Soi kèo phạt góc Melbourne City vs Western United, 15h45 ngày 7/1

Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 12:33:59 654
èophạtgócMelbourneCityvsWesternUnitedhngàlịch vạn niên 2024 - xem lịch âm lịch dương giờ hoàng đạo theo ngày tháng   Hoàng Tài - 06/01/2023 05:25  Kèo phạt góc
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/470c599402.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên

{keywords}Anh Duy hành nghề mua ve chai dạo.

Ngay lập tức, anh Duy đã mang chiếc túi đi trình báo lên công an sở tại. Tại đây, công an cùng anh Duy đã kiểm tra được số tiền 180 triệu đồng tiền mặt và nhiều nhẫn, vòng vàng có tổng giá trị hơn 1,3 lượng.

Qua điều tra, xác minh, công an xã Đức Nhuận đã nắm được thông tin chủ nhân của số tiền vàng trên là gia đình anh Nguyễn Tiến Phúc và chị Đinh Thị Nữ.

Ngay trong tối 26/4, toàn bộ số tiền vàng giá trị đã được tổ chức trao lại cho gia đình anh Phúc.

{keywords}
Anh Duy (trái) trả lại túi nylon đựng tiền và vàng cho chị Nữ.

Được biết, gia đình anh Duy là hộ nghèo, hiện nay đã vươn lên hộ cận nghèo. Bản thân anh bị bệnh tim bẩm sinh và đã mổ tim. Thu nhập chủ yếu của gia đình phụ thuộc vào nguồn thu nhập đi mua ve chai dạo và làm ruộng của anh. Hiện anh phải nuôi cha mẹ già yếu, vợ thất nghiệp và hai con nhỏ.

Ông Ảnh cho biết, chính quyền xã Đức Nhuận sẽ trao giấy khen cho anh Duy vì nghĩa cử cao đẹp vào ngày mai, 28/4.

Hai nam sinh ở Bình Thuận trả lại 30 triệu đồng nhặt được trên đường

Hai nam sinh ở Bình Thuận trả lại 30 triệu đồng nhặt được trên đường

Nhặt được chiếc ví có tiền và giấy tờ của ai đó đánh rơi, Trọng và Khoa đến công an nhờ tìm người để trả lại.  

">

Người mua ve chai trả lại 180 triệu và 1,3 lượng vàng trong tủ sắt

Theo đánh giá về ảnh hưởng của dịch Covid-19 của SSI, lượt khách đến mua sắm tại các cửa hàng sẽ giảm do người tiêu dùng hạn chế đến nơi công cộng. Thói quen tiêu dùng cũng sẽ chuyển từ thương mại truyền thống sang mua sắm trực tuyến để đảm bảo an toàn, vệ sinh.

Duy trì “tình yêu” ăn uống nhờ app giao thức ăn

12h trưa - vốn là thời gian cao điểm của các quán ăn, tiệm cà phê, trà sữa vì HSSV tan trường, nay tại các quán trung tâm TP.HCM lại chỉ lác đác khách đến. Một số quán vốn đầu tư trang trí đèn đóm sang trọng, mặt tiền đắt đỏ nhằm hút lớp khách hàng trẻ đến check-in thậm chí đóng cửa sớm sau 5h chiều để tiết kiệm chi phí.

“Đang mùa dịch, chẳng biết nguy cơ đến từ đâu, lịch nghỉ học kéo dài thì SV bọn mình cũng ở nhà nhiều hơn là la cà hàng quán”, bạn Thanh Hương (sinh viên trường ĐH KHXH&NV TP.HCM) chia sẻ.

Hương cho biết, trước đây, tối cuối tuần cô và nhóm bạn 4 người thường tụ tập ăn uống, mỗi tuần các bạn sẽ cùng khám phá một quán mới, tìm các món ăn lạ để thay đổi khẩu vị.

“Thời gian này tuy chưa đi học lại nhưng bọn mình đều có việc làm thêm nên vẫn trọ cùng nhau. Ngày thường nếu rảnh mình sẽ tự nấu cơm, còn cuối tuần, ngại đến nơi đông người nên để duy trì niềm vui ăn uống, bọn mình chuyển từ khám phá tại quán sang khám phá online, mỗi tuần sẽ cùng nhau đặt một “bàn tiệc" thịnh soạn về nhà", Hương cho biết.

