当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo phạt góc Bologna vs Empoli, 17h30 ngày 1/10 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Augsburg vs Stuttgart, 23h30 ngày 12/1: Thiên nga gẫy cánh
Theo quy định tại Thông tư 31/2019/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải, khoảng cách an toàn tối thiểu giữa các xe phụ thuộc vào tốc độ di chuyển, theo bảng dưới đây:
Tốc độ (km/h) | Khoảng cách an toàn (m) |
---|---|
60 | 35 |
Từ 60 đến 80 | 55 |
Từ 80 đến 100 | 70 |
Từ 100 đến 120 | 100 |
Theo quy định của Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, tài xế vi phạm khoảng cách an toàn có thể phải đối mặt với các mức phạt khác nhau tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vi phạm.
Cụ thể, nếu không giữ khoảng cách an toàn và để xảy ra va chạm với xe chạy liền trước, tài xế sẽ bị phạt tiền từ 800.000 nghìn đến 1 triệu đồng.
Đối với hành vi vi phạm khoảng cách an toàn trên đường cao tốc, mức phạt sẽ tăng lên từ 4-6 triệu đồng, kèm theo việc bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng. Nếu vi phạm này gây ra tai nạn giao thông, tài xế sẽ chịu mức phạt nặng hơn, từ 10-12 triệu đồng, cùng với việc bị tước Giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng.
Đi vào làn dừng khẩn cấp
Làn dừng khẩn cấp trên cao tốc là làn đường chỉ dành cho các phương tiện ưu tiên như xe cứu thương, xe cứu hỏa hoặc các phương tiện gặp sự cố. Tuy nhiên, không ít tài xế lạm dụng làn này để vượt lên khi gặp ùn tắc, điều này không chỉ vi phạm Luật Giao thông đường bộ mà còn gây cản trở cho các phương tiện cứu hộ, cứu nạn.
Theo điểm g, khoản 5, Điều 5 của Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, tài xế sẽ bị phạt tiền từ 4-6 triệu đồng đối với hành vi điều khiển ô tô chạy vào làn dừng xe khẩn cấp trên đường cao tốc mà không có lý do chính đáng. Ngoài ra, tài xế còn bị tước giấy phép lái xe từ 1-3 tháng.
Chạy chậm hơn tốc độ quy định
Tốc độ tối thiểu và tối đa trên cao tốc được quy định rõ ràng nhằm đảm bảo lưu thông thông suốt và an toàn. Tuy nhiên, nhiều tài xế vẫn mắc lỗi chạy chậm dưới tốc độ tối thiểu, gây cản trở giao thông và tiềm ẩn nguy cơ tai nạn cao. Điều này đặc biệt nguy hiểm khi xe di chuyển chậm ở làn trái, gây khó khăn cho các phương tiện muốn vượt.
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, tài xế vi phạm lỗi chạy chậm dưới tốc độ tối thiểu sẽ phải đối mặt với các mức phạt khác nhau tùy theo tình huống.
Nếu tài xế chạy chậm hơn phương tiện đi cùng chiều mà không đi về bên phải phần đường xe chạy, sẽ bị phạt tiền từ 400-600 nghìn đồng. Trường hợp tài xế không nhường đường cho xe xin vượt khi có đủ điều kiện an toàn, mức phạt sẽ tăng lên từ 2-3 triệu đồng, đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng.
Đi ngược chiều, lùi xe trên cao tốc
Lùi xe hoặc đi ngược chiều trên cao tốc là hành động hết sức nguy hiểm, có thể gây tai nạn nghiêm trọng. Cao tốc được thiết kế để đi đúng một chiều nhất định, việc lùi hoặc đi ngược chiều trên cao tốc sẽ khiến các phương tiện xung quanh không chủ động được tốc độ và khoảng cách, dễ dẫn đến các tình huống tai nạn thảm khốc.
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, tài xế vi phạm lỗi lùi xe hoặc đi ngược chiều trên cao tốc sẽ phải chịu các mức phạt nghiêm khắc.
Cụ thể, hành vi lùi xe hoặc đi ngược chiều trên cao tốc sẽ bị phạt tiền từ 16-18 triệu đồng. Ngoài ra, người vi phạm còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 5-7 tháng. Đây là những hình phạt nhằm răn đe và ngăn chặn các hành vi nguy hiểm, có thể gây ra những tai nạn nghiêm trọng trên đường cao tốc.
