- Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mà Bộ GD-ĐT đang trình Chính phủ có một số đề xuất điều chỉnh về thời gian đào tạo ĐH và sau ĐH.

Bộ GD-ĐT đề xuất đào tạo trình độ đại học 3 - 4 năm, khác với quy định tại khoản 2 Điều 38 Luật Giáo dục quy định từ 4 - 6 năm; Trình độ tiến sĩ được đề xuất 3 - 4 năm, khác với quy định tại khoản 4 Điều 38 Luật Giáo dục quy định từ 2 - 4  năm.

GS.TS Trần Công Phong, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, trao đổi với VietNamNet về những điều chỉnh này.

{keywords}
 Các trường sẽ tự xây dựng lộ trình rút ngắn thời gian đào tạo đại học

Trường sẽ tự xây dựng lộ trình

Tại sao lại rút ngắn thời gian tối thiểu đào tạo đại học xuống còn 3 năm, thưa ông?

- Một trong những nhiệm vụ của việc điều chỉnh cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân lần này là tiệm cận dần các trình độ đào tạo của nước ta với các nước trong khu vực và thế giới.

Khi xây dựng Khung cơ cấu hệ thống, Bộ GD-ĐT cũng đã tham khảo thực tiễn tổ chức hệ thống giáo dục của các nước ở châu Âu, Bắc Mỹ, Úc và nhiều nước khác.

Trên thế giới hệ thống giáo dục rất đa dạng. Các nước trong Cộng đồng Châu Âu cũng như các nước ngoài Cộng đồng này hiện đang điều chỉnh cơ cấu hệ thống của nước mình tương thích với tiến trình Bologna. Theo đó kể từ khi học sinh tốt nghiệp THPT (tú tài) thì thời gian đào tạo để đạt trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ theo thứ tự là 3 năm, 5 năm và 8 năm.

Thực tế ở Việt Nam đã có một số trường đào tạo và cấp bằng cử nhân trong 3 năm như Trường ĐH Anh Quốc Việt Nam, Trường RMIT Việt Nam. Trường ĐH Việt Đức và Trường ĐH Khoa học và công nghệ Hà Nội (USTH) hiện đang thực hiện đào tạo theo khung châu Âu (tương thích tiến trình Bologna)...

Đề xuất thời gian đào tạo đại học trong cơ cấu hệ thống lần này là định hướng để điều chỉnh khung thời gian đào tạo đại học. Việc thực hiện đương nhiên phải có lộ trình. Ngay cả những nước trong Cộng đồng Châu Âu đến nay cũng không phải tất cả đều theo khung của tiến trình Bologna.

{keywords}

Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân

Vậy thì lộ trình thực hiện rút ngắn thời gian đào tạo là như thế nào, thưa ông? Bộ đã chuẩn bị ra sao? Các trường có phải thay đổi, sắp xếp lại toàn bộ chương trình đào tạo hiện nay không?

- Không phải khi Khung cơ cấu hệ thống được ban hành là tất cả các chương trình đào tạo sẽ được chuyển ngay thành chương trình 3 năm.

Ví dụ ở Châu Âu theo tiến trình Bologna, thời gian đào tạo ĐH cũng là 3 năm nhưng sau nhiều năm thực hiện, các nước vẫn đang điều chỉnh dần theo khung này. Tất cả phải có lộ trình phù hợp.

Khung cơ cấu hệ thống này là định hướng để theo đó, các chương trình đào tạo sẽ dần phải điều chỉnh để tương đối thống nhất trong nước và hội nhập quốc tế. Những chương trình mới sẽ cố gắng xây dựng một cách tinh túy, thiết thực để rút ngắn thời gian trong 3 năm, những chương trình cũ 4 năm sẽ điều chỉnh dần.

Việc xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình và lộ trình thực hiện thời gian đào tạo theo Khung cơ cấu hệ thống sau khi được ban hành là quyền tự chủ của cơ sở đạo tạo. Các trường sẽ phải căn cứ vào yêu cầu của ngành đào tạo và các quy định của pháp luật để xác định thời gian đào tạo và lộ trình phù hợp để giảm tải chương trình đào tạo còn từ 3 đến 4 năm.

Để chuẩn bị cho việc này, Bộ GD-ĐT đã và đang xây dựng khung pháp luật là Khung trình độ quốc gia; Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo; Chuẩn đầu ra theo chuẩn năng lực nghề nghiệp và các điều kiện thực hiện chương trình… để điều chỉnh vấn đề đó, làm cơ sở cho các trường thống nhất thực hiện.

Chất lượng không đánh đồng với thời lượng  

Như phản ánh rất nhiều trên các phương tiện truyền thông, đặc biệt từ phía nhà tuyển dụng, chất lượng cử nhân đại học hiện nay có rất nhiều vấn đề. Vậy nếu rút ngắn thêm nữa thời gian đào tạo, theo ông, sẽ tác động như thế nào đến chất lượng đầu ra của các trường?

