" />

Điện thoại “bảo vệ mắt” Philips V787 giảm 2 triệu đồng, còn 3.990.000 đồng

Giải trí 2025-01-17 07:59:52 224

Nhà phân phối Smartcom vừa thông báo chính thức giảm giá chiếc Philips V787. Đồng thời với việc giảm giá,ĐiệnthoạibảovệmắtPhilipsVgiảmtriệuđồngcònđồgiá vàng hôm nay 24h người mua còn được tặng thêm một chiếc Philips khác là E105.

Philips V787 được ra mắt thị trường Việt Nam từ đầu tháng 4 với điểm mạnh là  công nghệ SoftBlue tích hợp trên màn hình 5 inch độ phân giải Full HD, giúp giảm được tới 85% lượng ánh sáng xanh phát ra từ màn hình của điện thoại.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/328b998771.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

NHận định, soi kèo Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1: Vị khách cứng đầu

Trong chương trình Bạn muốn hẹn hò tập 437, Nguyễn Thị Thanh Trang (24 tuổi, nhân viên kinh doanh, quê Ninh Thuận) đã được thoả ước mơ chạm vào chàng trai 6 múi.

Video: Màn ra mắt ấn tượng của chàng trai cơ bắp

Thanh Trang cho biết, cô luôn bị bạn bè chọc ghẹo không bao giờ “có cửa” với trai cơ bắp.

Đến với chương trình Bạn muốn hẹn hò, Thanh Trang thu hút khán giả với mái tóc ngắn và cách nói chuyện hài hước. Thanh Trang vui vẻ nhận mình hơi “tưng tửng”. Ngoài ra, cô còn mắc chứng “não cá vàng”, có thể quên lời người khác nói trong… 5 giây.

Sự thật đã được minh chứng khi ngay lập tức, cô nàng đã quên luôn tên bạn trai - người đang được mai mối với mình.

Thông cảm cho “căn bệnh” này, MC Cát Tường đã cho phép Trang hỏi tên bạn trai 10 lần trong suốt chương trình, nhưng cô gái trẻ đã khéo léo từ chối: “Dạ không cần, em sẽ cố ghi nhớ!”.

“Cái tên bị lãng quên” là Võ Trường Kha (28 tuổi, TP.HCM). Kha hiện đang là một HLV thể hình cá nhân (Personal Training - PT), đồng thời cũng là một vận động viên thể hình.

Chính vì vậy, Trường Kha sở hữu một thân hình khá “đồ sộ” với cơ bắp cuồn cuộn.

Từng trải qua những mối tình khá “gian nan”, Kha và Trang dễ đồng cảm với nhau. Kha chia tay người yêu do bị phản bội. Trang dang dở mối tình 5 năm vì cảm giác người yêu không thể chịu khổ cùng mình...

Khi hai người gặp nhau, Trường Kha đã hướng dẫn Trang cách tập squat tại nhà để có vóc dáng đẹp và sức khoẻ dẻo dai hơn.

Ngoài ra, anh đã cho cô bạn gái và khán giả mãn nhãn với cơ bụng và màn trình diễn thể hình vô cùng ấn tượng.

Màn ra mắt này của Kha khiến Trang thích thú. Cô gái quyết định bấm nút hẹn hò. Cả hai ra về trong tiếng vỗ tay chúc mừng của khán giả trường quay.

Nhan sắc hoa khôi Đại học Vinh - vợ cầu thủ Quế Ngọc Hải

Nhan sắc hoa khôi Đại học Vinh - vợ cầu thủ Quế Ngọc Hải

Kết hôn đầu năm 2018, cầu thủ Quế Ngọc Hải đang có cuộc sống viên mãn bên hoa khôi Đại học Vinh.

">

Cô gái lập tức đồng ý sau màn 'lột áo' khoe cơ bụng của bạn trai

-Tâm hồn nghệ sĩ thường mong manh dễ vỡ. Chả thế mà Tuấn Hưng, Hoài Linh hay Trấn Thành... động tí là họ có thể rơi nước mắt.