{keywords}
Đặt món online giúp HSSV duy trì niềm vui ăn uống trong mùa dịch

Cũng như Hương, Hữu Khoa - sinh viên năm cuối Đại học Ngoại thương hạn chế hẳn việc ra ngoài ăn trong thời gian gần đây. Sau giờ làm, Khoa đều đặn đặt cơm để giải quyết bữa tối.

“Khá bận do vừa làm khoá luận, vừa đi làm full-time (toàn thời gian) và còn đang có dịch nên mình thường order đồ ăn cho nhanh và đỡ phải suy nghĩ nhiều. Đôi khi mình đặt chung với đồng nghiệp và ăn ở công ty vào những ngày phải làm thêm giờ, đôi khi ăn một mình ở nhà, gần nhà mình có GrabKitchen nên cũng khá tiện", Khoa cho biết.

Từ khi dịch bệnh bùng nổ và diễn biến phức tạp, những bạn trẻ có cùng suy nghĩ như Hương hay Khoa ngày càng nhiều. Họ ưu tiên các bữa ăn tại gia hơn là liều lĩnh để hệ miễn dịch của mình đối mặt với các không gian đông đúc người. Đặt món online là cách tầng lớp sành sõi công nghệ này “giải cứu” các bữa trưa, bữa tối hay các dịp lễ Valentine, 8/3 một cách an toàn, an tâm…, tận dụng tiện ích từ chiếc smartphone của mình.

Hàng quán nhanh chóng bắt nhịp mùa dịch

Chính vì sự thay đổi trong thói quen ăn uống của người dân, đặc biệt là tầng lớp HSSV mà cũng tại các quán ăn ở TPHCM, tuy khách thưa hẳn so với thường khi nhưng lượng shipper áo xanh, áo đỏ vẫn khá tấp nập. Nhân viên quán ăn đeo khẩu trang, một số quán cho nhân viên đeo cả găng tay khi giao món cho các shipper để đảm bảo vệ sinh an toàn.

Chị Ngọc Giàu - quản lý quán Cháo sườn Chú Chen cho hay, trong tháng qua quán ghi nhận lượng đặt hàng tăng khoảng 10% so với trước Tết, lượng khách đến ăn giảm nhẹ và thiếu vắng hẳn HSSV - vốn là đối tượng khách hàng chính của quán.

“Từ đầu tháng, mỗi ngày quán xử lý hàng trăm đơn hàng qua mạng. Chúng tôi nhận được nhiều nhắc nhở từ Bộ Y tế, các cơ quan địa phương và cả GrabFood về hướng dẫn phòng dịch, giữ vệ sinh an toàn trong quá trình hoạt động và cũng chủ động siết chặt các tiêu chuẩn vệ sinh trong quán.

Nhân viên quán ngoài đeo khẩu trang thì phải rửa tay mỗi 30 phút. Bên ngoài quán có khu riêng cho shipper ngồi chờ, shipper đến đều đeo khẩu trang nên chúng tôi cũng yên tâm hơn về khâu giao vận”, chị Ngọc Giàu chia sẻ.

Chị Ngọc Giàu cũng nói thêm, “Về thực đơn, quán cũng phối hợp với các app như GrabFood tạo các combo tăng cường vitamin như cháo và nước cam để phục vụ tốt hơn cho thực khách mùa dịch này”.

{keywords}
Nhân viên tại quán Bún thịt nướng Anh Ba đeo khẩu trang khi làm việc, shipper đến quán cũng đeo khẩu trang kỹ càng để đảm bảo an toàn

Không riêng quán Cháo sườn Chú Chen, tại quán Bún thịt nướng Anh Ba, quận Phú Nhuận, TP.HCM cũng cho biết, kể từ đầu tháng 2/2020, tất cả các khâu từ khử trùng đến an toàn vệ sinh thực phẩm đều được làm kỹ để mỗi phần ăn giao đến tay khách hàng đều an toàn, vệ sinh nhất có thể.

“Dù cho doanh số có tăng giảm ra sao vì dịch bệnh, tôi vẫn giữ vững các quy tắc chế biến an toàn, hợp vệ sinh như trước giờ. Nguyên liệu chắc chắn là khó khăn hơn nhưng vẫn duy trì nguồn hàng tốt, có uy tín dù giá tăng cao, có ảnh hưởng đến lợi nhuận trên mỗi hộp bún. Đích đến cuối cùng vẫn là cùng nhau vượt qua mùa dịch”, anh Quốc Minh - chủ quán bún thịt nướng nói.