- Sinh viên ra trường có nhiều vấn đề, không đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, không hoàn toàn chỉ do thời lượng của chương trình đào tạo.

Rút ngắn thời gian đào tạo không đồng nghĩa với cắt giảm khối lượng kiến thức cần thiết hay giảm chất lượng đào tạo. Thời lượng chỉ là một trong nhiều điều kiện để tạo ra chất lượng nên chất lượng không thể đánh đồng với thời lượng.

{keywords}
Ảnh Lê Anh Dũng

Nếu chương trình đào tạo được xây dựng chọn lọc tinh túy, bám sát yêu cầu của thị trường lao động, cùng với đó là phương pháp đào tạo đổi mới, gắn với quy trình sử dụng lao động, đảm bảo chuẩn đầu ra theo chuẩn năng lực nghề nghiệp, người học có động cơ, thái độ học tập đúng đắn và giảng viên làm việc nghiêm túc… thì rút ngắn thời gian đào tạo không những vẫn đảm bảo chất lượng mà còn tiết kiệm cho xác hội thời gian, chi phí của một năm học.

Khi rút ngắn thời gian như vậy, thì sự khác biệt với cao đẳng (3 năm), trung cấp (2 năm) như thế nào? Bộ GD-ĐT có lường tới việc thay đổi này sẽ càng gây ra tình trạng phụ huynh và thí sinh cố để vào đại học thay vì vào cao đẳng, trung cấp không?

- Sự khác biệt giữa các bậc học phụ thuộc rất ít vào thời gian đào tạo.

Trình độ cao đẳng hay trung cấp thường hướng đến việc đào tạo ra những người lao động có khả năng thực hành thành thạo sau tốt nghiệp trong khi mục tiêu đào tạo đại học hướng nhiều hơn đến việc hình thành tư duy và tạo ra tri thức nên thời gian không phải là yếu tố quyết định.

Tôi thấy rằng tiếc thay, tập trung vào đại học, thích làm thầy hơn làm thợ lại là trào lưu chính của Việt Nam hiện nay. Để có giải quyết tình trạng này giải pháp then chốt là thực hiện sớm công tác hướng nghiệp, phân luồng từ trong giáo dục phổ thông.

Nếu các chương trình đào tạo cao đẳng và trung cấp gắn với thực tiễn nghề nghiệp, cung cấp các kỹ năng làm việc thực sự giúp người tốt nghiệp khả năng kiếm việc làm tốt hơn thì sẽ hạn chế được tình trạng học sinh phổ thông chỉ đổ xô đăng ký vào đại học

Liên thông (mở các cơ hội kết nối) sẽ là một trong những chìa khóa để lái dòng học sinh trong hệ thống giáo dục. Khi có cơ hội học đại học, người học sẽ được miễn trừ/ công nhận các kiến thức đã học được trong các bậc học/ chương trình đào tạo trước đó, sẽ giúp họ thoải mái hơn khi lựa chọn giáo dục nghề nghiệp.

Tuy nhiên, để phân luồng thành công cần nhiều điều kiện, nhiều chủ thể phải cùng phải tham gia thực hiện đồng bộ nhiều vấn đề… Thời gian đào tạo không phải là yếu tố quyết định việc phân luồng.

Xin cảm ơn ông.

Tại sao lại tăng thời gian tối thiểu đào tạo tiến sĩ thêm 1 năm, thưa ông?

- Tiến sĩ là trình độ đào tạo cao nhất của hệ thống, trong đó chú trọng hoạt động nghiên cứu độc lập của nghiên cứu sinh nên để đáp ứng được yêu cầu khoa học, đảm bảo chất lượng của kết quả nghiên cứu thì kéo dài thời gian đào tạo tối thiểu thành 3 năm là hợp lý, phù hợp với thông lệ quốc tế, góp phần thực hiện việc công nhận văn bằng giữa các nước.   

Thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, hầu hết các chương trình đào tạo tiến sĩ đều được xây dựng với thời lượng 3 năm. Hầu hết các nghiên cứu sinh cũng cần 3 năm hoặc nhiều hơn để hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ.

Một số quốc gia có số năm tối thiểu để hoàn thành tiến sĩ (sau khi có bằng thạc sĩ) là 3 năm có thể kể đến Ấn Độ, Australia, các quốc gia Châu Âu, Hoa Kỳ, Canada Liên hiệp Anh, Phillippines, Hàn Quốc, Trung Quốc…

Ngân Anhthực hiện

Xem thêm

>> Bộ Giáo dục đề xuất hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm" />

Học đại học 3 năm không ảnh hưởng tới chất lượng

Thời sự 2025-01-22 17:44:54 2234

- Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mà Bộ GD-ĐT đang trình Chính phủ có một số đề xuất điều chỉnh về thời gian đào tạo ĐH và sau ĐH.

