Nhận định, soi kèo Atlas vs Club America, 8h10 ngày 21/8
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/10d699170.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
Một số túi nôn in hình họa là "phiên bản giới hạn". Ảnh: Paul Mundy.
“Mỗi chiếc túi có thể phản ánh nhiều điều về hãng hàng không của nó. Có chiếc không khác nào túi nylon đựng thực phẩm thêm dây buộc. Có chiếc lại có thể giành chiến thắng trong các cuộc thi thiết kế quốc tế. Liệu những túi nôn có phải nghệ thuật? Tôi thì nghĩ vậy đó”, ông Silberberg (61 tuổi, bang Maine, Mỹ) chia sẻ trên webiste bảo tàng của mình.
Ông Silberberg không phải người duy nhất. Nhiều nhà sưu tầm khác trên khắp thế giới cũng có chung niềm đam mê với ông.
Bên cạnh việc đăng tải hình ảnh bộ sưu tập lên Internet, họ tìm kiếm và thực hiện giao dịch để sở hữu vật phẩm mới, thậm chí giao lưu trực tiếp tại các sự kiện của hãng hàng không ở thời điểm trước Covid-19.
![]() |
Túi nôn được cho là lấy từ một chiếc chuyên cơ Air Force One chở thổng thống Mỹ. Ảnh: Paul Mundy. |
Bảo tàng SFO trực tuyến, thuộc sân bay quốc tế San Francisco, có hơn 600 mẫu túi nôn. Trong số đó, nhà thiết kế đồ họa Henry Steiner đã quyên tặng 368 chiếc được sưu tầm từ những chuyến công tác của ông.
Paul Mundy (64 tuổi, Đức), chuyên gia truyền thông làm việc trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, bắt đầu sưu tầm túi nôn từ chính nhu cầu sử dụng chúng. Đến nay, ông có gần 2.500 chiếc.
Có một số lý do khiến nhiều người thích sưu tập túi nôn. Vật phẩm này nhỏ và tương đối dễ bảo quản; có thể được coi là kỷ vật về cuộc hành trình của một người; và nó có thể phản ánh sự phát triển của hãng hàng không và các dòng máy bay thông qua logo, nhãn hiệu và một số thiết kế khác.
Nhưng trên thực tế, cộng đồng sưu tầm túi nôn khá nhỏ và không có dấu hiệu phát triển.
Một phần do họ đã lớn tuổi, một phần bởi người hâm mộ nói rằng những chiếc túi không còn thú vị như xưa. Thay vì chăm chút thiết kế bao bì, nhiều hãng hàng không chỉ đơn giản cung cấp một túi trắng trơn cho hành khách.
Mặt khác, nhà sưu tầm Silberberg vẫn muốn đưa bảo tàng túi nôn từ không gian trực tuyến ra ngoài đời thực.
“Tôi không biết liệu có thể thực hiện điều đó không. Nhưng một ngày nào đó, tôi rất muốn có một bảo tàng nhỏ gồm 1-2 gian trưng bày”, ông nói.
Theo Zing
">Người sưu tầm hơn 3.200 túi nôn máy bay
Ca sĩ Phạm Thu Hà cho biết, lời sai và theo thói quen bây giờ hát không nhìn bản nhạc, hát truyền miệng. Ngay cả cô cũng "dính nặng" thói quen "xấu" này khi trình diễn. Chính vì thế, khi được giao hát bài hát này với Dàn nhạc giao hưởng quốc gia Việt Nam trong Hoà nhạc quốc gia Điều còn mãi, Phạm Thu Hà rất cẩn thận liên lạc trực tiếp với nhạc sĩ Lệ Giang hiện đang sinh sống ở nước ngoài dặn dò rất kỹ, trong đó có những câu hát phải chuẩn theo lời tác giả viết.