Sự cẩn thận, phối hợp chặt chẽ giữa hàng quán và dịch vụ giao thức ăn giúp khách hàng an tâm hơn khi đặt món online, “sống chung với lũ" mùa dịch bệnh. Trong tình hình Covid-19 vẫn chưa có dấu hiệu được chặn đứt hiện nay, đặt món online vẫn sẽ là một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để giảm tác động của dịch lên nhịp sống, sinh hoạt hằng ngày, cũng như hoạt động kinh doanh của nhà hàng, quán ăn trên cả nước.

Châu Bút

">

Nghỉ học kéo dài, dịch vụ đặt món được lòng giới trẻ

{keywords} 
{keywords}
 
{keywords}
Tích trữ đồ ăn quá nhiều có thể gây hỏng, lãng phí thực phẩm.

‘Nhà tôi có hai chiếc tủ lạnh. Một để đựng sữa, trái cây, nước uống… Cái còn lại để thịt, cá, rau củ… và các thực phẩm cần bảo quản’, chị Oanh cho biết.

Nhà có con nhỏ nên trước đây, chị thường đi chợ vào ngày cuối tuần và chỉ mua đủ ăn trong một tuần.

Khi các thông tin về dịch bệnh, việc tích trữ đồ ăn lan truyền, chị vừa đi mua ở chợ, siêu thị vừa được mẹ gửi đồ ở quê lên chất đầy hai chiếc tủ lạnh.

Số đồ ăn này, gia đình chị Oanh mới chỉ dùng hết 2/3. Hai tuần trước, vợ chồng chị về quê thăm con hai ngày thì nhà mất điện do đường dây điện bị đứt. Số thịt, cá, rau củ, trái cây… trong củ lạnh bị hỏng nên phải mang đổ. Không chỉ vậy, thức ăn hỏng bốc mùi khiến anh chị phải lau chùi lại tủ lạnh.

‘Đường dây điện nhà tôi trước đây đứt một lần rồi. Trước khi về quê, tôi nói chồng kiểm tra mà anh ấy không nghe’, chị Oanh than thở.

Ngày 22/3, theo thông báo của Bộ Y tế, bệnh nhân 95, ở quận Gò Vấp dương tính với Covid-19. Nơi chị Oanh ở có một người đã tiếp xúc với bệnh nhân này, vì thế, chung cư của chị nằm trong diện cách ly.

‘Giờ tôi được cơ quan cho làm việc online. Công ty chồng tôi cũng đang có ý định giảm lương, cắt giảm nhân sự. Hiện chồng tôi đã xin nghỉ không lương hai tuần.

Hai vợ chồng không đi đâu được nên cứ ở nhà nấu ăn, tự tập thể dục, giải trí tại nhà’, chị Oanh chia sẻ.

Tương tự, chị Nguyễn Hoài Thương (nhân viên truyền thông, SN 1992, Đống Đa, Hà Nội) cũng làm việc online trong mùa dịch.

{keywords}
 
{keywords}
Mải làm việc online, chị Thương đã làm hành phi cháy thành than.

Chị chia sẻ, dù làm việc ở nhà nhưng các nhân viên rất đảm bảo giờ giấc. Công việc bắt đầu từ 8h sáng và kết thúc vào 5h30 chiều.

Làm việc tại nhà dù hơi buồn vì không được gặp gỡ, trao đổi với đồng nghiệp, nhưng chị tiết kiệm được tiền xăng xe, thời gian di chuyển.

Ngoài báo cáo hằng ngày, công ty cũng thường xuyên tổ chức họp theo hình thức online. Chị Thương chia sẻ, vì vậy mà cũng lắm chuyện bi hài đã xảy ra.

Lần gần đây nhất, cuộc họp diễn ra vào 11 giờ trưa. ‘Sau khi họp xong, tôi làm món cơm rang để ăn tạm cho bữa trưa thì lại có tin nhắn của sếp. Tôi trả lời, quên mất mình đang nấu ăn.