Bộ GD-ĐT đề xuất đào tạo trình độ đại học 3 - 4 năm,ọcđạihọcnămkhôngảnhhưởngtớichấtlượlịch thi đấu tây ban nha khác với quy định tại khoản 2 Điều 38 Luật Giáo dục quy định từ 4 - 6 năm; Trình độ tiến sĩ được đề xuất 3 - 4 năm, khác với quy định tại khoản 4 Điều 38 Luật Giáo dục quy định từ 2 - 4  năm.

GS.TS Trần Công Phong, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, trao đổi với VietNamNet về những điều chỉnh này.

{ keywords}
 Các trường sẽ tự xây dựng lộ trình rút ngắn thời gian đào tạo đại học

Trường sẽ tự xây dựng lộ trình

Tại sao lại rút ngắn thời gian tối thiểu đào tạo đại học xuống còn 3 năm, thưa ông?

- Một trong những nhiệm vụ của việc điều chỉnh cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân lần này là tiệm cận dần các trình độ đào tạo của nước ta với các nước trong khu vực và thế giới.

Khi xây dựng Khung cơ cấu hệ thống, Bộ GD-ĐT cũng đã tham khảo thực tiễn tổ chức hệ thống giáo dục của các nước ở châu Âu, Bắc Mỹ, Úc và nhiều nước khác.

Trên thế giới hệ thống giáo dục rất đa dạng. Các nước trong Cộng đồng Châu Âu cũng như các nước ngoài Cộng đồng này hiện đang điều chỉnh cơ cấu hệ thống của nước mình tương thích với tiến trình Bologna. Theo đó kể từ khi học sinh tốt nghiệp THPT (tú tài) thì thời gian đào tạo để đạt trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ theo thứ tự là 3 năm, 5 năm và 8 năm.

Thực tế ở Việt Nam đã có một số trường đào tạo và cấp bằng cử nhân trong 3 năm như Trường ĐH Anh Quốc Việt Nam, Trường RMIT Việt Nam. Trường ĐH Việt Đức và Trường ĐH Khoa học và công nghệ Hà Nội (USTH) hiện đang thực hiện đào tạo theo khung châu Âu (tương thích tiến trình Bologna)...

Đề xuất thời gian đào tạo đại học trong cơ cấu hệ thống lần này là định hướng để điều chỉnh khung thời gian đào tạo đại học. Việc thực hiện đương nhiên phải có lộ trình. Ngay cả những nước trong Cộng đồng Châu Âu đến nay cũng không phải tất cả đều theo khung của tiến trình Bologna.

{ keywords}

Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân

Vậy thì lộ trình thực hiện rút ngắn thời gian đào tạo là như thế nào, thưa ông? Bộ đã chuẩn bị ra sao? Các trường có phải thay đổi, sắp xếp lại toàn bộ chương trình đào tạo hiện nay không?

- Không phải khi Khung cơ cấu hệ thống được ban hành là tất cả các chương trình đào tạo sẽ được chuyển ngay thành chương trình 3 năm.

Ví dụ ở Châu Âu theo tiến trình Bologna, thời gian đào tạo ĐH cũng là 3 năm nhưng sau nhiều năm thực hiện, các nước vẫn đang điều chỉnh dần theo khung này. Tất cả phải có lộ trình phù hợp.

Khung cơ cấu hệ thống này là định hướng để theo đó, các chương trình đào tạo sẽ dần phải điều chỉnh để tương đối thống nhất trong nước và hội nhập quốc tế. Những chương trình mới sẽ cố gắng xây dựng một cách tinh túy, thiết thực để rút ngắn thời gian trong 3 năm, những chương trình cũ 4 năm sẽ điều chỉnh dần.

Việc xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình và lộ trình thực hiện thời gian đào tạo theo Khung cơ cấu hệ thống sau khi được ban hành là quyền tự chủ của cơ sở đạo tạo. Các trường sẽ phải căn cứ vào yêu cầu của ngành đào tạo và các quy định của pháp luật để xác định thời gian đào tạo và lộ trình phù hợp để giảm tải chương trình đào tạo còn từ 3 đến 4 năm.

Để chuẩn bị cho việc này, Bộ GD-ĐT đã và đang xây dựng khung pháp luật là Khung trình độ quốc gia; Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo; Chuẩn đầu ra theo chuẩn năng lực nghề nghiệp và các điều kiện thực hiện chương trình… để điều chỉnh vấn đề đó, làm cơ sở cho các trường thống nhất thực hiện.

Chất lượng không đánh đồng với thời lượng  

Như phản ánh rất nhiều trên các phương tiện truyền thông, đặc biệt từ phía nhà tuyển dụng, chất lượng cử nhân đại học hiện nay có rất nhiều vấn đề. Vậy nếu rút ngắn thêm nữa thời gian đào tạo, theo ông, sẽ tác động như thế nào đến chất lượng đầu ra của các trường?

