Đằng sau sự xa xỉ của Golden Westlake

Công nghệ 2025-04-24 00:13:22 7416

 TheĐằngsausựxaxỉcủlịch thi đấu vô địch ýo thông báo của Sở Xây dựng, ngày 23/5 tại Sở Xây dựng, Sở sẽ tổ chức cuộc họpgiữa các bên để giải quyết những vấn đề mâu thuẫn giữa chủ đầu tư và cưdân Golden Westlak.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/391c998680.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4

phó hiệu trưởng.jpg
TS Phạm Quốc Việt làm Phó hiệu trưởng Trường ĐH Tài chính Marketing

Mới đây, Trường ĐH Y Dược TP.HCM vừa công bố quyết định bổ nhiệm Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhiệm kỳ 2020-2025 đối với PGS Nguyễn Văn Chinh. Trước khi được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng, PGS Nguyễn Văn Chinh là Trưởng Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật y học. 

Như vậy, kể từ năm tháng 7/2020 đến nay, Trường ĐH Y Dược TP.HCM vẫn khuyết Hiệu trưởng. Ban giám hiệu nhà trường hiện chỉ có 3 Phó hiệu trưởng là PGS Ngô Quốc Đạt (phụ trách trường), PGS Nguyễn Hoàng Bắc (kiêm Giám đốc BV ĐH Y Dược TP.HCM) và PGS Nguyễn Văn Chinh (phụ trách chuyên môn).

y duoc.jpeg
PGS Nguyễn Văn Chinh được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược TP.HCM

Trước đó, Trường ĐH Luật TP.HCM cũng bổ nhiệm GS Đỗ Văn Đại làm Phó hiệu trưởng nhà trường.

GS.TS Đỗ Văn Đại sinh năm 1974, tốt nghiệp Cử nhân Luật (năm 1999), thạc sỹ Luật (năm 2000) và tiến sĩ Luật (năm 2004) tại Đại học Aix-Marseille III (Cộng hòa Pháp).

Sau thời gian học tập, nghiên cứu và giảng dạy tại Cộng hòa Pháp, năm 2007, ông trở về Việt Nam và làm việc tại Trường ĐH Luật TP.HCM cho đến thời điểm hiện tại.

Ông được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sư trong đợt xét năm 2011 và giáo sư trong đợt xét năm 2021. Hiện ông là người có học hàm giáo sư duy nhất ở Trường ĐH Luật TP.HCM.

421890536 775804921084066 1834689019352891714 n.jpg
GS Đỗ Văn Đại làm Phó hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM

Ngoài ra, Trường ĐH Luật TP.HCM công bố PGS.TS Trần Việt Dũng làm Phó hiệu trưởng. Ông Dũng sinh năm 1977, tốt nghiệp cử nhân Luật (chuyên ngành Luật Quốc tế) Trường ĐH Luật TP.HCM năm 2000; thạc sĩ Luật Trường ĐH Luật và Kinh doanh quốc tế (Transnational Law and Business University – TLBU, Hàn Quốc) năm 2003; tiến sĩ Luật của ĐH Quốc gia Singapore (National University of Singapore, Singapore) năm 2008.

Ông được Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sư trong đợt xét năm 2016. Ông Trần Việt Dũng bắt đầu công tác tại Trường Đại học Luật TP.HCM từ năm 2003 tại Khoa Luật Quốc tế. Năm 2012, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó trưởng Khoa Luật Quốc tế.

Năm 2014, ông được giao Quyền trưởng Khoa Luật Quốc tế và được bổ nhiệm giữ chức vụ Trưởng Khoa Luật Quốc tế trong cùng năm. Năm 2019, PGS.TS. Trần Việt Dũng được bổ nhiệm lại giữ chức vụ Trưởng Khoa Luật Quốc tế đến thời điểm hiện tại được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng.