Dừng, đỗ xe trên cao tốc
Trên cao tốc, chỉ được phép dừng, đỗ xe tại những vị trí quy định để đảm bảo an toàn. Nếu buộc phải dừng, đỗ xe tại nơi không được phép, tài xế phải đưa xe ra khỏi phần đường xe chạy hoặc phải báo hiệu rõ ràng để các phương tiện khác có thể nhận biết và tránh va chạm.
Theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, hành vi dừng, đỗ xe không đúng nơi quy định trên đường cao tốc, tài xế vi phạm sẽ phải chịu mức phạt từ 10-12 triệu đồng. Ngoài ra, nếu vi phạm gây tai nạn giao thông, người điều khiển xe còn bị tước giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng.
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Các lỗi thường gặp và mức phạt khi lái xe trên cao tốc trong dịp lễ 2/9
Theo BBC Goodfood, trong 10g gừng tươi có 4 calo, 2g chất đạm, 1g chất béo, 8g carbohydrate, 2g chất xơ, 42mg kali. Dưới đây là các tác dụng của gừng:
Giảm nhẹ các triệu chứng cảm lạnh
Trà gừng là lựa chọn tuyệt vời khi một người bắt đầu có biểu hiện cảm lạnh. Khi uống, người bệnh sẽ toát mồ hôi, do đó có thể hỗ trợ điều trị các tình trạng sốt do cúm hoặc cảm lạnh. Gừng tươi có thể có tác dụng kháng virus.
Làm dịu cơn buồn nôn và ốm nghén
Gừng được ghi nhận làm giảm các triệu chứng liên quan đến say tàu xe bao gồm chóng mặt, buồn nôn, nôn và đổ mồ hôi lạnh. Tác dụng này cũng tốt cho những người vừa trải qua phẫu thuật và chứng buồn nôn liên quan đến hóa trị nhưng cần phải nghiên cứu thêm.
Gừng đã được sử dụng rộng rãi để điều trị chứng buồn nôn và nôn do ốm nghén nhẹ. Tuy nhiên, các sản phụ nên trao đổi với bác sĩ để đảm bảo rằng gừng phù hợp với thể chất của mỗi người.
Chống viêm, giảm đau
Trong gừng có các chất chống viêm giúp tăng cường đặc tính chữa bệnh như giảm triệu chứng viêm khớp. Gừng chứa các thành phần hoạt tính như gingerol tạo nên hương thơm và mùi vị độc đáo. Đây là hợp chất có tác dụng chống viêm và chống oxy hóa mạnh mẽ, giúp giảm stress oxy hóa, từ đó giảm lượng gốc tự do dư thừa trong cơ thể.
Hợp chất chống viêm mạnh này cũng giúp những người bị viêm xương khớp hoặc viêm khớp dạng thấp giảm mức độ đau và cải thiện khả năng vận động.
Tốt cho hệ tiêu hóa
Chứng khó tiêu do quá trình làm rỗng dạ dày bị chậm. Nghiên cứu cho thấy, những người ăn gừng mất khoảng 12 phút để dạ dày trống rỗng so với 16 phút ở người bình thường.
Gừng thúc đẩy việc loại bỏ khí dư thừa khỏi hệ tiêu hóa, có tác dụng làm dịu đường ruột. Loại gia vị này đặc biệt tốt với trường hợp đau bụng do bất ổn tiêu hóa.
Hỗ trợ sức khỏe tim mạch
Một số nghiên cứu trên động vật ghi nhận gừng có thể kiểm soát mức cholesterol, giảm tổn thương động mạch và hạ huyết áp - tất cả đều có lợi cho tim và hệ tim mạch.
Những người không nên ăn gừng
Gừng được coi là loại thực phẩm an toàn đối với đa số mọi người. Tuy nhiên, gừng còn là một loại thảo mộc mạnh có tác dụng dược lý, có thể không phù hợp với một số người, bao gồm:
- Người có tiền sử sỏi thận chứa oxalat
- Những người thường xuyên bị ợ chua, trào ngược axit
- Những người huyết áp thấp hoặc đang dùng thuốc huyết áp.