Ca sĩ Phạm Thu Hà chia sẻ, cô rất mong những người yêu nhạc, học sinh sinh viên các trường nghệ thuật âm nhạc chuyên nghiệp và đặc biệt các nghệ sĩ khi sử dụng tác phẩm này trình diễn, hãy hát chuẩn xác lời gốc của tác phẩm, để hồn cốt của tác phẩm kinh điển này được trường tồn mãi mãi với thời gian.
Chia sẻ với VietNamNet, nhạc sĩ Trần Lệ Giang cho biết: "Bài Đất nước tình yêura đời được mấy năm thì cuộc đời tôi bị rẽ sang một ngả khác, phiêu bạt kỳ hồ. Sau mấy chục năm quay lại với âm nhạc tôi rất buồn vì lời của ca khúc đã bị tam sao thất bản. Rất cám ơn NSND Tạ Minh Tâm đã nhiều lần thể hiện để tác phẩm được truyển tải đúng lời nguyên thủy của nó. Tôi cũng nhờ rất nhiều người, có một nhạc sĩ Quân đội đã mời ca sĩ Trọng Tấn hát và thu đúng lời bài hát nhưng rồi đâu vào đó.
Cảm ơn ca sĩ Thu Hà Phạm đã hát rất đúng lời và cảm xúc dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng Lê Phi Phi và màn chơi ăn ý của Dàn nhạc giao hưởng quốc gia Việt Nam. Cảm ơn Báo VietNamNet vì nhờ có Hoà nhạc quốc gia Điều còn mãi 2022 đã giúp cho ca khúc Đất nước tình yêu của tôi được bay lên tuyệt vời trong chương trình nhân ngày Quốc khánh được trở về đúng lời nguyên thủy của nó. Yêu quý và trân trọng mọi người".
Clip Phạm Thu Hà hát ''Đất nước tình yêu'' của tác giả Lệ Giang:
Ca sĩ Phạm Thu Hà lên tiếng khi bị cho là hát sai lời 'Đất nước tình yêu'
Một phần lỗi là do phụ huynh không giành thời gian quan tâm và theo dõi con mình. Mỗi khi bận việc hoặc cho con ăn, nhiều cha mẹ lại dùng điện thoại để cho con xem. Con tôi năm nay bốn tuổi, thể chất, trí tuệ bình thường. Ngày trước, khi con còn bé, tôi đi công tác một thời gian dài và để con cho bà chăm. Từ đó, cháu bắt đầu tiếp xúc, xem liên tục những video nhảm nhí trên YouTube. Khi tôi về và nhận thấy điều đó. Mỗi khi con đòi xem, tôi không cấm mà chỉ phân tích ra những mặt tốt, mặt xấu. Từ đó đến giờ, cháu bỏ hẳn tivi và điện thoại, thay vào đó con chơi các trò dân gian cùng bà.
Ka Hu
Các bố, các mẹ phải có phương pháp quản lý thời gian dùng điện thoại, máy tính bảng của con mình. Hai con tôi học lớp 6 và lớp 3, mỗi lần mượn điện thoại đều phải xin phép. Tôi giới hạn mỗi ngày các con chỉ được xem từ 30-50 phút, chia làm hai, ba lần là tối đa. Còn nếu cha mẹ buông thả cho con dùng điện thoại vô tư thì làm sao quản lý nổi? Dù bạn có đồng bộ tài khoản, nhưng vẫn mất thời gian "thả gà ra đuổi".
Anh Hung
Phụ huynh cứ đưa điện thoại cho con mà không hề kiểm soát, trong khi bọn trẻ toàn xem những thứ nhảm nhí trên YouTube. Nhà tôi cấm con đụng tới điện thoại, tivi cài mật khẩu, và chỉ được xem YouTube Kid. Rất mong các phụ huynh sát sao với con, để các Video nhảm không còn đất sống. Khi đó, chúng sẽ tự biến mất thôi.