Thư tự trách của hiệu trưởng Sư phạm trong ngày làm việc cuối cùng

Thư tự trách của hiệu trưởng Sư phạm trong ngày làm việc cuối cùng

Những ngày làm việc cuối cùng trên cương vị Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, GS Nguyễn Văn Minh đã có thư gửi các sinh viên. Trong đó, ông tự trách mình khi dù đã cố gắng nhưng chưa làm được nhiều việc như mong muốn.">

Bổ nhiệm hàng loạt phó hiệu trưởng đại học thời điểm gần cuối năm học

Say xỉn, thiếu nữ TQ suýt chết vì leo qua cửa sổ chung cư

Nhận định, soi kèo Deportivo Pasto vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 22/4: Top 8 vẫy gọi

sinh viên
Đức Minh có 2 lần thi IELTS đều đạt 8.5. Ảnh: L.H.

Năm 2019, Đức Minh chọn Trường ĐH Tôn Đức Thắng vì “gần nhà, tiện đi lại", theo đuổi ngành Ngoại ngữ vì "phù hợp với sở thích được giao tiếp, làm việc với những người đến từ nhiều nền văn hóa khác nhau" của bản thân cậu.

Nói về việc trở thành thủ khoa đầu ra của trường, Minh bảo đó là một quá trình cố gắng phấn đấu từng môn, từng học kỳ. Tuy nhiên, Minh vẫn có điều tiếc nuối là tốt nghiệp chậm 1 học kỳ vì lý do bất khả kháng.

Ở Trường ĐH Tôn Đức Thắng, ngoài Giáo dục thể chất, mỗi sinh viên sẽ còn tự chọn một môn học nữa mà mình thích hoặc cảm thấy phù hợp. Minh đã chọn môn học Ngôn ngữ xã hội và văn hoá. Tuy nhiên, số sinh viên cùng chọn học môn này không đủ để mở lớp.

Khi biết điều này, nhiều giảng viên đã khuyên Minh nên chọn môn học khác để ra trường đúng hạn. Tuy nhiên, vì quá thích môn học này nên Minh đã gắng chờ đợi.

Phải đến năm thứ 5, khi Khoa Ngoại ngữ chuyển môn này thành bắt buộc, Minh mới có cơ hội để học và hoàn thiện chương trình. 

Hai lần thi IELTS đều đạt 8.5

Nói về việc từng hai lần dự thi IELTS và đều đạt điểm 8.5, Đức Minh cho biết không luyện thi hay học thêm ở ngoài mà “nuôi dạy” Tiếng Anh từ việc chơi game và “ở” trên mạng nhiều từ nhỏ. Từ đó, cậu hình thành các kỹ năng ngôn ngữ qua việc tiếp xúc một cách bị động - tiếp xúc, không với mục đích là để giỏi ngoại ngữ mà tại vì "cái game hay video này bằng Tiếng Anh, mình thích thì mình phải hiểu",hay "những người bạn ở nước ngoài không biết Tiếng Việt, mình phải nói Tiếng Anh".

Khi cần những kỹ năng cụ thể hơn, như viết luận hay thuyết trình, Minh học từ các bài mẫu hay người đi trước, rồi chuyển hóa thành của bản thân với phong cách riêng.

Ngay từ khi chưa ra trường, Đức Minh đã làm giáo viên dạy Tiếng Anh ở trung tâm. Cậu dự định sẽ tích luỹ đủ kinh nghiệm, sau đó học lên thạc sĩ để nâng cao trình độ. 

Tuy nhiên, Minh kể rằng do quá tập trung cho việc học nên từng bỏ qua nhiều hoạt động ngoại khóa, cơ hội việc làm hay vui chơi.

"Vì vậy, từ cuối năm ngoái đến bây giờ, em mới bắt đầu gặp lại bạn bè, đi chơi bù. Nếu có thể làm lại từ đầu, em sẽ phân chia thời gian tốt hơn để trải nghiệm nhiều hơn khi còn ở trường".

"Những người thành công trong xã hội này đều bắt đầu từ vị trí thấp nhất mà đi lên"

Đây là lời nhắn nhủ tới những sinh viên nhận bằng tốt nghiệp trong ngày 17/5 của TS Trần Trọng Đạo, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Theo ông Đạo, khi bước vào cuộc sống tự lập, các tân cử nhân đừng từ chối bất kỳ một thử thách nào, vì đằng sau thử thách luôn là cơ hội. Các em phải tự tin bắt đầu sự nghiệp bằng những vị trí khiêm nhường nhất, đừng ngại khó mà sẵn sàng nhận nhiệm vụ khi được giao.