Một trường hợp khác là bệnh nhi H.P (4 tuổi, ở Hà Nội) gặp nạn hy hữu khi cùng bà đi xe đạp trên đường. Thời điểm em đi qua một ngôi nhà đang tháo dỡ, bất ngờ bị mảng tường đổ sập vào người. Trẻ vào Bệnh viện Nhi Trung ương trong tình trạng chảy máu nhiều vùng mũi, rách sàn mũi hai bên, rách vùng mí trái, rách lưỡi phức tạp. Sau thời gian điều trị tích cực, tình trạng sức khỏe dần ổn định.
Ngày 30/6, bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Tân Hùng, Phó Trưởng khoa Cấp cứu và Chống độc, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết hơn 2 tuần trở lại đây, lượng bệnh nhi bị tai nạn thương tích nhập viện tăng so với thời điểm trước khi học sinh nghỉ hè.
Theo các bác sĩ, trẻ nhỏ từ 2 đến 5 tuổi thường gặp tai nạn thương tích tại nhà như ngã, bỏng, hóc dị vật, uống nhầm hóa chất…; còn đối với trẻ từ 6 đến 14 tuổi thường gặp tai nạn đuối nước, tai nạn giao thông.
Các bác sĩ cho biết thêm trước đó trong tháng 5, Bệnh viện Nhi Trung ương cũng đã tiếp nhận một số trẻ nhập viện điều trị do ngã, bỏng, đuối nước…, nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Bật báo động đỏ cứu nam thanh niên '9 phần tử vong' lúc rạng sángBị tai nạn giao thông lúc rạng sáng, nam thanh niên 17 tuổi được người dân đưa vào viện trong tình trạng huyết áp tụt nhanh, sốc mất máu, vỡ lách, vỡ dạ dày. Bệnh viện lập tức bật báo động đỏ." alt="Kích hoạt báo động đỏ cứu nam sinh bị chấn thương tim do tai nạn xe đạp điện"/>Kích hoạt báo động đỏ cứu nam sinh bị chấn thương tim do tai nạn xe đạp điện
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’
Chiếc Mercedes-AMG GT R màu xanh này là một trong số đó, nhưng đặc biệt hơn khi đây là chiếc GT R duy nhất tại Việt Nam được nhập khẩu tư nhân. Dĩ nhiên, giá bán của xe không hề rẻ khi đại gia Sài Gòn phải bỏ ra số tiền hơn 16 tỷ đồng để sở hữu. Trong khi đó, đại lý chính hãng công bố mức giá khởi điểm của GT R chỉ từ 11,6 tỷ đồng.
Ngoại thất xe sơn màu xanh lá có tên Designo Green Hell Magno đặc trưng của dòng xe AMG GT R. Màu sơn này lấy cảm hứng từ đường đua Nurburgring với rừng cây xanh mát hai bên đường. Đường đua này cũng thường được gọi với biệt danh “Green Hell” (Địa ngục xanh). Bên cạnh chiếc xe trong bài, còn một chiếc sơn màu tương tự, nhập khẩu chính hãng và thuộc sở hữu của ông Đặng Lê Nguyên Vũ.
Trong đó, 8 dự án đã được gỡ vướng pháp lý hoàn toàn và 22 dự án còn vướng mắc, đang được các sở, ngành và đơn vị liên quan tiếp tục tham mưu, xử lý theo quy định.
8 dự án được gỡ vướng pháp lý hoàn toàn là: Khu phức hợp Sóng Việt của Công ty cổ phần Quốc Lộc Phát; nhà ở xã hội của Công ty cổ phần VTHouse và Công ty cổ phần Tâm Giao; dự án của Công ty TNHH Nước giải khát Suntory Pepsico Việt Nam; Khu chung cư và thương mại Metro Star, TP Thủ Đức của Công ty cổ phần Đầu tư Metro Star;
Điều chỉnh tiến độ dự án Celadon City của Công ty cổ phần Gamuda Land; dự án 1,1ha tại thị trấn Hóc Môn, huyện Hóc Môn của Công ty cổ phần Western Sài Gòn; Khu nhà ở cao tầng Sông Đà - Thăng Long, quận 7 của Công ty cổ phần Hưng Thịnh Incons; Khu giáo dục quận Bình Thạnh của Công ty Trí Tuệ.