Vẻ ngoài có phần bướng bỉnh, mạnh mẽ nhưng Tuấn Hưng là người sống tình cảm và dễ rơi lệ. Nam ca sĩ đã không cầm được nước mắt trong giây phút trao tặng chiếc ô tô trị giá gần 1 tỉ đồng cho người bạn thân - ca sĩ Tú 'Dưa'.

                     {keywords}
{keywords}

Tuấn Hưng và Tú Dưa ôm nhau khóc.

Gây ấn tượng bởi sự hoạt ngôn, hài hước và sự thông minh trong cách dẫn, Trấn Thành thành công trong việc mang lại tiếng cười hay những phút giây thoải mái cho người xem. Tuy nhiên, hài hước, nhí nhố là thế nhưng anh chàng MC này thực chất rất dễ mềm lòng. Không hiếm khi khán giả được chứng kiến khoảnh khắc Trấn Thành xúc động nghẹn ngào và rơi lệ trong mỗi lần xuất hiện trên truyền hình.

{keywords}

Trong đêm chung kết "Thử thách người nổi tiếng", Trấn Thành đã khóc vì tiết mục của thí sinh Phạm Lịch.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}
Trấn Thành thường xuyên khóc trên sân khấu khiến nhiều người nói đây là 'chiêu bài' quá cũ của anh.

Hoài Linh cũng có biệt danh là "danh hài hay khóc". Dù chọc cười khán giả rất giỏi nhưng anh lại là người mau nước mắt. Không thể đếm xuể những lần anh nghẹn ngào trên sân khấu khi thấy những cảnh đời bất hạnh, hay khi kể về mình.
{keywords}

{keywords}
{keywords}

{keywords}
Hoài Linh cũng thường xuyên khóc trên sân khấu.

{keywords}

Sơn Tùng đệm piano khi hát ca khúc "Bèo dạt mây trôi" tặng bà ngoại và khóc 'ngon lành'.

{keywords}

Trong liveshow của mình, khi thể hiện những ca khúc về thân phận của một người nghệ sĩ, bằng tiếng ca mang đến cho đời nhưng cũng nhận không ít đắng cay, Đàm Vĩnh Hưng đã bật khóc nức nở. Anh chia sẻ khi thể hiện những ca khúc này anh đã cảm nhận được một phần của mình trong đó nên cảm thấy rất đồng cảm.

Anh Thư

Hoài Linh: Dù giới tính nào tôi cũng không làm gì bại hoại">

Trấn Thành, Hoài Linh động tí là rơi nước mắt

Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01

Thay cho những bản nhạc trữ tình sâu lắng mừng hạnh phúc lứa đôi thì giờ đâyđám cưới ở nhiều nơi là những điệu nhảy uốn éo, giật mạnh theo nhạc sàn, thứnhạc vốn chỉ xuất hiện tại các vũ trường, sàn nhảy. Nhiều đám còn thuê cả chândài mặc bikini nhảy nhót. Những màn múa khá khiêu dâm của mấy cô vũ công, chândài trông rất phản cảm.

Chân dài mặc bikini nhảy hết mình trong đám cưới

Mấy ngày nay, cư dân mạng xôn xao về clip ghi lại hình ảnh một "cô gái" mặcbikini nhảy uốn éo, thậm chí còn bị lột áo lót ngay trong một đám cưới.

Đoạn clip với tiêu đề "Chân dài nhảy thoát y trong đám cưới" xuất hiện trênmột trang mạng vào ngày 17/4 ghi lại hình ảnh một "cô gái" chỉ mặc bikini, đứngtrên chiếc ghế nhựa và thực hiện những động tác uốn éo, lắc lư theo điệu nhạcsôi động nhằm mua vui để xin tiền trong một đám cưới được cho là diễn ra tạiTP.HCM.

Đi cùng với "cô gái" này là một "cô gái" có dáng người cao, tay cầm mic vớivai trò như một MC. Sau vài đường uốn éo, "nữ diễn viên" được MC dẫn tới từngbàn tiệc cưới kêu gọi các vị khách, phần đông là nam giới, thưởng tiền để "côgái" biểu diễn hết mình.

