当前位置:首页 > Thế giới > Nữ ca sĩ Michelle Branch bị bắt vì đánh chồng 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), dịch vụ dã ngoại cao cấp thời gian gần đây đang được giới trẻ Hong Kong, Trung Quốc ưa chuộng.
" alt="Vì sao giá nhà Hong Kong đắt đỏ nhất thế giới dù vẫn còn thừa 70% quỹ đất?"/>Vì sao giá nhà Hong Kong đắt đỏ nhất thế giới dù vẫn còn thừa 70% quỹ đất?
Trường ĐH Tôn Đức Thắng là đại học công lập thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, thành lập ngày 24/9/1997 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Trường có trụ sở chính nằm ở Quận 7 (TP.HCM) và có cơ sở đào tạo tại Lâm Đồng, Khánh Hòa, Cà Mau.
Ông Lê Vinh Danh sinh ngày 30/11/1963 ở Long Phụng, Mộ Đức, Quảng Ngãi, có học vị tiến sĩ.
Ông Danh học và tốt nghiệp tại ĐH Tổng hợp TP.HCM, từng giảng dạy tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM và ĐH Quốc gia TP.HCM.
Năm 1999, ông Danh về giảng dạy tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng, sau đó làm Hiệu trưởng trường này.
Trong những năm gần đây, Trường ĐH Tôn Đức Thắng có bước phát triển vượt bậc về cơ sở vật chất và thăng tiến trong các bảng xếp hạng đại học.
Trường đầu tư xây dựng thư viện 129 tỷ đồng (2017), mở trường quốc tế Việt Nam - Phần Lan (2019), Nhà thi đấu, khu ký túc xá và nhiều tòa nhà phục vụ cho dạy học.
Trường này cũng có mặt trong các bảng xếp hạng đại học như Times Higher Education, Quacquarelli Symonds, Academic Ranking for World Universities...
Tháng 8/2014, Trường ĐH Tôn Đức Thắng gửi đơn lên tòa án nhân dân quận 9 kiện GS Nguyễn Đăng Hưng đòi bồi thường 461 triệu đồng và xin lỗi công khai. Vụ kiện xoay quanh sự ra đời của Tạp chí khoa học Asia-Pacific Journal on Computational Engineering (APJCEN) khi GS Nguyễn Đăng Hưng làm cố vấn khoa học cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Ông Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng là người đứng đơn kiện.
Vào năm 2015, Trường ĐH Tôn Đức Thắng gây xôn xao dư luận khi quyết định tự bổ nhiệm chức danh giáo sư và phó giáo sư cho những cán bộ giảng viên trong và ngoài trường có nhu cầu.
Riêng ông Lê Vinh Danh được Trường ĐH Preston (Hoa Kỳ) bổ nhiệm làm giáo sư kinh tế năm 2007, sau đó được Trường ĐH Tôn Đức Thắng bổ nhiệm chức danh giáo sư của trường ngày 7/12/2012. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, Trường ĐH Preston không được kiểm định chất lượng giáo dục bởi cơ quan có thẩm quyền về chất lượng tại Hoa Kỳ.
Tháng 6/2019, Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có những bất đồng về nhiệm kỳ hiệu trưởng. Phía Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có nhiều chỉ đạo vi phạm quyền tự chủ đại học, trái với các quy định hiện hành.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam sau đó khẳng định lãnh đạo Trường ĐH Tôn Đức Thắng, nhất là Hiệu trưởng Lê Vinh Danh, nhiều lần phản ứng, không chấp hành quy định của cấp có thẩm quyền.
Ông Danh còn có dấu hiệu lạm quyền khi triệu tập và chủ trì họp Hội đồng trường bất thường mà không báo cáo, đề nghị với Chủ tịch Hội đồng trường khi đó là ông Bùi Văn Cường, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Lê Huyền
Trước khi bị tạm đình chỉ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng, ông Lê Vinh Danh từng bị tố cáo nhiều nội dung.
