当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Al Oruba vs Samaon, 19h00 ngày 30/12 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ
Xung quanh khu chung cư Sơn Kỳ 1 (Quận Tân Phú) cũng xuất hiện tình trạng xe ô tô con, xe tải nhỏ dừng, đỗ thành hàng dài. Nhân viên bảo vệ tại đây cho biết, hầu hết đây là xe của các hộ dân, doanh nghiệp sinh sống, hoạt động xung quanh chung cư.
Nhân viên bảo vệ cũng nhiều lần nhắc nhở những chủ xe này. Tuy vậy, tình trạng trên vẫn kéo dài khiến cư dân của chung cư bức xúc. Nhiều cư dân cho rằng, việc đỗ xe như trên khiến họ bị khuất tầm nhìn mỗi khi điều khiển xe ra vào chung cư.
Trong khi đó, tại chung cư HaDo Centrosa Garden (Quận 10, TP.HCM), tình trạng xe ô tô dừng, đỗ sai quy định, vị trí diễn ra liên tục. Các xe này dừng, đỗ trên những con đường nội bộ bên trong khu chung cư.
Đặc biệt, một số xe còn đỗ ở vị trí có cắm biển cấm đỗ. Trước tình trạng này, nhân viên bảo vệ tại đây đã khóa, xích bánh những xe cố tình đỗ, dừng sai quy định. Sau khi khóa, xích bánh, nhân viên bảo vệ để lại thông tin giải thích hành động của mình cùng số điện thoại liên lạc để giải quyết trên kính xe.
Tình trạng trên cũng diễn ra tại khu đô thị Phú Mỹ Hưng (Quận 7, TP.HCM). Trên các con đường nội bộ bên trong khu đô thị, nhiều xe ô tô dừng, đỗ thành hàng dài.
Nhiều xe cũng đỗ tại vị trí có cắm bảng cấm đỗ. Một số xe khác lại đỗ tại những khúc cua hẹp. Để hạn chế tai nạn từ việc chủ xe dừng, đỗ xe sai vị trí, một số cư dân đã cắm bảng viết tay: “Cấm đỗ xe”, “Đỗ sát khúc cua dễ gây tai nạn”…
Các nhân viên bảo vệ tại những khu chung cư, đô thị trên cho biết, tình trạng cư dân, người dân bên ngoài đỗ xe ô tô sai quy định khiến họ chịu nhiều áp lực.
Áp lực
Anh Trường, nhân viên bảo vệ tại chung cư HaDo Centrosa Garden cho biết, chung cư cho phép xe ô tô của cư dân, người dân bên ngoài lưu thông trên các con đường nội bộ. Tuy nhiên, chỉ có xe của cư dân mới được phép dừng, đỗ ở nơi được chung cư quy định.
Tuy vậy, vẫn có tình trạng xe người dân bên ngoài đến dừng, đỗ trên các con đường nội bộ của chung cư. Thậm chí, có chủ xe còn cố tình đỗ ở vị trí đã được cắm bảng cấm dừng, đỗ.
Anh Trường nói: “Trước tình trạng này, chúng tôi thường chọn cách giải thích rồi yêu cầu tài xế di chuyển, không tiếp tục dừng, đỗ ở nơi không được phép. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, chúng tôi buộc phải khóa, xích bánh.
Việc nhắc nhở, xử lý những chủ xe dừng, đỗ sai vị trí, quy định trong chung cư cũng rất áp lực. Bởi, nhiều chủ xe không đồng tình và phản ứng việc bị xích, khóa bánh xe. Trong trường hợp này, chúng tôi phải bình tĩnh, giải thích cho họ hiểu, tránh những bức xúc không đáng có”.
Là nhân viên bảo vệ của khu đô thị Phú Mỹ Hưng, anh Kiều Thanh Hải cũng chịu nhiều áp lực khi đối mặt với tình trạng cư dân, người dân bên ngoài dừng, đỗ xe ô tô thành hàng dài trên đường nội bộ, khu vực cấm dừng, đỗ.