Nhan Thanh
Việc để cho con em chúng ta xem những video nhảm vậy là do lỗi của chính phụ huynh thôi. Chỉ vì không sát sao với con cái, muốn chúng "ngồi ngoan" mà chúng ta đã vô tình đẩy chúng tới những video nhảm này. Còn nhớ trước đây, tuổi thơ của tôi (thế hệ 8x) có biết bao trò chơi vận động chân tay, trí não... Vậy nhưng ngày nay, con trẻ chẳng đứa nào biết. Chúng ta nên xem lại chính mối quan hệ của chúng ta với con cái chứ cũng không nên hoàn toàn đổ lỗi cho các kênh hay chương trình nào khác.
Son Nguyen Van
Thiết bị là của bạn, bạn có toàn quyền cho trẻ con mượn sử dụng hay không. Bạn cũng có toàn quyền quyết định cho các con xem và không xem cái gì. Bạn cũng có thể dạy cho con phân biệt những cái gì là nhảm nhí, những cái gì là tốt. Từ đó, các cháu sẽ tự nhận biết, hình thành thói quen lựa chọn nội dung lành mạnh. Tại sao khi mua sách, mua truyện, khi xem các bộ phim, bạn có thể yêu cầu con bạn mua đúng sách, đọc đúng truyện, xem phim đúng nội dung phù hợp với lứa tuổi. Nhưng bạn lại không thể kiểm soát việc chúng xem gì trên internet? Hãy nhìn lại chính bản thân mình trước khi đổ lỗi.
Hihihaha
Kể cả có cơ chế quản lý chặt chẽ hơn đến mấy thì phụ huynh vẫn là người phải có trách nghiệm giám sát xem con mình, chứ cứ ỷ lại cái mài hình làm bảo mẫu là không được. Cũng còn may vì đây chỉ là các kênh hài nhảm nhí, chứ cha mẹ mà không biết con mình làm gì trên mạng sẽ tạo điều kiện cho kẻ xấu dễ dàng lợi dụng để dụ dỗ, lôi kéo các em.
Thành Trung
>> Đám trẻ reo hò nơi tòa xử Khá 'Bảnh'
Trong khi đó, số ý kiến khác lại đánh giá việc ngăn chặn video nhảm ngay từ nguồn của các cơ quan chức năng mới là điều quan trọng nhất:
Không nên đổ lỗi cho người lớn không quản được trẻ. Cha mẹ đi làm cả ngày, đến tối về cũng chỉ mong được nghỉ ngơi. Không phải gia đình nào cũng có khả năng để mắt đến trẻ. Giáo dục trẻ em là nhiệm vụ của toàn xã hội chứ không phải chỉ là cha mẹ chúng. Video nhảm, người lớn không thích xem, trẻ em không nên xem, vậy có nên được tạo ra và tồn tại không? Thời chưa có internet hay YouTube, để trẻ em xem TV một mình chũng cũng đâu có hư.
Nguyen Huu Thanh
Vấn đề ở đây không phải đổ lỗi. Đồng ý rằng phụ huynh cần kiểm soát con em mình, nhưng nếu không ngăn chặn ngay từ mầm mống, chúng sẽ thành văn hoá nhảm, hiển hiện khắp nơi. Lúc đó, dù bạn có tài thánh cũng không ngăn được con.
Cuong nguyen
Video nhảm nhí và các game online gây nghiện bây giờ cần phải có cơ quan chức năng cấm hẳn thì mới ổn được, nhất là game. Gần đây xảy ra rất nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng liên quan đến game online.
Cường Đô Lẻ
Quá nguy hiểm nếu để nội dung không tốt tồn tại. Sách giao khoa mới chỉnh sửa một chút mà mọi người đã phản đối nhiều. Trong khi đó, chúng ta dường như bỏ quên các kênh YouTube nhảm nhí trên mạng. Rất mong các ban ngành có liên quan kiểm soát chặt sẽ vấn đề này
Minh Nguyen Tuan.