Chi tiết 8 dự án bất động sản tại TPHCM được gỡ vướng pháp lý hoàn toàn
Với các xã vùng đồng bằng, diện tích sau tách thửa tối thiểu là 80m2, các xã vùng trung du 100m2, còn các xã miền núi tối thiểu 150m2.
Với đất phi nông nghiệp, quy định áp dụng cho các thửa đất không thuộc trường hợp được Nhà nước giao hoặc cho thuê để thực hiện dự án. Tại phường, thị trấn, đất thương mại dịch vụ phải có chiều rộng giáp đường giao thông từ 10m trở lên, diện tích tối thiểu 400m2. Với các loại đất phi nông nghiệp khác, thửa đất phải có chiều rộng trên 20m, diện tích tối thiểu 1.000m2.
Tại các xã, đất thương mại dịch vụ phải có diện tích không dưới 800m2 và đất phi nông nghiệp khác không dưới 2.000m2.
Với đất nông nghiệp, diện tích tối thiểu với đất trồng cây hàng năm là 300m2 tại phường, thị trấn và 500m2 tại các xã; đất trồng cây lâu năm và đất nuôi trồng thủy sản lần lượt 500m2 tại phường, thị trấn và 1.000m2 tại các xã. Đất rừng sản xuất được tách thửa nếu diện tích không dưới 5.000m2.
Tại Bắc Giang,từ 21/9, muốn tách thửa đất ở phải có diện tích đất tối thiểu 32m2 thuộc các phường của TP Bắc Giang và đất ở đô thị tại các thị trấn, các thị trấn chuyển thành phường và tại các thị xã.
Bên cạnh đó, diện tích tối thiểu 50m2 tại các xã thuộc địa giới hành chính huyện, thị xã chuyển thành phường, thị trấn do thành lập mới, chia tách, sáp nhập địa giới hành chính.
Các thửa đất trên phải có kích thước mặt tiền tối thiểu là 4m, chiều sâu so với chỉ giới xây dựng nếu có tối thiểu 5,5m, đối với thửa đất gốc có chiều sâu hiện hữu từ 5,5m trở lên.
Với thửa đất sau khi Nhà nước thu hồi đất, thửa đất có chiều sâu hiện hữu nhỏ hơn 5,5m thì chiều sâu tối thiểu phải đảm bảo 3m.
Đối với đất ở không thuộc các trường hợp trên, thì thửa đất sau khi tách thửa phải có diện tích đất ở tối thiểu 70m2. Kích thước mặt tiền tối thiểu 4m, chiều sâu so với chỉ giới xây dựng nếu có tối thiểu 8m đối với thửa đất gốc có chiều sâu hiện hữu từ 8m trở lên.
Trường hợp thửa đất sau khi Nhà nước thu hồi đất, thửa đất có chiều sâu hiện hữu nhỏ hơn 5,5m, thì chiều sâu tối thiểu phải đảm bảo 5m.
Tại Bà Rịa - Vũng Tàu,từ ngày 16/9, diện tích đất tối thiểu sau khi tách thửa đối với đất ở là 80m2, có cạnh không nhỏ hơn 5m (tại Côn Đảo là 60m2) có cạnh tiếp giáp với đường giao thông do Nhà nước quản lý không nhỏ hơn 5m, chiều sâu thửa đất không nhỏ hơn 5m.
Diện tích tối thiểu tách thửa đối với đất thương mại dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp là 100m2; đất nông nghiệp là 1.000m2 (tại Côn Đảo là 500m2)...
Tại Thanh Hóa,từ 1/10, đối với đất ở tại đô thị, diện tích thửa đất được tách thửa phải đảm bảo thửa đất còn lại và các thửa đất được hình thành sau khi tách thửa có diện tích 40m2 và kích thước cạnh tối thiểu là 3m.
Riêng địa bàn phường Hải Thanh thuộc thị xã Nghi Sơn diện tích tối thiểu sau khi tách thửa là 30m2, kích thước cạnh 3m.
Còn với đất ở nông thôn, diện tích thửa đất được tách thửa phải đảm bảo thửa đất còn lại và các thửa đất được hình thành sau khi tách thửa có diện tích 50m2 và kích thước cạnh tối thiểu là 4m.