Bên cạnh đó, các em phải biết ơn cha mẹ vì công lao sinh thành, dưỡng dục, vì sự tình yêu thương vô điều kiện đã dành trọn cho mình.

“Có thể cha mẹ giờ này đang ngồi chờ con ngay bên ngoài hội trường, có thể cha mẹ đang ở nhà chăm chú nhìn vào màn hình máy tính để chờ hình ảnh con của mình xuất hiện trong lễ phục tốt nghiệp dù chỉ một khoảnh khắc, cũng có thể cha mẹ vẫn đang mải miết với công việc hàng ngày. Tất cả những người cha, người mẹ ấy đều xứng đáng nhận được từ tân cử nhân lòng biết ơn chân thành nhất.

Ngoài ra, khi nhìn lại những điều đã qua với một cái nhìn trân trọng, các em sẽ thấy cần phải biết ơn nhiều điều khác nữa. Lòng biết ơn sẽ giúp các em có thêm nhiều động lực cho chặng đường phía trước, khi bước chân vào cuộc sống và tự nỗ lực để phát triển bản thân" - vị hiệu trưởng chia sẻ.

">

Thủ khoa đầu ra đại học 2 lần thi IELTS đều đạt 8.5

Bloomberg dẫn lời một bà mẹ ở khu phố thượng lưu Upper East Side thuộc New York kể, cô đã chi trung bình tới hơn 50.000USD (gần 1,2 tỷ đồng)/con nhằm giành cho bọn trẻ một suất học tại những trường tư thục danh tiếng ở khu Manhattan. Cô cũng đồng thời đăng ký cho chúng theo học tại các trường công ở cách đó hơn 3,2km, nơi gia đình đang tạm trú để né tránh sự tấn công của dịch bệnh.

{keywords}
Một tiết học nghệ thuật tại trường tư thục Grace Church ở New York, Mỹ. Ảnh: GCS School

Bà mẹ thổ lộ rằng, cô muốn các con của mình quay trở lại học ở Manhattan, dù điều đó có thể xảy ra vào tháng 10 năm nay hay tháng 3 sang năm. Cho đến thời điểm đó, cô hy vọng bọn trẻ sẽ được học trực tuyến cùng bạn bè ở New York một lần mỗi tuần, trong khi vẫn đến học trực tiếp tại trường công ở nơi tạm trú.

Trong thế giới các trường tư thục ít ỏi ở thành phố New York, nơi học phí có thể cao tương đương một trường đại học thuộc Ivy League, quá trình bảo đảm đầu vào luôn gây căng thẳng, lo lắng cho các bậc phụ huynh. Năm nay, sau khi các biện pháp phong tỏa phòng chống dịch khiến những gia đình có điều kiện di dời tới những địa điểm an toàn hơn như Hamptons hay Florida, nhiều người vẫn trăn trở liệu họ có nên ở xa thành phố và đối mặt nguy cơ mất chỗ học cho con tại trường "điểm" hay không.

Giải pháp của họ là chi mạnh tay cho tất cả các lựa chọn. Một số gia đình nói với các nhà quản lý rằng, họ đã đặt cọc giữ chỗ không hoàn lại ở ít nhất 2 trường. Thực tế khiến các trường đối mặt với thế kẹt khi các học sinh đã được cha mẹ đăng ký giữ chỗ rốt cuộc không đến học.

Tại trường Grace Church, hệ thống giáo dục liên cấp với tổng cộng 780 học sinh từ bậc mầm non đến lớp 12 ở Greenwich, New York, nơi có mức học phí 53.330USD (gần 1,24 tỷ đồng), khoảng 4% gia đình cho biết họ không kỳ vọng con cái sẽ quay lại trường vào năm sau, dù đã đặt cọc 6.000USD (hơn 136 triệu đồng) giữ chỗ cho mỗi đứa trẻ. Theo ông George Davison, hiệu trưởng trường Grace Church, những gia đình nói trên đã được phép trả trước một phần số tiền tiền đặt cọc giữ chỗ (khoảng 15%) để đến trường học vào năm sau. Nhưng nếu các em học sinh này không nhập học vào đầu năm học mới, gia đình sẽ mất toàn bộ khoản đặt cọc.