{keywords}
Cô gái mặc bikini nhảy uốn éo. (Ảnh chụp từ clip)

Sau khi đoạn clip này xuất hiện vài ngày, đến tối 20/4, một đoạn clip khácvới tiêu đề "Lũ thanh niên... xé áo dancer trong đám cưới" cũng được đăng tảitrên mạng. Đoạn clip này được quay vào cùng một thời điểm với đoạn clip trên.Đoạn đầu clip này vẫn là hình ảnh "nữ diễn viên" trên tay cầm 4-5 ngọn nến đangcháy, nhảy khêu gợi theo điệu nhạc, xung quanh là những tiếng hò hét của đám đànông.

{keywords}
"Nữ diễn viên" biểu diễn cùng những cây nến đang cháy... (Ảnh chụp từ clip)
Đến gần cuối đoạn clip, một người đàn ông còn cầm tờ tiền chạy tới và nhétthẳng vào quần lót của "cô gái", kèm theo những tiếng cười sảng khoái. Sau đó,anh ta bất ngờ giật chiếc áo lót trên người "cô nàng" khiến "cô" bị bất ngờ vàphản ứng lại. Nhưng ngay sau đó, "nữ diễn viên" vẫn thoải mái uốn éo dù đangtrong tình trạng bán khỏa thân trước khi nhờ người bạn đi cùng mặc lại áo chomình.

Những clip này sau khi được đăng tải trên mạng đã nhận được rất nhiều ý kiếntrái chiều từ cư dân mạng. Rất nhiều độc giả cho rằng các "diễn viên" trong clipnày là người chuyển giới. Kiểu pê đê biểu diễn như trong clip trên thì trong Namđâu có lạ. Đó cũng là nghề kiếm sống. Họ phải đi mua vui xin tiền, nên tôn trọnghọ một chút.

Chơi sang, "đám cưới quê nghèo" thuê cả dàn gái nhảy sexy

Trước đó, một đoạn clip có tiêu đề “Đám cưới ở vùng quê nghèo, Đông Anh (HàNội), xinh gái, sexy và hát không tồi”, dài gần 5 phút được đăng tải trên mạngxã hội Facebook tối 4/4 cũng khiến cư dân mạng "phát sốt".

Trong đoạn clip này, tại sân khấu chính của đám cưới, theo lời nhạc remix củabài hát “Bay”, 3 cô gái trẻ xuất hiện cùng bộ váy ngắn mỏng tang hở cả nội y,sau đó cùng nhau hát, nhảy uốn éo trên sân khấu rất nhiệt tình.

{keywords}
3 cô gái mặc váy ngắn mỏng tang hở cả nội y. (Ảnh cắt từ clip).

Những động tác uốn éo, vẫy tay, lắc lư người... theo tiếng nhạc cả 3 cô gáinày được thể hiện không chút ngại ngùng. Còn ở bên dưới sân khấu, thỉnh thoảngcó những tiếng reo hò cổ vũ các người đẹp "thể hiện hết mình".

Sau một thời gian ngắn được đăng tải, đoạn clip đã thu hút được hàng nghìnlượt “like” cùng hàng trăm bình luận khác nhau của cư dân mạng. Phần đông ngườixem cho rằng hình ảnh của 3 cô gái này rất phản cảm, bởi theo như tiêu đề củađoạn clip, nếu đây đúng là đám cưới ở “vùng quê nghèo” thật thì tổ chức như nàykhông phù hợp chút nào. Hơn nữa, chính những hình ảnh này đã biến đám cưới trangtrọng trở nên phản cảm.

Rộ mốt cưới sex ở Sài Gòn

Nhắc đến những chuyện hỉ - nộ - ái - ố ở đất Sài thành, không thể bỏ qua dịchvụ cưới sex. Cưới sex không phải là trong ngày vui trọng đại cô dâu chú rể bị lộảnh sex hay đoạn clip ái ân với người tình nào đó. Cưới sex ở đây là những mànnhảy múa sặc mùi khiêu dâm khiến quan viên hai họ đứng tim trước các màn uốn éogiật nẩy lồi rốn, lòi ngực lộ liễu.