">Trẻ xem video nhảm trên YouTube
Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
"Ông ấy tin vào lời hứa về một thị trường vốn mạnh mẽ, đổi mới, đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư để biến nền kinh tế trở thành tốt nhất thế giới. Atkins cũng công nhận tài sản kỹ thuật số và các đổi mới khác rất quan trọng để giúp nước Mỹ vĩ đại hơn bao giờ hết", Tổng thống đắc cử Donald Trump viết trên mạng xã hội Truth Social.
Ủy ban Chứng khoán Mỹ (SEC) hiện do Gary Gensler lãnh đạo. Ông là người đứng đầu chiến dịch kìm hãm ngành công nghiệp tiền số của chính phủ. Gensler được Tổng thống Mỹ Joe Biden đề cử. Tháng trước, ông thông báo sẽ rời vị trí vào ngày ông Trump nhậm chức - 20/1/2025.
Ông Trump đề cử người ủng hộ tiền số lãnh đạo Ủy ban Chứng khoán Mỹ
Điều còn mãi 2018 rõ nét hơn với chủ đề 'Trên đôi cánh tình yêu'
Người phụ nữ Hàn Quốc sống tại Philippines cảm thấy đau đầu với nhiều người dùng mạng vì ngoại hình con trai giống nam thần nổi tiếng bậc nhất xứ sở kim chi.
Con trai Kim Suho 1 tuổi của cô được cư dân mạng chú ý vì mang nhiều nét giống với Kim Tae Hyung - thành viên có nghệ danh V của nhóm nhạc nổi tiếng BTS.
Nhiều hình ảnh, video chia sẻ trên mạng xã hội so sánh bé Suho và nam thần Kim Tae Hyung ngày bé. Trong một bài đăng, người dùng mạng viết: "Đứa bé này đang trở nên nổi tiếng vì ngoại hình trông giống Kim Tae Hyung ngày bé. Cậu bé cũng có một mắt một mí và một mắt hai mí giống Kim Tae Hyung".
Suho có ngày sinh nhật là 29/12 - 1 ngày trước sinh nhật thành viên của BTS này. Tuy nhiên, sự việc bị đẩy đi xa khi nhiều người dùng mạng đổ xô vào tài khoản của gia đình Suho cáo buộc em bé là con bí mật của Kim Tae Hyung.
Một số người dùng mạng bình luận về hình ảnh của Suho và nhắn tin cho mẹ Suho, yêu cầu cô nói sự thật. Thậm chí, họ đe dọa sẽ báo cáo cô với công ty quản lý của BTS.
Mẹ của Suho buộc phải lên tiếng, đưa ra bằng chứng con trai không có chung huyết thống hay bất kỳ mối liên hệ gì với Kim Tae Hyung.
Cô phải chia sẻ những bức ảnh thời thơ ấu của chồng cô - bố của Suho để chứng minh sự giống nhau của họ.
Cô viết: "Chồng tôi, anh ấy khoảng 50 tuổi và không muốn đăng bất kỳ hình ảnh hay video hiện tại lên Instagram. Vì vậy, tôi quyết định tải lên những bức hình thời thơ ấu của anh. Và anh đồng ý với điều đó".
Đồng thời, cô yêu cầu người dùng mạng ngừng hiểu lầm Suho là con của nam thần Kim Tae Hyung và ngừng quấy rối gia đình cô.
"Kim Tae Hyung xứng đáng được tôn trọng. Anh ấy là một người đàn ông tốt bụng và nổi tiếng. Anh ấy đã làm việc chăm chỉ để thành công. Nếu bạn là người hâm mộ thực sự của Kim Tae Hyung, hãy bảo vệ hình ảnh của anh ấy", cô viết trên trang cá nhân.
Sau bài giải thích của mẹ Suho, nhiều người dùng mạng đã để lại bình luận tích cực, thể hiện sự ủng hộ với hành động bảo vệ con của cô.