Mặc dù chưa tiến hành xích, khóa bánh trường hợp xe dừng, đỗ sai vị trí nào nhưng anh Hải thường xuyên gặp cảnh bị tài xế, chủ xe bên ngoài, cư dân của khu đô thị phản ứng, thậm chí thóa mạ.
Trước đây, các block trong khu đô thị cho phép xe ô tô của cư dân và xe dịch vụ đi vào bên trong. Việc này dẫn đến tình trạng ùn tắc, lộn xộn vào giờ cao điểm.
Sau đó, ban quản lý chỉ cho phép xe của cư dân được ra vào, xe dịch vụ, người dân bên ngoài phải dừng ngoài cổng. Tuy vậy, nhiều xe dịch vụ vẫn cố tình lấn lên phần đường dành cho xe cư dân ra vào chung cư.
Trước tình trạng này, anh Khải buộc phải nhắc nhở. Tuy nhiên, mỗi lần ra lời, anh đều bị tài xế phản ứng. Tuy vậy, nếu không xử lý, anh bị cư dân trách mắng không làm tròn nhiệm vụ, khiến việc ra vào chung cư của mình bị ảnh hưởng bởi người ngoài.
Anh Khải cũng thường xuyên bị chủ xe dừng, đỗ ở vị trí không được phép trên các con đường nội bộ của khu đô thị phản ứng, mắng chửi sau mỗi lần yêu cầu họ không tiếp tục dừng, đỗ. Thậm chí, có lần anh bị tài xế văng tục, chửi thề.
Anh chia sẻ: “Việc cư dân, người dân dừng, đỗ xe ô tô sai vị trí, quy định tại khu đô thị khiến chúng tôi chịu nhiều áp lực. Bởi, nếu không nhắc nhở, xử lý, chúng tôi bị cư dân phản ứng, cấp trên, ban quản lý khiển trách.
Tuy vậy, khi nhắc nhở hoặc có biện pháp xử lý, nhiều chủ xe không đồng ý, không thông cảm. Thậm chí nhiều người còn phản ứng gay gắt. Tôi thường xuyên bị các tài xế thóa mạ, thậm chí chửi tục, chửi thề khi yêu cầu họ không được đỗ ở nơi không được phép”.
Chuyện đỗ xe ô tô ở khu chung cư, đô thị đang gây nhiều tranh cãi. Độc giả có thể gửi ý kiến ở bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ email: [email protected]. |
Bảo vệ chung cư tâm sự việc bị chủ xe đỗ xe sai quy định chửi vẫn phải cười
"Tôi đang hồi phục, nhưng đó là một quá trình cực kỳ chậm và sẽ mất một thời gian trước khi thị lực trở lại. Tôi rất biết ơn đội ngũ bác sĩ và y tá xuất sắc cùng gia đình, những người đã chăm sóc tôi rất tốt trong vài tuần qua", ông chia sẻ trên trang cá nhân.
Một trong những dạng bệnh nhiễm trùng mắt phổ biến nhất là viêm kết mạc, thường không đe dọa đến thị lực, có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Dạng viêm kết mạc đầu tiên do virus gây ra, khiến mắt người bệnh bị kích ứng và có cảm giác cộm, ngứa kèm theo chảy nước mắt hoặc dịch nhầy.
Viêm kết mạc do vi khuẩn là loại phổ biến thứ hai. Mắt người bệnh thường tiết dịch vàng hoặc xanh lá cây, có thể đóng vảy trên mí và lông mi. Bệnh thường khỏi trong một hoặc hai tuần mà không cần điều trị. Tuy nhiên, bác sĩ thường kê thuốc nhỏ mắt kháng sinh, giúp người bệnh phục hồi nhanh hơn.
Những người đỏ mắt, đau và ngứa vào những thời điểm nhất định trong năm có thể bị viêm kết mạc dị ứng, thường đi kèm với triệu chứng sốt. Khoảng 40% số người bị viêm kết mạc dị ứng tại một số thời điểm. Bác sĩ thường điều trị bằng thuốc kháng histamine nhỏ mắt và thuốc viên.