" alt="Ông Lê Vinh Danh bị đình chỉ chức vụ Hiệu trưởng ĐH Tôn Đức Thắng"/>Ông Lê Vinh Danh bị đình chỉ chức vụ Hiệu trưởng ĐH Tôn Đức Thắng
Thế hệ trẻ Việt vẫn háo hức đi tìm những đề tài nghiêm túc vì bản thân tôi được Thành đoàn và Trung ương đoàn mời đi rất là nhiều buổi giảng dạy và nói chuyện với thanh niên Hà Nội, thanh niên của cả nước.
Họ nói chuyện về những vấn đề thậm chí là lý tưởng cách mạng, về văn hóa sống, văn hóa ứng xử thanh niên rất say mê. Nhưng chúng ta đang thiếu những bài viết nói về vấn đề bạn đọc cần.
Người ta cần vấn đề văn hóa sống chẳng hạn. Thí dụ trước những lúc khó khăn người ta phải làm thế nào.
Đối với tương lai, nhiều người trẻ bây giờ cũng hoang mang, không biết sẽ chọn nghề mưu sinh hay chọn nghề theo mơ ước?
- Ở nước ngoài người ta dạy gì? Nếu thanh niên gặp khó khăn, tôi nói đơn giản thôi là nếu họ bị thất nghiệp tạm thời trong một giai đoạn nào đó, thì điều đầu tiên người ta phải tìm ngay một việc để tồn tại rồi sau đó trong quá trình tồn tại ấy mới tiếp tục suy nghĩ đặt kế hoạch cuộc đời dài của mình để đạt được ước mơ.
Ở nước ngoài người ta không chọn lựa công việc, một thạc sĩ có thể đi bán vé xe buýt. Tôi đã gặp một thạc sĩ, anh này trước làm bưu điện nhưng khi đã có mang, có email rồi tự nhiên thư tín chết, không ai người ta gửi thư viết tay nữa thì anh này thất nghiệp và anh ấy lại đi bán vé xe buýt.
Khi anh đó gặp tôi vì muốn tôi giúp đỡ làm tiếp luận án tiến sĩ. Em có thấy không, đi bán vé xe buýt để tồn tại, nuôi vợ con và nuôi chính mình mà vẫn tiếp tục thực hiện ước mơ. Cuộc đời một con người phải thế, chứ nhiều bạn trẻ bây giờ cứ đòi là phải được công việc đúng chuyên môn.
Đầu tiên là tồn tại đã rồi sau đó mới nuôi ước mơ dủa mình là hai điều con người luôn luôn phải làm.
Một vấn đề khác, có người cho rằng giới trẻ bây giờ dường như thiếu tinh tế và thiếu chiều sâu. Thế giới trẻ tác động quá nhiều khiến nhiều bạn trẻ mất đi những phạm trù, như Tiến sĩ nói, phông văn hóa?
- Không phải đâu. Thực ra lỗi không phải tại kỹ thuật. Chính tôi cũng dùng mạng, phải cảm ơn mạng Internet vì giúp cho việc nghiên cứu của tôi đơn giản hơn rất nhiều.
Thí dụ như trước đây tôi phải tiến hành những chuyến đi xa vất vả thì bây giờ tôi có thể ngồi nhà dự những cuộc họp, những hội thảo quốc tế mà chỉ thông qua mạng thôi.
Rồi tôi làm việc với đồng nghiệp quốc tế thông qua mạng, chỉ có đi thực địa hay đi thực tế tôi mới phải đi. Thế giới cũng dùng Facebook, cũng dùng mạng còn ghê gớm hơn mình nhưng họ không lấy đó làm điều xấu.
Vấn đề của các bạn trẻ Việt hiện nay là nghiện Facebook, dành quá nhiều thời gian cho Facebook…
Mạng xã hội hẳn nhiên là con dao hai lưỡi, nó tác động vào đời sống tâm hồn của các bạn trẻ khá sâu đậm khiến họ nhiều khi bị ảo tưởng bản thân?