- Sinh viên ra trường có nhiều vấn đề, không đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, không hoàn toàn chỉ do thời lượng của chương trình đào tạo.

Rút ngắn thời gian đào tạo không đồng nghĩa với cắt giảm khối lượng kiến thức cần thiết hay giảm chất lượng đào tạo. Thời lượng chỉ là một trong nhiều điều kiện để tạo ra chất lượng nên chất lượng không thể đánh đồng với thời lượng.

{ keywords}
Ảnh Lê Anh Dũng

Nếu chương trình đào tạo được xây dựng chọn lọc tinh túy, bám sát yêu cầu của thị trường lao động, cùng với đó là phương pháp đào tạo đổi mới, gắn với quy trình sử dụng lao động, đảm bảo chuẩn đầu ra theo chuẩn năng lực nghề nghiệp, người học có động cơ, thái độ học tập đúng đắn và giảng viên làm việc nghiêm túc… thì rút ngắn thời gian đào tạo không những vẫn đảm bảo chất lượng mà còn tiết kiệm cho xác hội thời gian, chi phí của một năm học.

Khi rút ngắn thời gian như vậy, thì sự khác biệt với cao đẳng (3 năm), trung cấp (2 năm) như thế nào? Bộ GD-ĐT có lường tới việc thay đổi này sẽ càng gây ra tình trạng phụ huynh và thí sinh cố để vào đại học thay vì vào cao đẳng, trung cấp không?

- Sự khác biệt giữa các bậc học phụ thuộc rất ít vào thời gian đào tạo.

Trình độ cao đẳng hay trung cấp thường hướng đến việc đào tạo ra những người lao động có khả năng thực hành thành thạo sau tốt nghiệp trong khi mục tiêu đào tạo đại học hướng nhiều hơn đến việc hình thành tư duy và tạo ra tri thức nên thời gian không phải là yếu tố quyết định.

Tôi thấy rằng tiếc thay, tập trung vào đại học, thích làm thầy hơn làm thợ lại là trào lưu chính của Việt Nam hiện nay. Để có giải quyết tình trạng này giải pháp then chốt là thực hiện sớm công tác hướng nghiệp, phân luồng từ trong giáo dục phổ thông.

Nếu các chương trình đào tạo cao đẳng và trung cấp gắn với thực tiễn nghề nghiệp, cung cấp các kỹ năng làm việc thực sự giúp người tốt nghiệp khả năng kiếm việc làm tốt hơn thì sẽ hạn chế được tình trạng học sinh phổ thông chỉ đổ xô đăng ký vào đại học

Liên thông (mở các cơ hội kết nối) sẽ là một trong những chìa khóa để lái dòng học sinh trong hệ thống giáo dục. Khi có cơ hội học đại học, người học sẽ được miễn trừ/ công nhận các kiến thức đã học được trong các bậc học/ chương trình đào tạo trước đó, sẽ giúp họ thoải mái hơn khi lựa chọn giáo dục nghề nghiệp.

Tuy nhiên, để phân luồng thành công cần nhiều điều kiện, nhiều chủ thể phải cùng phải tham gia thực hiện đồng bộ nhiều vấn đề… Thời gian đào tạo không phải là yếu tố quyết định việc phân luồng.

Xin cảm ơn ông.

Tại sao lại tăng thời gian tối thiểu đào tạo tiến sĩ thêm 1 năm, thưa ông?

- Tiến sĩ là trình độ đào tạo cao nhất của hệ thống, trong đó chú trọng hoạt động nghiên cứu độc lập của nghiên cứu sinh nên để đáp ứng được yêu cầu khoa học, đảm bảo chất lượng của kết quả nghiên cứu thì kéo dài thời gian đào tạo tối thiểu thành 3 năm là hợp lý, phù hợp với thông lệ quốc tế, góp phần thực hiện việc công nhận văn bằng giữa các nước.   

Thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, hầu hết các chương trình đào tạo tiến sĩ đều được xây dựng với thời lượng 3 năm. Hầu hết các nghiên cứu sinh cũng cần 3 năm hoặc nhiều hơn để hoàn thành chương trình đào tạo tiến sĩ.

Một số quốc gia có số năm tối thiểu để hoàn thành tiến sĩ (sau khi có bằng thạc sĩ) là 3 năm có thể kể đến Ấn Độ, Australia, các quốc gia Châu Âu, Hoa Kỳ, Canada Liên hiệp Anh, Phillippines, Hàn Quốc, Trung Quốc…

Ngân Anhthực hiện

Xem thêm

>> Bộ Giáo dục đề xuất hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/128c999138.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó

Ngày 2/10, bác sĩ Dương Trúc Ly, Trưởng khoa Sản thuộc Trung tâm Y tế huyện Tân Thạnh cho biết, ngày 28/9, Khoa Sản tiếp nhận ca sinh H.T.K.D. (sinh năm 1989), quê xã Láng Biển, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. Ca này đã "mẹ tròn, con vuông" và xuất viện ngày 30/9.