Một số người có thể bị viêm kết mạc do bệnh lây truyền qua đường tình dục như chlamydia và lậu. Đây là tình trạng nghiêm trọng, cần được chăm sóc y tế càng sớm càng tốt. Vi khuẩn có thể lây lan từ bộ phận sinh dục sang mắt thông qua việc tiếp xúc tay - mắt. Bệnh nhân gặp tình trạng chảy nước mắt hoặc mủ, ngứa, đỏ, sưng mắt và nhạy cảm với ánh sáng.
Giọng ca bất bại tập 1: Nguyễn Quang Dũng nhận xét không ngờ về Đàm Vĩnh Hưng
Tay chân lấm lem dầu mỡ, ông đang cặm cụi sửa chiếc xe đạp màu xanh. Bên cạnh ông là ruột xe, bàn đạp, xích, líp, phanh vứt ngổn ngang.
Ông Lê Trọng Kính tự sửa xe, gửi tặng học trò vùng núi. |
Những chiếc xe này được ông thu gom từ các cửa hàng sửa chữa, mua lại của đồng nát về “giải phẫu” và lắp thành xe mới, gửi tặng các em học sinh vùng cao hoặc các trường hợp khó khăn.
Phục chế xe cũ, tặng học sinh vùng cao
Ông Kính nguyên là giáo viên dạy nghề xây dựng ở trường Cao đẳng nghề Cơ điện xây dựng Việt Xô (Ninh Bình).
Cách đây 13 năm, ông nhận quyết định hưu trí, về an hưởng tuổi già bên con cháu. Lúc này, ông bắt đầu dành thời gian cho đam mê ngày nhỏ của mình là sửa chữa xe đạp.
Người đàn ông Ninh Bình kể, năm cấp 1, ông thích mày mò nghiên cứu và xem người ta sửa xe đạp. Học cấp 2, sau giờ học, ông đến làm thuê ở tiệm sửa xe. Nhờ vậy, ông có nghề sửa xe.
Ông Kính thu gom xe đạp cũ từ các vựa đồng nát, cửa hàng sửa xe. |
Sau này, cuộc sống nhiều thay đổi ông không theo đuổi được công việc đó. Khi về hưu, lúc rảnh rỗi ông hay sửa xe giúp mọi người cho đỡ nhớ nghề.
Những lần đi tìm phụ tùng, ông thấy những chiếc xe cũ được bán sắt vụn với giá rẻ, liền nảy ra ý mua xe cũ về sửa chữa tặng các em nhỏ nhà nghèo.
Con gái ông Kính cũng là giáo viên và hay tham gia các hoạt thiện nguyện lên vùng cao cùng Câu lạc bộ từ thiện Tâm Đức.
Mỗi lần đoàn từ thiện có kế hoạch đi tặng quà, ông đều gửi vài chiếc xe đạp, nhờ họ trao cho các em. Tính đến nay, ông đã trao tặng hàng trăm chiếc xe như vậy.
Ông bày tỏ, xe đạp ở dưới xuôi ít đi, nhiều nhà để gỉ sét rất phí, trong khi các em học sinh vùng núi lại ao ước có chiếc xe đến trường.
“Tôi mua xe cũ giá chỉ 50 nghìn – 100 nghìn đồng. Mỗi lần mua khoảng 3 – 4 xe, mang chúng về tháo tung ra và bắt đầu phục chế. Ba chiếc xe cũ sẽ ghép thành 1 xe mới.
Mỗi chiếc lắp trong 4 ngày. Nếu xe nào thiếu nhiều phụ tùng, phải đi tìm hoặc mua thì thời gian lắp lâu hơn”, ông chia sẻ
Ngoài xe mini, xe địa hình… dành cho các cháu 12 tuổi trở lên, ông cũng mua cả những loại xe nhỏ, lắp tặng các cháu ở lứa tuổi từ 6 – 10 tuổi.
Xe đạp sau khi được phục chế, ông sơn lại cho mới, tra dầu mỡ rồi rửa sạch và gửi đi.