- Mạng xã hội có hai mặt. Mặt tích cực của nó là tạo ra một cộng đồng rất lớn trên toàn thế giới để cho chúng ta có thể quan hệ, biết được suy tư, tình cảm của con người, của nhân loại.
Rồi một mặt tích cực nữa là nó giúp chúng ta tập trung những người trẻ lại về một phong trào, chẳng hạn phong trào tình nguyện, phong trào hy sinh, phong trào thiện nguyện nào đó, tập trung rất nhanh.
Rồi thứ ba là nó giúp con người giải đáp những thắc mắc mà bản thân một mình anh không tìm thấy, anh có thể tìm thấy những người bạn ở đó. Nhưng bên cạnh đó thì nó lại có rất nhiều hệ lụy, vì nó là một thế giới ảo cho nên là nó dễ cho người hay ảo tưởng về mình.
Anh hùng bàn phím có những người nghĩ là mình nổi tiếng vì mình đã trở thành một người được Facebook hô hào, vì thế mới có những hiện tượng như Bà Tưng, Lệ Rơi. Tưởng là nổi tiếng nhưng đó thực sự là hiện tượng tai tiếng.
Con người thực sự không ai sống bằng thế giới ảo được mà chúng ta phải sống trong thế giới thật, phải giúp đỡ những con người thật.
Có cách nào để thay đổi điều đó không ạ?
- Muốn thay đổi điều đó thì vấn đề là văn hóa. Đây chính là văn hóa ứng xử. Con người ta phải có ứng xử đúng mực với cuộc sống và cái này thì chúng ta phải giáo dục cho thanh niên hôm nay.
Hai là vấn đề học tập. Thanh niên Việt Nam chúng ta hiện nay lười quá. Khi tôi sang dạy ở Trường ĐH Khoa học Hoàng gia Úc, ở các trường đại học họ làm việc từ 8h sáng cho đến 10h tối mới rời khỏi trường, kể cả sinh viên.
Ngoài giờ lên lớp, người ta lên thư viện ngồi. Các lớp học thêm, bổ túc đại học cũng tồn tại ở đó cho đến 10h đêm mới kết thúc. Vì thế cho nên ưu tiên thứ hai là học tập. Nếu bạn nào có bằng cử nhân rồi thì phải học lên thạc sĩ, tiến sĩ.
Tiến sĩ khoa học Đoàn Hương |
Thứ ba, đó là học ngoại ngữ, nếu không học ngoại ngữ chúng ta là người câm điếc trên thế giới.
Thứ tư là vấn đề văn hóa đọc và thứ năm là vấn đề rèn luyện thể lực. Đấy là 5 vấn đề ứng xử với bản thân mình.
Nếu không có sức khỏe thì ước mơ của anh sẽ trở thành gạch lát âm phủ. 5 vấn đề ấy tôi cho là văn hóa.
Một khi người ta đã đầu tư vào 5 vấn đề thì sẽ chẳng có thời gian lướt Facebook và mạng nhiều nữa, trừ khi người ta nghiên cứu hoặc là trả lời bạn bè.
Bằng kinh nghiệm trong nghề giáo của mình, cô có lời khuyên nào dành cho các bạn trẻ, nên vừa học vừa chơi, nên tập trung hoàn toàn vào việc học khi còn ngồi trên ghế nhà trường, hay nên vừa học vừa đi làm để có kinh nghiệm khi ra trường?
- Tôi nghĩ rằng là sinh viên nên tranh thủ đi làm thêm, nhưng nếu làm được những việc phù hợp với chuyên môn của mình thì tốt.
Ví dụ dân báo chẳng hạn, đi đến các tòa soạn làm thêm. Họ vừa được kinh nghiệm để tích lũy, vừa mở mang học hành. Các cụ nói “học đi đôi với hành”, ta vừa có thể “hành” được vừa có thêm một số thu nhập thì tôi nghĩ đó là tốt nhất.