Riêng trường hợp chị T.T.K.H. (sinh năm 1989), quê ở thị trấn Tháp Mười, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, vào viện ngày 30/9 là ca dọa sinh non. Sau đó, y, bác sĩ điều trị ổn định và chị K.H. đã về quê theo đoàn của tỉnh Đồng Tháp vào ngày 1/10.

“Khi chị T.T.K.H. vào viện, thấy có dấu hiệu chuyển dạ sinh non, bác sĩ đã xử lý, điều trị và bệnh nhân có dấu hiệu ổn định. Hôm sau, có đoàn của tỉnh Đồng Tháp tới đón, người nhà thai phụ xin về và Khoa Sản thấy sức khỏe của sản phụ ổn định, đường đi thuận lợi nên đã đồng ý", bác sĩ Dương Trúc Ly cho biết thêm.

Anh Trần Văn Minh, chồng chị T.T.K.H. cho biết, hiện chị H. vẫn chưa sinh và đang được cách ly tại huyện Tháp Mười.

Vì vậy, thông tin lan truyền nêu trên là hoàn toàn không chính xác.

Trước đó, vào những ngày cuối tháng 9, tại huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An có hàng trăm người dân, trong đó có nhiều sản phụ ở các tỉnh miền Tây lưu trú, chờ các địa phương tổ chức đón về.

Trước đó, vào những ngày cuối tháng 9, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An có hàng trăm người dân, trong đó có nhiều sản phụ ở các tỉnh miền Tây lưu trú chờ các địa phương tổ chức đón về. Tại đây, UBND huyện Tân Thạnh cử gần 20 cán bộ, chiến sĩ và 2 nhân viên y tế chăm lo ăn uống, nghỉ ngơi và sức khỏe cho người dân.

Dù nguồn ngân sách có hạn nhưng huyện Tân Thạnh đã nỗ lực chăm lo cho người dân đến khi các ngành chức năng các địa phương bạn đến đón, đưa bà con trở về quê nhà.

Cửu Long

">

Tin 'sản phụ sinh nở bất thành và mất con trên đường về quê' là sai sự thật

{keywords}Giám đốc điều hành TikTok Vanessa Pappas. (Ảnh: Inc)

Sớm thôi, TikTok sẽ cung cấp nhiều thứ hơn thay vì chỉ có video thể ngắn.

Mới đây, nền tảng mạng xã hội của Trung Quốc thông báo đã có 1 tỷ người dùng, đồng nghĩa cứ 8 người thì có 1 người sử dụng mỗi tháng. Tuy nhiên, Giám đốc điều hành Vanessa Pappas cho biết, công ty sẽ không chỉ gắn bó với video thể ngắn – nội dung đã làm nên sức hút của ứng dụng.

Phát biểu tại hội thảo Grace Hopper Celebration, sự kiện thường niên dành cho phụ nữ trong lĩnh vực máy tính, bà Pappas khẳng định “đổi mới sản phẩm là chìa khóa rõ ràng khi nghĩ về cách tiếp tục nâng cao trải nghiệm”. Bà chỉ ra tầm quan trọng của việc liên tục ra mắt các sản phẩm mới để kéo mọi người quay lại nền tảng. “Khi chúng tôi nghĩ về điều làm cho TikTok độc đáo, nó chắc chắn là tất cả những công cụ sản xuất mà chúng tôi đưa ra để sáng tạo nội dung thú vị, giải trí hàng ngày”.

Theo Giám đốc điều hành TikTok, công ty đang phát triển/thử nghiệm một số tính năng mới để hỗ trợ các tác giả sản xuất nội dung mới, bao gồm thực tế tăng cường (AR). Các mạng xã hội khác như Snap, Facebook đều gặt hái một số thành công nhất định khi thêm AR vào nền tảng của họ, cho phép người dùng bổ sung hình động, bộ lọc trong video trực tiếp. Trang tin TechCrunch tháng trước đưa tin vài người dùng TikTok đã được thử nghiệm công cụ AR khi làm video.

Bà Pappas cũng nhắc đến thương mại điện tử như cơ hội kinh doanh béo bở tiềm năng cho TikTok. Tháng trước, công ty thông báo thương vụ với Shopify để các thương gia thêm được thẻ “Shopping” trên tài khoản TikTok. Người dùng bấm chuột vào đây để đến cửa hàng của người bán trên Shopify và mua sản phẩm.

“Tôi cho rằng chúng tôi đang thực sự xem xét cách giảm tối đa khoảng cách giữa nhãn hàng và người tiêu dùng”, bà nói.

Bên cạnh đó, TikTok nghiên cứu các định dạng nội dung khác như video thời lượng dài hơn. Bà cũng ngụ ý những tính năng mới sắp ra mắt, không phải dấu chấm hết cho sự đổi mới của TikTok.