Riêng địa bàn xã Nghi Sơn thuộc thị xã Nghi Sơn, xã Ngư Lộc thuộc huyện Hậu Lộc, xã Quảng Nham thuộc huyện Quảng Xương diện tích tối thiểu sau tách thửa là 30m2, kích thước cạnh 3m.
Trường hợp tách thửa đất ở và đất khác trong cùng thửa đất ở phải đảm bảo thửa đất còn lại và các thửa đất được hình thành sau khi tách thửa có diện tích đất ở đảm bảo điều kiện diện tích tối thiểu trên.
Tại Lâm Đồng,nếu như trước đây không yêu cầu tiếp giáp đường giao thông khi tách thửa đất nông nghiệp thì theo quyết định mới được ban hành về quy định điều kiện, diện tích tối thiểu được tách thửa, hợp thửa đất đối với từng loại đất trên địa bàn tỉnh có hiệu lực từ ngày 15/10, các thửa đất sau khi tách phải có cạnh giáp đường hoặc lối đi tối thiểu 10m.
Còn về diện tích tối thiểu được tách thửa đối với đất ở đô thị trên địa bàn tỉnh so với trước, quy định mới không có sự khác biệt.
Cụ thể, diện tích tối thiểu tách thửa đất ở đối với nhà phố là 40m2 và cạnh tiếp giáp đường tối thiểu 4m; diện tích đất ở đối với nhà liên kế có sân vườn tối thiểu 72m2 và cạnh giáp đường tối thiểu 4,5m (nhà trong hẻm thì diện tích tối thiểu 64m2 và cạnh giáp đường từ 4m);
Diện tích đất ở đối với nhà biệt lập tối thiểu 250m2 và cạnh giáp đường tối thiểu 10m (nhà trong hẻm thì diện tích tối thiểu 200m2 và cạnh giáp đường tối thiểu 10m); diện tích đất ở đối với biệt thự tối thiểu 400m2 và cạnh giáp đường tối thiểu 12m (biệt thự trong hẻm thì diện tích đất ở tối thiểu 250m2 và cạnh giáp đường ít nhất 10m).
Đối với quy định tách thửa đất ở tại nông thôn, trường hợp chưa có quy định dạng kiến trúc nhà ở, trước đây chỉ quy định diện tích đất ở tối thiểu được tách là 72m2 và cạnh giáp đường tối thiểu 4,5m. Quy định mới bổ sung thêm một cạnh khác của thửa đất ở phải có kích thước tối thiểu 4,5m.
Về quy định tách thửa đối với đất sản xuất nông nghiệp và đất nông nghiệp khác, diện tích tối thiểu tách thửa vẫn giữ nguyên so với trước đây. Theo đó, diện tích đất nông nghiệp tại các phường, thị trấn tối thiểu được tách là 500m2 và tại các xã tối thiểu 1.000m2.
Tại Bình Định, theo quy định mới, từ 15/8, thửa đất ở tại đô thị sau khi được tách thửa phải đảm bảo diện tích tối thiểu là 40m2, kích thước chiều rộng (mặt tiền) và chiều dài (chiều sâu) thửa đất tối thiểu 3m;
Đất ở tại nông thôn sau khi được tách thửa phải đảm bảo diện tích tối thiểu là 50m2, kích thước chiều rộng (mặt tiền) và chiều dài (chiều sâu) thửa đất tối thiểu 4m.
Diện tích tối thiểu tách thửa đối với đất phi nông nghiệp không phải là đất ở (không thuộc dự án đầu tư được Nhà nước giao, cho thuê) là 100m2, kích thước chiều rộng (mặt tiền) và chiều dài từ 5m trở lên….
Hà Nội chính thức tăng diện tích tách thửa đất ở tối thiểu lên 50m2Từ 7/10, Hà Nội quy định, tách thửa đất ở, tại các phường, thị trấn, thửa đất phải có chiều dài và chiều rộng từ 4m trở lên, diện tích tối thiểu là 50m2, tăng 20m2 so với quy định hiện hành." alt="Diện tích tối thiểu tách thửa đất để cấp sổ đỏ theo Luật Đất đai mới"/>Diện tích tối thiểu tách thửa đất để cấp sổ đỏ theo Luật Đất đai mới