Sinh viên nước ngoài người ta vẫn đi làm thêm, chẳng có vấn đề gì.
- Cảm ơn Tiến sĩ.
(Theo Ngọc Đinh/ báo Xuân Lao động)
" alt="Người Việt trẻ cần bớt sống ảo và nên học cách mưu sinh"/>Theo đó, Thủ tướng yêu cầu Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel), VNPT, MobiFone, Tổng công ty Công nghệ - viễn thông toàn cầu (GTEL)… đóng vai trò dẫn dắt, đi đầu trong việc nghiên cứu công nghệ mới nổi, trong đó có chip bán dẫn. Đồng thời, tiếp tục thúc đẩy các dự án đầu tư phát triển và phổ cập hạ tầng viễn thông truyền thống sang hạ tầng số; phát triển hạ tầng trung tâm dữ liệu và điện toán đám mây, hạ tầng công nghệ số và nền tảng số, ứng dụng số tạo động lực phát triển kinh tế số.
Công nghiệp bán dẫn được xem là ngành công nghiệp nền tảng và còn là ngành công nghiệp trọng yếu quốc gia trong vòng 30-50 năm tới. Việt Nam đã xây dựng Chiến lược quốc gia về Công nghiệp bán dẫn và sẽ bắt đầu thực hiện trong năm 2024. Đây cũng là ngành được Thủ tướng Chính phủ mong muốn phát triển đột phá trong thời gian tới.
Trong chuyến công tác tại Nhật Bản vào giữa tháng 12/2023, Thủ tướng kêu gọi các doanh nghiệp Nhật Bản cùng Việt Nam phát triển ngành công nghiệp bán dẫn; đồng thời đề nghị Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Bởi theo người đứng đầu Chính phủ, Việt Nam muốn đi nhanh phải 'đi tắt đón đầu', đó phải là khoa học công nghệ, là ngành bán dẫn. Ông mong các doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam đầu tư, hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực bán dẫn, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng các xưởng thiết kế, sản xuất, đóng gói và xuất khẩu.
Lãnh đạo Chính phủ cũng cam kết, Việt Nam phải đào tạo nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn.
Hiện nay, Việt Nam đã có 1 triệu kỹ sư công nghệ thông tin và Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ GD-ĐT đào tạo 50.000 kỹ sư ngành bán dẫn, đáp ứng yêu cầu đến năm 2030.
Ngày 16/1, trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos 2024 (Davos, Thụy Sỹ), chủ trì phiên toạ đàm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cũng nhấn mạnh, về công nghiệp bán dẫn, Việt Nam xác định đây là một động lực phát triển mới và sẽ đầu tư để tham gia vào cả 3 công đoạn trong chuỗi giá trị vi mạch bán dẫn gồm thiết kế, chế tạo và đóng gói; hiện đang tiếp tục tập trung phát triển nền tảng công nghệ thông tin, nguồn nhân lực và sẽ có chính sách ưu đãi phù hợp.
Trong thời gian qua, Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến hấp dẫn nhất thế giới trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn. Những tên tuổi lớn nhất trong hệ sinh thái bán dẫn của thế giới đã và đang lựa chọn Việt Nam để đầu tư cho các hoạt động từ nghiên cứu phát triển (R&D) đến sản xuất, chế tạo như: Nvidia, Intel, Samsung, Apple, Foxconn, Amkor, Synopsys….
Chính phủ Việt Nam cũng đang nỗ lực rất lớn trong việc xây dựng những chính sách, chuẩn bị nguồn lực định hướng Việt Nam trở thành một trong những trung tâm công nghiệp bán dẫn hàng đầu của thế giới.
" alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các nhà mạng đi đầu nghiên cứu chip bán dẫn"/>Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các nhà mạng đi đầu nghiên cứu chip bán dẫn