Du Lam (Theo Inc)

CEO Microsoft nói gì về thương vụ ‘hụt’ với TikTok?

CEO Microsoft nói gì về thương vụ ‘hụt’ với TikTok?

Ông Satya Nadella, CEO Microsoft, gọi thương vụ ‘hụt’ với TikTok là điều ‘lạ lùng nhất’ ông từng làm.  

">

TikTok lên kế hoạch thống trị thế giới

Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ

{keywords}

“Nơi làm việc tốt nhất châu Á” là giải thưởng danh giá nhất trong lĩnh vực nhân sự cấp châu lục, nhằm tìm kiếm và ghi nhận những doanh nghiệp có môi trường làm việc tốt nhất tại khu vực. Năm nay, khoảng 30.000 nhân sự từ 581 doanh nghiệp tại Việt Nam đã tham gia khảo sát Mô hình đánh giá mức độ gắn kết tổng thể (Total Engagement Assessment Model TEAM). Khảo sát độc quyền này do Tạp chí HR Asia nghiên cứu, được phát triển dựa trên khảo sát đầu vào nhân viên gồm 3 tiêu chí chính là CORE, SELF và GROUP. 

Mô hình này đưa ra góc nhìn tổng thể và đầy đủ, không chỉ dừng ở mức độ gắn bó của một nhân viên riêng lẻ mà còn thấy được cách từng đội nhóm hay phòng ban gắn kết trong từng tình huống khác nhau. Sự gắn kết và hài lòng với nơi làm việc sẽ phụ thuộc vào sáng kiến cũng như năng lực lãnh đạo của công ty họ làm việc. Trong năm đầu tiên tham gia này, G-Group đã đạt điểm trung bình 4.85/5 - vượt trội so với điểm bình quân của thị trường (3.86). 

Trong lĩnh vực công nghệ, Tập đoàn Công nghệ G-Group là một trong số ít các doanh nghiệp được tôn vinh, cùng với VNG, Viettel, Microsoft, FPT Software, Momo,...

{keywords}

Sứ mệnh Employee First 

Tập đoàn Công nghệ G-Group đã để lại ấn tượng rất lớn với Hội đồng Giám khảo, với những nỗ lực không ngừng nghỉ để xây dựng hệ thống quản trị nhân sự và quản trị doanh nghiệp hiệu quả. Môi trường làm việc của G-Group chuyên nghiệp, hiện đại, thân thiện cùng chế độ đãi ngộ tốt ở mức Top 50% (P50) trên thị trường ngành Công nghệ Tài chính, có sự khác biệt theo hiệu quả và mức độ đóng góp của từng cá nhân.

G-Group luôn chú trọng tập trung đầu tư vào phát triển con người, trao quyền cho mỗi cá nhân. Với sứ mệnh Employee First (Nhân viên là ưu tiên hàng đầu), mỗi thành viên luôn được tạo cơ hội, tạo động lực để học hỏi, được tự do thể hiện tài năng, tính sáng tạo của riêng mình. Đóng góp của mỗi cá nhân cho Tập đoàn đều được ghi nhận, trân trọng và tôn vinh xứng đáng.

{keywords}

Nền tảng văn hóa doanh nghiệp lôi cuốn

Để tạo động lực và cảm xúc hạnh phúc cho nhân sự mỗi khi làm việc, G-Group chú trọng xây dựng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh trên nền tảng của giá trị cốt lõi Integrity, Lắng nghe & Chia sẻ, Chuyển hóa. Một văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ và thống nhất đã giúp thúc đẩy được sự hợp tác đa chiều của các phòng ban cho cùng một mục tiêu chung, sống trong Tầm nhìn chung, gia tăng sự hài lòng của nhân viên về công việc và môi trường làm việc.

Trong năm 2021 đầy thách thức và khó khăn bởi đại dịch Covid-19, G-Group đã nỗ lực duy trì và phát triển mạnh mẽ những hoạt động, chính sách đảm bảo phúc lợi và sự gắn kết cho đội ngũ, đặc biệt trong thời điểm giãn cách xã hội và làm việc từ xa. Rất nhiều chương trình, chính sách nhằm đảm bảo cuộc sống cho nhân sự đã được triển khai, cụ thể như: Chính sách không cắt giảm nhân sự, Hỗ trợ nhu yếu phẩm cho nhân sự làm việc tại nhà, Tăng cường các hoạt động đào tạo và phát triển kỹ năng & văn hóa doanh nghiệp,...

Cùng với các chiến lược về phát triển con người song song với phát triển chuyên môn, kỹ năng, những hoạt động nhằm nâng cao sức khỏe thể chất, tinh thần cho nhân viên cũng là ưu tiên hàng đầu của G-Group. Các câu lạc bộ thể thao, teambuilding, chuyến đi du lịch với chủ đề độc đáo hàng năm luôn được toàn bộ đội ngũ đón nhận nồng nhiệt.