Đám cưới mang phong cách sex ở Sài Gòn không có gì lạ. Tuy không ầm ĩ như nạn"đám tang pê-đê" hay "tang ma múa lửa", "đám ma bikini" nhưng không vì thế mànạn "đám cưới sex" kém phần ồn ào. Điều đáng lo ngại là song hành với các kiểucưới lạ, hội chứng đám cưới sex đang ngày một leo thang, chừng như trở thành xuhướng thời thượng.

{keywords}
Màn múa lửa của một ca sĩ đổi giới từng gây xôn xao (Ảnh: ANTG)

Trong một đám cưới ở Hóc Môn (TP.HCM), gia chủ rước về nhóm nhạc pê-đê quậyhết chỗ nói. Trước khi thức ăn được dọn lên, quan khách được bữa mãn nhãn vớicác điệu nhảy dâm dục của những cô gái là nam chuyển giới. Họ chỉ mặc bikini,uốn éo theo điệu nhạc giậm giật, tay khi bụm hạ bộ lúc đẩy ngực ưỡn về phíatrước đầy khiêu khích. Trong khi đám thanh niên trai trẻ vỗ tay hưởng ứng rầmrầm thì các cụ mặt đỏ bừng bừng nhìn… tiếu lâm hết biết!

Điều hành một nhà hàng tiệc cưới ở quận Bình Thạnh, TP.HCM, cho biết, thờigian gần đây, nhà hàng nhận nhiều yêu cầu lạ của khách đặt tiệc khi muốn trongngày vui trọng đại của mình có vũ nữ mặc bikini múa bụng, múa khêu gợi cho kháchtham dự tiệc cưới thêm phần hưng phấn, xôm tụ.

Thu Hòa(tổng hợp)

">

Chân dài nhảy nhót phản cảm trong đám cưới

Những năm gần đây, nhiều người Việt mắc rất nhiều lỗi chính tả, cú pháp trong ngôn ngữ nói, dùng nhiều hư từ, tiếng đệm vô nghĩa, từ sai nghĩa... Tệ hại hơn là điều này lại xảy ra trên các phương tiện truyền thông đại chúng...

{keywords}

Chương trình dự báo thời tiết trên VTV1 (ảnh có tính chất minh họa).

Trên Truyền hình Việt Nam tiết mục bất cứ ai cũng phải xem hàng ngày là "Dự báo thời tiết". Vì nó liên quan đến công việc, kế hoạch cá nhân, cơ quan, đơn vị, lo lắng lũ lụt, mùa màng… Nếu bạn chú ý (có điều kiện ghi lại) sẽ thấy, chỉ 1,2 phút mà nhan nhản những sai sót, chuẩn mực ngôn từ.

Một vài cái sai thường thấy sau đây: “Khối không khí lạnh đang mấp mé biên giới nước ta”. Đúng ra chỉ có chất lỏng mới dùng từ “mấp mé”: Nước dâng mấp mé mặt đê; sữa mấp mé miệng cốc. “Nhiệt độ quanh quẩn ở 18 độ C đến 21 độ C” - Nhiệt độ được nhân cách hóa như con trâu quanh quẩn ở bãi cỏ, như con chó quanh quẩn trong sân… thật kỳ cục phải không? “Những thiệt hại do lũ lụt mang lại” - Trong tiếng Việt động từ “mang lại” có nghĩa tốt đẹp, điều may mắn, lợi ích như: "Đảng mang lại tự do, hạnh phúc, ấm no cho nhân dân…".

"tham hoa" ngon ngu truyen hinh hinh anh 1

Cái xấu, cái tệ hại, cái không mong muốn phải dùng từ “gây ra” mới đúng: "gây ra chiến tranh, gây ra sự lộn xộn, gây ra cái chết, gây ra thiệt hại…". Lạ lùng hơn: “Cơn mưa đi từ dưới Mũi Cà Mau đi ngược lên các tỉnh Nam bộ”. Té ra cơn mưa không từ trên trời rơi xuống mà lại từ dưới đất chui lên? Tôi hiểu ý người nói muốn nói từ  Mũi Cà Mau lan về phía đồng bằng Nam bộ nhưng không biết diễn đạt, hoặc muốn nhân cách hóa cơn mưa nên dẫn đến sai sót rất căn bản về ý nghĩa của câu nói.