Thông thường, các trường tư thục đòi hỏi đặt cọc giữ chỗ vào tháng 2 hoặc tháng 3 hàng năm, phụ thuộc vào khối lớp của trẻ. Năm nay, do dịch bệnh hoành hành, nhiều trường đã di dời hạn đóng tiền đăng ký tuyển sinh đến ngày 1/7. Các chuyên gia lưu ý, việc các phụ huynh chưa "chốt" chọn lựa đang trầm trọng hóa các thách thức mà những trường học này phải đối mặt. Cụ thể, những gia đình trả tiền giữ chỗ ở 2 cơ sở giáo dục cùng lúc gây rắc rối về vấn đề hậu cần đối với những nhà quản lý, vốn phụ trách việc thuê giáo viên, bố trí lớp học và lên thời khóa biểu dạy học.

Đối mặt với viễn cảnh các học sinh đã được cha mẹ đăng ký giữ chỗ rốt cuộc không đến học, một số trường buộc phải có giải pháp khác thường nhằm tránh rơi vào tình cảnh biến động. Ví dụ, trường Horace Mann ở Bronx thông báo với các bậc phụ huynh rằng, nếu muốn con vẫn còn suất học, họ phải cho bọn trẻ quay trở lại New York trong năm nay. Nếu không, họ phải đăng ký tuyển sinh lại cho con vào năm sau.

Nhiều trường, chẳng hạn như trường Dalton ở khu Upper East Side, sẽ có một tùy chọn là chỉ học trực tuyến dành cho các học sinh "đang bị hạn chế đi lại hoặc trong các tình cảnh đặc biệt".

Tuấn Anh

Trường chuyên ở Trung Quốc trăn trở giữa thần đồng và mọt sách

Trường chuyên ở Trung Quốc trăn trở giữa thần đồng và mọt sách

Nhiều đại học lớn ở Trung Quốc từng mở các khối chuyên, lớp chọn nhằm phát hiện, bồi dưỡng tài năng trẻ. Song, sau một thời gian, họ đã chấm dứt mô hình này. 

">

Nhà giàu Mỹ chi tiền tỷ giữ chỗ học tại trường điểm cho con

trần đại nghĩa.jpeg
Trụ sở của Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa nay là của Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa, địa chỉ số 53 đường Nguyễn Du, P.Bến Nghé, Q.1, TPHCM. Ảnh: Website nhà trường

UBND TP.HCM giao Giám đốc Sở GD-ĐT có trách nhiệm chỉ đạo việc thực hiện đề án tổ chức lại Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa theo hướng đảm bảo hoạt động của Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa và Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa theo đúng quy định hiện hành; sắp xếp cơ cấu tổ chức, nhân sự, cơ sở vật chất, thiết bị của 2 trường theo đúng quy định của Bộ GD-ĐT và quy định của pháp luật…

Bên cạnh quyết định kể trên, ông Dương Anh Đức cũng ký quyết định thành lập Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa và Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa. 

Cụ thể, Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa thực hiện tuyển sinh và đào tạo lớp 10 chuyên kể từ năm học 2024-2025. Tiếp tục tổ chức lớp không chuyên THPT (đã tuyển từ năm 2023 trở về trước) cho đến khi học hết lớp 12 và tiếp tục tổ chức cấp THCS (đã tuyển từ 2023 trở về trước) cho đến khi học hết lớp 9.

Còn Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa thực hiện tuyển sinh lớp 6 và lớp 10 từ năm học 2024-2025.

TP.HCM dừng tuyển sinh lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa

TP.HCM dừng tuyển sinh lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa

Năm 2024 dự kiến sẽ tuyển 350 học sinh vào lớp 6 Trường THCS - THPT Trần Đại Nghĩa - trường được tách từ Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa. Không tuyển sinh lớp 6 trong Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa.">

TPHCM tách trường chuyên, chính thức thành lập Trường THCS

友情链接