{keywords}

“Chúng tôi vô cùng vinh dự và tự hào khi được tạp chí HR Asia bình chọn là Nơi làm việc tốt nhất châu Á năm 2021. Giải thưởng này là sự ghi nhận to lớn không chỉ dành cho Ban Lãnh đạo Tập đoàn, mà còn thể hiện những nỗ lực tuyệt vời của toàn bộ đội ngũ nhân sự tại G-Group. Họ là những nhân tố quan trọng cùng chung tay xây dựng nên môi trường làm việc chuyên nghiệp đáng mơ ước, nền tảng văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ và đầy lôi cuốn tại nơi đây”, ông Phùng Anh Tú, Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghệ G-Group chia sẻ.

An Nhiên

">

Tập đoàn Công nghệ G

Chương trình này đã có một khởi đầu tuyệt vời tại sự kiện Google I/O 2013, nơi một phiên bản Google Play Edition của Samsung Galaxy S4 (phiên bản Snapdragon 600) đã được giới thiệu. Không có TouchWiz, chỉ có Android 4.2.2 Jelly Bean. Tại Mỹ, phiên bản này chỉ bán thông qua cửa hàng Google Play và được bán với giá 650 USD, cao hơn mức giá 580 USD của phiên bản thông thường.

Nhìn lại những chiếc điện thoại Google Play Edition mới thấy tại sao chúng lại thảm bại như vậy - Ảnh 2.

HTC One Google Play Edition cũng xuất hiện vào năm 2013 và thay thế giao diện Sense UI với Android gốc. Cửa hàng Google Play ban đầu tính giá 600 USD cho một chiếc, nhưng đã giảm xuống còn 500 USD vào năm sau. Dù vậy, giá khởi điểm lại cao hơn phiên bản thông thường, với giá 575 USD ở Mỹ.

Nhìn lại những chiếc điện thoại Google Play Edition mới thấy tại sao chúng lại thảm bại như vậy - Ảnh 3.

Ngoài mức giá cao hơn, smartphone Google Play Edition có số lượng rất hạn chế. Google chưa bao giờ làm tốt trong việc bán các sản phẩm phần cứng trên toàn cầu, vì vậy việc giới hạn những chiếc điện thoại này chỉ ở cửa hàng của chính mình đã góp phần lớn vào thất bại của GPE.

Trong khi một số người sử dụng Android “thuần” như một từ đồng nghĩa với chất lượng “tốt”, nhưng thực tế là Google luôn chậm chạp trong việc áp dụng các tính năng mới - những tính năng này đến với giao diện tùy chỉnh của các nhà sản xuất trước và cuối cùng chuyển sang AOSP (Dự án mã nguồn mở Android) sau một vài phiên bản. Đây cũng không hẳn là một điều xấu, AOSP phải là điểm ổn định cho Android, các tính năng nửa vời không có chỗ ở đó.

Nhìn lại những chiếc điện thoại Google Play Edition mới thấy tại sao chúng lại thảm bại như vậy - Ảnh 4.

Thế hệ điện thoại GPE cuối cùng trong năm 2013 là phiên bản của Sony Xperia Z Ultra, tuy nhiên nó đã bỏ nhãn hiệu “Xperia” nên chỉ còn là Sony Z Ultra. Chiếc điện thoại này một lần nữa được bán giới hạn trong cửa hàng Google Play của Mỹ và có giá 650 USD khi ra mắt. Giá đó thực sự rẻ hơn một chút so với phiên bản Xperia (670 USD), mặc dù cả hai đều được giảm giá vào năm 2014 - giảm 200 USD cho GPE và 230 USD cho Xperia.

Nhìn lại những chiếc điện thoại Google Play Edition mới thấy tại sao chúng lại thảm bại như vậy - Ảnh 5.

Ngoài ra còn có một máy tính bảng Google Play Edition dựa trên LG G Pad 8.3. Máy có giá 350 USD khi ra mắt, tương đương với một chiếc Nexus 7 (thế hệ thứ 2) cao cấp nhất với bộ nhớ 32 GB và kết nối LTE. G Pad chỉ có bộ nhớ trong 16 GB và không có LTE, khiến nó chỉ ngang với phiên bản 230 USD của Nexus 7. Máy tính bảng LG có màn hình lớn hơn và chipset Snapdragon 600 mới hơn. Tuy nhiên, giá cả rõ ràng là một vấn đề lớn với các thiết bị Google Play Edition này.

Nhìn lại những chiếc điện thoại Google Play Edition mới thấy tại sao chúng lại thảm bại như vậy - Ảnh 6.

Moto G là một chiếc điện thoại tầm trung rất phổ biến vào năm 2013 - nó khá rẻ ở mức 180 USD và khá tốt. Motorola vẫn thuộc sở hữu của Google vào thời điểm đó, vì vậy nó đã chạy Android gần như bản gốc, được cài thêm một số tính năng đặc biệt của Moto. Mặc dù vậy, Motorola vẫn phát hành Google Play Edition vào năm 2014 với mức giá tương đương với phiên bản thông thường - 180 USD cho 8 GB, 200 USD cho 16 GB.