Sau đây là dự báo thời tiết trên biển”. Thế còn thời tiết dưới biển thế nào, có trên phải có dưới chứ? Tại sao không nói “Thời tiết biển” là chuẩn, là đủ còn thêm từ trên làm gì, vừa thừa không cần thiết? Khủng khiếp hơn là: “Tầm nhìn xa giảm xuống thấp là dưới 10km”. Chao ôi! Đang dùng phép đo chiều dài, đột ngột chuyển sang phép đo chiều cao thấp, nông sâu – thật tài tình làm sao? Đến thánh thần cũng không hiểu nổi.

Dự báo thời tiết nhà nông thì: “Không khí ẩm thấp ít nắng sẽ làm cho các đối tượng sâu bọ phát triển”. Từ thuở bé đến giờ tôi mới nghe gọi sâu bọ là đối tượng. Tại sao không nói cho chuẩn là các loài sâu bọ? Giờ từ đối tượng quá lạm phát và sai be bét. Đối tượng thương binh liệt sỹ, đối tượng chính sách, đối tượng đói nghèo… Tất cả gom vào một rọ cứ như là đối tượng hình sự, tội phạm, đối tượng phản cách mạng… Thật là phản cảm, thiếu trân trọng.

Chỉ đôi phút mà nhặt ra hàng lố sai sót. Ngoài ra các biên tập viên dự báo thời tiết còn uốn éo, dùng ngôn ngữ hình thể để minh họa cho nội dung. Trong khi đó, chương trình dự báo thời tiết của Đài Truyền hình Hà Nội, đưa bản đồ vùng lên nói ngắn gọn, chính xác đỡ mất thời gian. Người nghe chỉ cần thông tin mưa nắng bão bùng ra sao. Đâu cần miêu tả ẩm ương dài dòng văn tự. Mỗi phút quảng cáo phải tốn hàng chục triệu đồng, kéo dài tiết mục dự báo thời tiết là lãng phí tiền bạc của Nhà nước. Lại còn chua thêm vào dặn dò mai nắng nóng nhớ mang theo áo chống nắng, thời tiết thuận lợi cho việc Picnic, vui chơi giải trí ngoài trời, đi du lịch…

Nếu không dặn hẳn người ta không biết lo cho thân mình chắc? Bao nhiêu người cần lao đang chật vật làm việc để kiếm miếng cơm manh áo, có khi cả đời cũng không biết tới du lịch, giải trí, du hí? Cứ làm như ai cũng giàu có cả?

Ngỡ chỉ chương trình dự báo thời tiết, ai dè các chương trình khác, khán giả cũng gặp không ít... sạn. Suốt 24 giờ trên tất cả các kênh Đài truyền hình trung ương, các chương trình truyền hình của các bộ, ngành, tổ chức chính trị xã hội đều mắc “hội chứng” à, ờ. Dạ thưa, vâng, à vâng, phải không ạ…

Những từ đệm vô nghĩa, vô duyên này thường bắt đầu ngay câu đầu tiên: À thưa quý khán giả, À vâng, thưa ông đã nhận lời trả lời phỏng vấn chương trình của chúng tôi, Ờ, bây giờ chúng ta cùng nhau ờ… xem diễn biến trận đấu bóng đá… Nào có ai sai bảo gì đâu mà dạ với vâng? Các câu nói cứ liên tục đưa vào vô tư những hư từ vô nghĩa, từ đệm vô duyên làm câu nói rườm rà, nghe tức anh ách. Các từ thì, là, mà, nhiều nhan nhản trong mọi câu nói. Đặc biệt là từ “cái” có ở khắp nơi, trong mọi văn cảnh, trường hợp, mọi lúc. Các hư từ thì, là, mà, cái này ở văn viết đã khó chịu lắm rồi, vào văn nói lại càng phản cảm hơn.