Những chiếc xe nghĩa tình của cựu giáo viên. |
Thời gian đầu, để có nguồn xe đạp cũ, ông thường lang thang khắp các tiệm sửa xe và vựa đồng nát ở thành phố Tam Điệp.
Sau, cựu giáo viên kết nối với “hệ thống” những người làm nghề thu mua phế liệu, ve chai, nếu có xe thì chủ động mang đến nhà bán lại cho ông.
Vợ ông thấy chồng làm vậy, hết lòng ủng hộ. “Do sức khỏe chưa cho phép nên mọi lần tôi chỉ xem buổi trao tặng xe qua ảnh con gái gửi về. Năm tới, tôi hi vọng mình đủ sức khỏe để trực tiếp lên đó tặng xe cho các cháu”, ông bộc bạch
Tập kết xe, gửi lên miền núi. |
Ông tâm sự, vợ ông cũng là giáo viên về hưu. Tổng lương hưu của hai vợ chồng được 10 triệu đồng/tháng. Nhu cầu cuộc sống không cao nên ông bà thường trích một phần quỹ lương của mình làm việc thiện như thế này.
Mỗi khi ông sửa xe, bà hỗ trợ chồng dọn dẹp, lau chùi phụ tùng. “Vợ tôi rất ủng hộ chồng làm từ thiện. Cuộc sống của vợ chồng tôi không khá giả nhưng luôn sẵn sàng chia sẻ với cộng đồng”, người đàn ông 73 tuổi trải lòng.
Dạy con trao yêu thương cho đời
Vợ chồng ông Kính sinh được 3 con trai và 1 con gái. Các con ông đã thành đạt, có cuộc sống riêng và đều là những người có tấm lòng hướng thiện, tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội. Nay, chỉ còn hai vợ chồng ông ở với nhau.
Chiếc xe cũ là món quà quý giá với học sinh nghèo. |
Ông Kính tâm sự, ngay từ nhỏ ông chú trọng dạy con về cách làm người hơn là dạy con làm giàu.
“Bậc làm cha làm mẹ muốn dạy con, bản thân phải gương mẫu. Mình tử tế, con cái cũng học theo, làm tấm gương cho các con về lòng nhân ái”, ông nói.
Ông quan điểm, mỗi đứa trẻ như một mầm cây, người trồng biết chăm sóc, cây sẽ lớn, trổ bông và ngát hương.
Tấm lòng nhân ái như mùi hương, mình càng trao đi, sẽ càng lan tỏa yêu thương.
Ước muốn lớn nhất của ông Kính là có nhiều mạnh thường quân ở khắp cả nước cùng đồng hành, ủng hộ các em học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Con gái ông Kính là trưởng một nhóm thiện nguyện, lan tỏa sự sẻ chia đến cuộc đời. |
Chị Lê Hải Yến (con gái ông Kính) – Trưởng nhóm từ thiện Tâm Đức chia sẻ: “Bố không giàu nhưng tấm lòng của bố đã luôn ở bên những trẻ nghèo, cùng tiếp bước cho các bé đến trường. Tôi luôn lấy đó làm tấm gương răn dạy bản thân mình”.
Trước nghĩa cử của bố với trẻ em nghèo, chị Yến từng sáng tác bài thơ đầy xúc động: “Bạc rồi mái tóc cha yêu/ Bao năm trăn trở những điều nghĩa nhân/ Chỉ là đôi bàn tay trần/ Nhưng đã bao lần cha cho trẻ niềm vui/ Yêu cha yêu cả khoảng trời/ Nhom nhem dầu nhớt, nhem nhuốc người vì vết luyn”.
Rất nhiều người bất ngờ với quyết định này tuy nhiên ông cụ nói rằng, sau khi qua đời ông không muốn tài sản của mình rơi vào tay những kẻ tham lam, ích kỷ.
" alt="Người đàn ông 13 năm 'giải phẫu' xe cũ, gửi tặng học sinh miền núi"/>Người đàn ông 13 năm 'giải phẫu' xe cũ, gửi tặng học sinh miền núi