Mẹ khổ sở đi thanh minh vì con trai giống người nổi tiếng
Nói về những ảnh hưởng tiêu cực của TikTok, độc giả Cafenhận định: "TikTok như một thứ vô bổ, vô nghĩa, vô ích, nhảm nhí, đang tồn tại và gây nghiện cho đủ mọi lứa tuổi. Đi đâu, ngồi đâu tôi cũng thấy nhan nhản người dùng TikTok. Có nhóm thanh niên ngoài 30 tuổi, toàn đã có vợ con rồi, nhưng cũng xem rồi bắt chước, lấy điện thoại ra quay quay clip nhả khói, quẹt lửa, múa múa để đăng lên mạng. Một số người U40, mới mua điện thoại cũng hay nhờ tôi cài giúp Facebook, TikTok rồi mở ra xem theo kiểu mê hồn. Các anh U50 lại có sở thích xem các 'giang hồ mạng' nói chuyện triết lý rồi gật đầu tấm tắc".
Đồng quan điểm, bạn đọc Trungjpcho rằng:"Thật sự, tôi rất cố gắng lắm để tìm xem những đoạn clip hay, truyền cảm hứng, động lực cuộc sống, nhưng loay hoay một, hai giờ đồng hồ cũng không thấy TikTok giới thiệu những nội dung ấy. Thay vào đó, tôi chỉ thấy được đề xuất những clip xàm và video bán hàng. Chỉ cần tôi lỡ tay lướt chậm lại hai, ba giây thôi cũng bị TikTok hiểu là cần phải giới thiệu những clip như vậy. Hoặc tôi xem những clip gương người tốt, việc tốt, lên án hành vi xấu, nhưng vẫn bị TikTok giới thiếu clip xàm có liên quan đến hành vi xấu đó. Thế nên, giờ tôi hoàn toàn không biết làm sao để mình xem được những clip có chọn lọc tốt nhất có thể. Tôi ủng hộ cấm luôn TikTok".
"TikTok nhiều clip xàm xí hơn là các nội dung bổ ích. Nếu không muốn cấm cả nền tảng thì chúng ta nên quản lý chặt lại. Cá nhân tôi cảm thấy những clip kiểu lắc hông, uốn éo vớ vẩn của các cô gái mới lớn, không có ý nghĩa gì cả. Quá đơn giản khi nghĩ rằng nền tảng video này chỉ căn cứ vào những gì bạn tìm kiếm để đưa ra gợi ý cho bạn xem. Nó còn căn cứ vào những yếu tố khác như độ tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân... Đôi khi bạn vô tình lướt trúng một video nào đó rồi bận gì khác mà để quên đó vài giây, TikTok cũng lập tức gợi ý những nội dung tương tự, rất khó kiểm soát", độc giả Longtvnói thêm.
>> 'Sai lầm khi cấm con dùng TikTok, Facebook, YouTube'
Trong khi đó, với quan điểm trái chiều, bạn đọc Quin Luonglại có cái nhìn khác về ứng dụng mạng xã hội này:"TikTok, YouTube, Facebook, Instagram hay bất cứ nền tảng nào khác cũng đơn thuần là chuyển tiếp nội dung từ nhà sản xuất đến người tiêu thụ. Khác ở chỗ là cách tiếp cận nội dung, ví dụ thay vì lướt ở TikTok thì ta phải tìm kiếm ở YouTube. Nội dung bẩn hay sạch, thú vị hay tẻ nhạt, có ích hay không, đều do người sản xuất video quyết định chứ không phải do nền tảng.
Bây giờ, rất dễ tìm một nội dung vừa có trên TikTok, lại vừa có trên các nền tảng khác của cùng một người sản xuất nội dung. Vậy nên, vấn đề cần giải quyết ở đây không phải là cấm nền tảng nào và giữ lại nền tảng nào, cũng không cần phải 'cai nghiện' cho ai, mà cốt lõi là vấn đề quản lý thời gian, giờ nào việc đó, thiết kế thời gian biểu một cách khoa học, giảm thời gian sử dụng mạng xã hội, tăng thời gian các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh, tập luyện thể thao. TikTok không phải là vấn đề, sử dụng sai cách mới là vấn đề".