Khủng khiếp hơn, đàn ông rõ rành trong giây phút thành giới mặc váy trong một chương trình phỏng vấn lãnh đạo ngành giáo dục: “Cái thầy giáo…”. Chương trình cà phê sáng phát 22-10 trên VTV3 người đối thoại là biên tập viên truyền hình nói: “Cái chàng trai...” với đầu bếp giỏi ở Mỹ về Việt Nam lập nghiệp.

Cái là giới nữ đi liền với chàng trai là giới nam? Có tài thánh cũng không hiểu nổi biên tập viên muốn diễn đạt cái gì. Chương trình Kinh tế 22h00 tối 16-10- 2015, người dẫn chương trình trong phỏng vấn đối tác về TPP thật tự nhiên đến mức vô lý: “Vậy thưa ông chúng ta có những thách thức gì khi tham gia vào TPP ý ạ”. Thật kỳ cục cái cụm từ "ý ạ" đặt trong văn cảnh này.

Những người thuộc thế hệ truyền hình đầu tiên được đào tạo bài bản, có ý thức rèn giũa khi nói trên truyền hình nên rất hiếm mắc những sai sót ngớ ngẩn như trên. Người ta còn có ấn tượng sâu sắc với thế hệ phát thanh viên Kim Tiến, Mạnh Tường, Minh Chí, Hồng Trang… nói vừa tròn vành rõ chữ, vừa chuẩn mực. Sau thế hệ đó bắt đầu sự dễ dãi, đưa bừa ngôn ngữ đời sống vào truyền hình. “Tật” vâng, à vâng… bạn tôi bảo đó là “hội chứng LVS” - người được nêu danh là “gạo cội”, nổi tiếng trong dẫn các chương trình truyền hình. Lớp sau tưởng thế là hay nên bắt chước làm theo.

Ông còn kể rằng đứa cháu ngoại ông một lần đến thăm ông thấy có chiếc bánh trên bàn nó nói: “À vâng thưa ông, cháu có được ăn chiếc bánh này không?”. Thay vì nói đơn giản và chính xác là: “Ông ơi! Cháu có được phép ăn chiếc bánh này không?”. Khi tôi uốn nắn lại cho nó, nó vênh mặt lên cãi rằng nói như nó mới đúng, và giải thích cho ông rằng trên truyền hình các cô, các chú ấy nói như vậy? Hóa ra ai cũng cho rằng đã nói trên truyền hình là nói cho cả nước nghe, ắt phải chuẩn mực rồi, lẽ nào sai? Mà có thấy ai phản ứng gì đâu?

Không biết những thế hệ sau sẽ sử dụng tiếng Việt ra sao nếu cứ tồn tại cái sai, thiếu sự chuẩn mực ra rả hàng ngày trên các phương tiện truyền thông đại chúng với nhịp độ ngày càng tăng đang gặm nhấm, xói mòn và méo mó ngôn ngữ Việt vốn phong phú và đa sắc, đủ biểu hiện mọi sắc thái tình cảm, hành động của con người.

Rõ ràng chuyện thêm thắt các từ đệm “vâng, dạ, hả, ồ, ờ… làm cho câu nói nghe hết sức khó chịu. Tiếng Việt đang bị xâm hại, một cách vô hình mà ít ai chú ý đến. Một vấn đề nữa là dùng từ Hán Việt. Người nói không hiểu cặn kẽ nghĩa của từ nên sử dụng không hợp lý. Ví dụ: Sự hiện diện (nghĩa là có mặt) của các đại biểu hôm nay… nghe còn có thể chấp nhận. Nhưng sự hiện diện của tàu sân bay, của khối không khí lạnh, cơn mưa… thì nghe thật chối tai.

Tại sao không nói: Sự xuất hiện thay vì hiện diện? Nói chung là không nên dùng từ Hán Việt khi từ thuần Việt đủ khả năng biểu hiện. Đặc biệt là từ “cái” liên tục xuất hiện mọi lúc, mọi nơi, mọi chương trình. Tất cả các từ loại: Động từ, tính từ, trạng từ… đều được “danh từ hóa” một cách vô lý không thể chấp nhận được. “Cái màu xanh, cái tình trạng khô nóng, cái tác động, cái ảnh hưởng”… Thậm chí bản thân các danh từ đã đủ nghĩa, vẫn thêm từ “cái” vào: “Cái chính sách”, “cái chủ trương”, “cái chế độ”… khủng khiếp hơn là “cái dân tộc” từ miệng một chính khách cỡ “bự”.

