时间:2025-01-25 08:45:14 来源:网络整理 编辑:Giải trí
TheìsaoLGkhôngđấuđượcvớiSamsungtrênmặttrậvòng loại cúp c1 châu âuo báo cáo kết quả kinh doanh quý IIvòng loại cúp c1 châu âuvòng loại cúp c1 châu âu、、
TheìsaoLGkhôngđấuđượcvớiSamsungtrênmặttrậvòng loại cúp c1 châu âuo báo cáo kết quả kinh doanh quý II/2016, Samsung cho biệt lợi nhuận đạt 7,22 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm trước và vượt mức dự đoán của các nhà đầu tư. Trong đó, mảng di động đóng góp hơn một nửa doanh thu. Phải nói thêm rằng trong 2 năm gần đây, Samsung luôn gặp trúc trắc trên thị trường smartphone và tưởng như xuống dốc không phanh. Tuy nhiên, nhờ hướng đi đúng đắn trên phân khúc cao cấp với bộ đôi Galaxy S7/ S7 Edge cùng điều chỉnh trong phân khúc trung cấp – bình dân, Samsung đang trên đà phục hồi và dự kiến còn duy trì mức doanh số bền vững sau khi Note 7 chính thứ bán ra.
Ngược lại, hãng đối thủ đồng hương của Samsung là LG nổi tiếng với các mẫu điện thoại tham vọng và táo bạo song LG G5 đã không đạt được kỳ vọng, tới mức công ty phải thay đổi bộ máy nhân sự. Đầu tháng 7/2016, LG sa thải một số lãnh đạo cao cấp của mảng di động và thay thế bằng những cái tên khác. Theo KoreaTimes, lý do là “át chủ bài” G5 thất bại trong việc tạo doanh thu và hi vọng mang lại động lực mới cho mảng di động với lãnh đạo mới.
LG cũng điều chuyển vài trăm nhân viên từ bộ phận này sang bộ phận linh kiện xe cộ để nâng cao sự linh hoạt trong quản lý nguồn nhân lực, phản ứng nhanh trước sự bất ổn ngày một gia tăng trên thị trường. Tuy nhiên, các nhà quan sát cho rằng động thái nhằm giảm chi phí cố định tại thời điểm quan trọng khi mà công ty cần cải thiện lợi nhuận do mảng di động đã ba quý liên tiếp thua lỗ.
LG hụt hơi không phải lần đầu
Hiện tại, việc kinh doanh smartphone của LG đang đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng. Hãng vấp phải cạnh tranh quyết liệt từ các sản phẩm Trung Quốc và nhận diện thương hiệu kém do hạn chế về ngân sách. Theo Gartner, trong quý đầu năm 2016, LG chỉ xếp thứ 7 về doanh số smartphone toàn cầu với chưa đầy 4%. Samsung đứng đầu bảng, tiếp theo là Apple và Huawei. Huawei chiếm 8,3% thị phần và tăng trưởng ấn tượng tới 59% so với một năm trước đó.
Theo một quan chức của hãng có hợp tác với LG, việc tung các chiến dịch tiếp thị tốn kém để nâng cao nhận diện thương hiệu và để duy trì cạnh tranh về giá là rất rủi ro.
Tháng 3/2016, LG ra mắt cái gọi là smartphone “thay đổi cục diện” và tự tin G5 sẽ mang lại làn gió mới cho bộ phận di động. Trong vài tuần đầu, dường như G5 sẽ đáp ứng được kỳ vọng khi thu hút sự chú ý lớn từ truyền thông và có doanh số cao gấp 3 so với G4. Song, lượng đơn hàng G5 liên tục giảm, ước tính trong quý II/2016 chỉ đạt 2,2 triệu máy, một phần vì thị trường phản ứng lãnh đạm và vì công ty không cạnh tranh nổi với các chiến dịch tiếp thị ráo riết của đối thủ.
Đây không phải là lần đầu tiên LG cho thấy sự hụt hơi trên thị trường di động. Quay trở lại năm 2009, LG có bước đi sai lầm khi lựa chọn hệ điều hành di động. Khi ấy, CEO LG Electronics Nam Yong đã ký hợp tác chiến lược với Microsoft. LG muốn dùng Windows Mobile làm nền tảng cho khoảng 50 loại smartphone đến năm 2012. Ông Nam tự tin trả lời phóng viên rằng smartphone LG dùng Windows Mobile sẽ là yếu tố then chốt tạo ra xu hướng trên thị trường. CEO Microsoft khi ấy, Steve Ballmer, cũng góp lời: “Công nghệ phần mềm của Microsoft và công nghệ phần cứng của LG sẽ mang đến cho người dùng một trải nghiệm đáng kinh ngạc”.
Năm 2008, thị phần di động của LG là 8,6%, đứng thứ 3 toàn cầu. Thời điểm đó, Microsoft đang gặp rắc rối trên thị trường di động khi đánh mất vị thế vào tay Apple và Google, vì vậy việc LG hợp tác với Microsoft là quyết định gây bất ngờ. Windows Mobile không chỉ bị hạn chế về tốc độ mà còn thua xa Apple về hệ sinh thái App Store. Apple đã làm nên hiện tượng với iPhone và còn “không thèm” tham dự Đại hội thế giới di động (MWC). Có lẽ, ngay từ đầu, LG đã đi nước cờ rất sai.
Tiếp theo, hãng điện tử Hàn Quốc còn phạm phải sai lầm trong chiến lược khác. CEO kiêm Chủ tịch LG Electronics Mobile Communications Skott Ahn cho rằng xu thế chính cho thiết bị trong năm 2009 là giao diện (UI). UI tập trung vào cách mọi người sử dụng thiết bị hơn là sử dụng để làm gì. Chẳng hạn, Arena Phone của LG dùng màn hình cảm ứng để hiển thị các nút chức năng dạng 3D. Chiến lược năm 2009 của hãng là tạo ra giao diện thân thiện với người dùng.
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế2025-01-25 08:37
Alaba đòi lương khủng, MU chạy dài2025-01-25 08:18
Kết quả U15 Việt Nam 02025-01-25 08:17
Messi đăng bài viết gây sốt Inter Miami2025-01-25 07:37
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 20/1: Khách làm chủ2025-01-25 07:28
Thế vận hội Mùa đông 2018: Những hình ảnh tuyệt đẹp ở Olympic Mùa đông2025-01-25 06:52
Những điều khủng khiếp tại thành trì nô lệ cuối cùng2025-01-25 06:40
Hơn 170 học sinh lớp 10 bị 'tuyển chui' chính thức học tại THPT Văn Lang2025-01-25 06:25
Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!2025-01-25 06:12
CV xin việc của Bill Gates gần 50 năm trước gây sốt2025-01-25 06:03
Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà2025-01-25 08:32
Casemiro nghịch lý ở MU và tuyển Brazil2025-01-25 08:25
Huỳnh Như tạm chia tay Lank về nước2025-01-25 08:08
Real Madrid tung tuyệt chiêu khiến Mbappe gặp sức ép chuyển nhượng2025-01-25 07:59
Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/012025-01-25 07:13
3 sinh viên thắng giải 200 triệu đồng với giải pháp marketing cho doanh nghiệp2025-01-25 07:09
Trọng tài Việt Nam học VAR2025-01-25 06:55
Kết quả Hà Nội vs Công an Hà Nội2025-01-25 06:48
Soi kèo góc Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/12025-01-25 06:36
Những ngành học mới được đưa vào danh mục đào tạo giáo dục đại học2025-01-25 06:29