Cũng không đổ lỗi hoàn toàn cho TikTok, độc giả Na phân tích:"Tôi không hiểu mọi người xem gì trên TikTok mà thấy nó nhảm nhí. Tôi học tiếng Anh trên TikTok, xem các video về du lịch, sức khỏe (do các bác sĩ thực hiện), thực phẩm các vùng miền, lịch sử Việt Nam và thế giới, thậm chí còn có video vật lý và các ứng dụng ngoài đời sống... nên không thấy nó xàm xí.
Nhìn chung thì AI chỉ phản ánh việc bản thân bạn thích gì thôi, chứ TikTok bản thân nó không tạo ra video, mà chỉ là flatform để cung cấp video thôi. Nếu không có TikTok thì cũng sẽ có các flatform khác, ví dụ như Facebook hay YouTube với nhiều nội dung phản cảm, độc hại không kém. Cách đây vài năm, YouTube có rất nhiều video độc hại. Chẳng lẽ chúng ta phải cấm hết TikTok, Facebook, YouTube sao?
Thậm chí, tôi thấy Facebook còn nhiều video độc hại nhất, TikTok và YouTube thì gợi ý theo tìm kiếm người dùng nên đỡ hơn rất nhiều. Nếu bạn tìm kiếm video nhảy sexy ngoài phố đi bộ thì sao ra kết quả video lịch sử được?".
Đó cũng là quan điểm của bạn đọc Huỳnh Minh Mẫn: "Nếu không có một vài nền tảng tương tự do một hoặc nhiều công ty trong nước làm và tiếp thị thì dịch vụ video ngắn này sẽ hoàn toàn là sân chơi của các công ty nước ngoài, và cả người dùng lẫn nhà nước sẽ thiệt nhiều mặt: quản lý nội dung truyền tải, thu thuế, nội dung sáng tạo từ người dùng, cũng như dữ liệu về hành vi thói quen của họ, cũng sẽ hoàn toàn thuộc về các nền tảng nước ngoài. Tuy nhiên, tiềm lực vốn và khả năng tiếp thị của các doanh nghiệp trong nước có lẽ sẽ khó theo kịp các đối thủ nước ngoài nếu không có sự liên kết với nhau cũng như sự hỗ trợ từ chính sách trong thời gian một vài thập kỷ.
Hơn nữa, có lẽ TikTok hay YouTube shorts hoặc Facebook reels cũng chỉ là công cụ thông tin, hiệu quả tốt hay xấu còn do cách dùng của mỗi người. Một video ngắn có thể là video tóm tắt ý cho một video dài hơn - giúp tiết kiệm thời gian để nắm ý chính của tác giả, điều này giúp người xem nhanh chóng xem lướt qua một rừng video để lọc ra những video hay để xem tiếp phiên bản dài hơn, hoặc để nắm bắt nội dung video một cách nhanh chóng. Ngoài ra một số video ngắn có tiêu đề là những câu nói hay câu châm ngôn hay và đoạn video giúp làm sống động những câu nói hay châm ngôn này, xem cũng khá thú vị.
Do đó thay vì cấm hẳn, có lẽ trước mắt chúng ta cần truyền thông dài hơi để tuyên truyền nhắc nhở người dùng nói chung và trẻ em và học sinh nói riêng những tác hại của mạng xã hội. Từ đó, mỗi người dùng sử dụng chúng sẽ có lựa chọn phù hợp hơn. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần phát triển nền tảng dịch vụ tương tự trong nước, vì thông tin truyền thông là một trong những lĩnh vực cốt yếu của quốc gia".