Các hư từ vô nghĩa như:  thì, là, mà… hoặc những liên từ, giới từ, thán từ… đặt không đúng chỗ không thiếu trong các câu nói. Lại còn cái tật liến láu nói hết phần người được phỏng vấn, người đối thoại, buộc người đối thoại phải thừa nhận ý của mình bằng cách liên tục hỏi “Có phải không ạ”. Người dẫn chương trình có ý khoe hiểu biết (chưa đi đến đâu) của mình, thật khập khiễng, vô duyên.

Có lẽ việc thống kê nên để cho bạn xem truyền hình. Mình tôi không đủ thời gian theo dõi 24 giờ hàng ngày. Mong các bạn cùng chia sẻ, lên tiếng bằng mọi cách để góp phần làm trong sáng tiếng Việt trong ngôn ngữ nói.

Theo Công An Nhân Dân

Như Quỳnh từng suýt bị mẹ cho uống thuốc chuột">

Lỗi dùng từ trên VTV

Có quan hệ với một người đàn ông dù biết mười mươi anh ta đã có gia đình, không gọi bạn là tiểu tam thì biết gọi bạn là gì đây?

Bạn quả thực có đáng thương khi ngây thơ tin vào tình cảm của một người đàn ông họ sở, bị anh ta lường gạt, nhồi vào đầu bạn suy nghĩ vợ anh ta mới là người có lỗi, rồi bạn chấp nhận tiếp tục ở bên anh ta làm phòng nhì, không có thân phận mà lại mang thai con của anh ta. Nhưng giữa bạn và vợ anh ta, người đời sẽ chê trách bạn.

Cho dù trước đây bạn là người đến trước, cô ấy đến sau, thì bạn vẫn phải nhìn thẳng vào một sự thật là người đàn ông này đã lựa chọn cô gái kia để lấy làm vợ, chứ không chọn bạn.

{keywords}
 

Anh ta với bạn có nói ngàn lời ngon ngọt, có ngụy biện đến đâu thì hành động của anh ta mới là việc bạn nên nhìn vào để đánh giá tình hình thực tế.

Nếu yêu bạn hơn tất cả, anh ta không vì bất cứ lý do gì mà loại bỏ bạn. Nếu đã loại bỏ bạn để đến với cô gái kia rồi, thì anh ta đâu có yêu bạn nhiều như bạn tưởng. Bạn cố bám theo một người đàn ông có vợ, còn chờ đợi ngày anh ấy bỏ vợ, bạn cũng thật là ghê gớm rồi.

Giờ người đàn ông đó đã nói trắng ra với bạn, anh ta không hề muốn có đứa con này, không muốn làm rối tung mọi chuyện, không muốn ảnh hưởng đến gia đình của anh ta.

Vợ anh ta còn đang mang thai, nếu bạn còn chút lòng tự trọng và tự biết nghĩ cho tương lai của mình, hãy rời xa người đàn ông này, xóa anh ta khỏi cuộc sống của bạn để làm lại từ đầu. Việc giữ hay bỏ đứa con, tôi không dám đưa ra lời khuyên nào với bạn.

Sai lầm trong hành động của mình thì mình đành phải tự đưa ra quyết định và có trách nhiệm với nó thôi.

Theo Dân Trí

Đòi hỏi vô lý của tiểu tam sau màn 'dính bầu' giật chồng sắp cưới

Đòi hỏi vô lý của tiểu tam sau màn 'dính bầu' giật chồng sắp cưới

Ngày chuyện đó xảy ra, tôi và người đàn ông ấy chưa phải là vợ chồng. Anh ta đã cho tôi một vố rất đau khi ngay trước thềm đám cưới thì để tôi phải biết một sự thật là anh ta có con với người khác.

">

Thân làm tiểu tam ngoại tình lại cứ tưởng mình là nhiếp chính

友情链接