Nhìn lại những chiếc điện thoại Google Play Edition mới thấy tại sao chúng lại thảm bại như vậy - Ảnh 7.

HTC tiếp tục ra mắt chiếc điện thoại GPE thứ hai là HTC One (M8). Phiên bản này được công bố cùng với bản thông thường và có giá 700 USD, cao hơn 50 USD so với phiên bản thông thường. Tệ hơn nữa, phiên bản Developer Edition của điện thoại cũng có giá 650 USD và bạn có thể tự do cài đặt bất kỳ phần mềm nào bạn muốn trên đó - phần cứng giống nhau trên cả ba phiên bản. Thật khó để biết Google đang nghĩ gì. Dù sao, HTC One GPE cũ hơn đã được giảm giá 100 USD xuống còn 500 USD trong cùng ngày hôm đó.

Nhìn lại những chiếc điện thoại Google Play Edition mới thấy tại sao chúng lại thảm bại như vậy - Ảnh 8.

Bất chấp nhiều lần rò rỉ, Galaxy S5 Google Play Edition đã không trở thành hiện thực.

Google ngừng bán Moto G GPE vào ngày 7 tháng 1 năm 2015, chỉ còn lại HTC One (M8) GPE - cũng đã bị ngừng bán vào ngày 21 tháng 1. Không có Galaxy S5 GPE và không có bổ sung mới từ Motorola (đã được bán cho Lenovo một vài tháng trước đó), chương trình Google Play Edition đã kết thúc chưa đầy hai năm sau khi bắt đầu.

Nhìn lại những chiếc điện thoại Google Play Edition mới thấy tại sao chúng lại thảm bại như vậy - Ảnh 9.

Giá cao hơn, thị trường hạn chế và các tính năng bị thiếu, nhìn lại, điện thoại Google Play Edition không có cơ hội thành công. Chúng là những sản phẩm mà chỉ những người đam mê smartphone mới đánh giá cao. Nhưng dù sao thì Google cũng khá thành công với Nexus 4 và 5, những chiếc điện thoại Android gốc có mức giá hấp dẫn và sức mạnh tốt.

Chương trình Google Play Edition không thật sự có một phiên bản kế nhiệm. Điều gần nhất với GPE là Android One, bắt đầu vào năm 2014. Các nhà sản xuất thường quảng cáo 2 bản cập nhật hệ điều hành, 3 năm bản vá bảo mật và giao diện người dùng gốc. Điều tốt hơn là họ có thể bán smartphone Android One ở bất cứ đâu, tránh được một sai lầm chết người của GPE.

Mặc dù HMD Global khá quan tâm đến việc phát hành điện thoại Nokia chạy Android One, nhưng hầu hết các nhà sản xuất khác lại không mặn mà lắm. Có vẻ như Android gốc cuối cùng cũng không phải là một điểm thu hút lớn như chúng ta tưởng.

Nhìn lại những chiếc điện thoại Google Play Edition mới thấy tại sao chúng lại thảm bại như vậy - Ảnh 10.

Bản thân Android đã thay đổi khá nhiều, khiến những phiên bản thuần túy như vậy trở nên ít cần thiết hơn. Giao diện có thể tùy chỉnh đủ để bạn có thể loại bỏ nhiều phần không cần thiết. Và những giao diện đó đã trở nên khá tốt trong những năm qua, nhiều người thực sự thích các tính năng mà chúng mang lại.

Đối với hỗ trợ phần mềm, việc nhận được 2 bản cập nhật hệ điều hành trên điện thoại tầm trung ngày nay không phải là điều quá bất thường, một số dòng máy thậm chí còn nhận được 3 bản cập nhật. Và thêm một năm các bản vá bảo mật. Điều này cũng là nhờ Google thực hiện những thay đổi nội bộ lớn đối với Android để làm cho việc phát triển và triển khai phiên bản mới trở nên đơn giản hơn.

Android sẽ không bao giờ giống iOS, khi một công ty kiểm soát mọi thứ về phần cứng và phần mềm. Đó có thể là điểm yếu, nhưng cũng có thể chính là điểm mạnh của Android.

(Theo Pháp luật & Bạn đọc, GSMArena)

Cận cảnh chiếc điện thoại bàn thông minh chạy Android đang hot trên MXH những ngày qua

Cận cảnh chiếc điện thoại bàn thông minh chạy Android đang hot trên MXH những ngày qua

Điện thoại bàn thông minh - một thứ tưởng chừng như không tồn tại nhưng lại đang được bày bán tại Trung Quốc.

">

Nhìn lại những chiếc điện thoại Google Play Edition mới thấy tại sao chúng lại thảm bại như vậy

友情链接