Lúc quay lại thì số hành phi trên bếp đã cháy thành than, bốc mùi khét. May không gây ra hỏa hoạn’, chị Thương hài hước hước kể lại.

Công ty chị Hải Anh (nhân viên kế toán ở Thanh Xuân, Hà Nội) cũng được cho làm việc tại nhà để đảm bảo an toàn.

Chị Hải Anh cho biết, công ty chị có quy mô nhỏ nên khi làm việc ở nhà khá thuận tiện. Theo đó, các cuộc họp sẽ được tiến hành theo hình thức online.

Tiến độ, các yêu cầu công việc… đều được cập nhật đầy đủ, nhanh chóng trên trang mạng nội bộ để mọi người có thể theo dõi liên tục.

Tuy nhiên với bản thân chị Hải Anh, làm việc ở nhà không đơn giản. ‘Nhà tôi có 2 con nhỏ (3 và 7 tuổi) đều nghỉ học ở nhà. Chồng tôi vẫn phải đi làm. Vừa làm việc tôi phải vừa trông con, tôi gặp lắm chuyện ‘cười ra nước mắt’', chị Hải Anh nói.

Buổi sáng làm việc, chị liên tục phải giải quyết các tranh chấp, cãi nhau của hai con. Một lần, công ty chuẩn bị họp online chị đã phải mở tivi cho các con xem, để yên tĩnh họp.

Tuy nhiên trong lúc mẹ họp, 2 cậu con trai lại đánh nhau vì anh đòi xem phim này, em đòi xem phim kia. Các con tranh cãi, khóc lóc khiến chị Hải Anh phải xin dừng để giải quyết. Từ hôm đó, trước khi vào họp online, chị phải ra bài tập cho hai con để có thể tập trung cho cuộc họp.

Cụ bà 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid-19

Cụ bà 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid-19

Hình ảnh người phụ nữ 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã để ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid-19 đã khiến nhiều người xúc động.

">

Đua nhau tích trữ thực phẩm, vợ chồng méo mặt bỏ đi đồ hỏng

Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng

Ngành công nghiệp ôtô Đức, từ lâu được coi là nơi sản xuất những mẫu xe động cơ đốt trong (ICE) tin cậy và sáng tạo, đang phải vật lộn để phát triển, duy trì tên tuổi trong thời đại điện khí hóa.

Các nhà sản xuất ôtô lớn như Volkswagen, Mercedes và BMW đã đưa ra cảnh báo về lợi nhuận trong những tuần gần đây, với lý do kinh tế suy yếu, nhu cầu chững lại tại Trung Quốc - thị trường ôtô lớn nhất thế giới.

Tại thị trường châu Âu, các hãng đã gặp nhiều trở ngại để phát triển như cắt giảm việc làm, khả năng đóng cửa nhà máy của Volkswagen tại Đức, chương trình trợ cấp xe điện của Đức kết thúc đột ngột vào cuối năm ngoái, và gần đây là thất bại trong việc ngăn cản các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu bỏ phiếu ủng hộ thuế quan đối với xe điện Trung Quốc.

Những vấn đề nói trên đã làm dấy lên mối lo ngại rằng nhãn hiệu "made in Germany", vốn gắn liền với những mẫu xe có chất lượng cao, có thể mất đi sự hấp dẫn trong sự chuyển dịch từ xe động cơ đốt trong sang xe điện.

"Tôi tin rằng nhãn hiệu chất lượng Đức nói chung vẫn giữ nguyên, nhưng chưa đủ, vì thế giới ôtô đang thay đổi nhanh chóng", Rico Luman, chuyên gia kinh tế cấp cao về vận tải và hậu cần tại ngân hàng ING của Hà Lan, trả lời với CNBC.

Mẫu concept xe điện BMW Vision Neue Klasse X giới thiệu tại triển lãm ôtô Paris 2024. Ảnh: Autocar">

Ôtô Đức gặp khó trong thời kỳ điện khí hóa

Tính bố tôi thì hoàn toàn trái ngược, hay ba hoa, sĩ diện. Chẳng phải cứ riêng nhà mình mà nhà con cái có gì mới cũng đi khoe, rất hay tự hào, luôn muốn thể hiện nhà mình khá giả. Chính vì vậy chồng tôi và bố vợ không hợp nhau, ít khi ngồi lâu trò chuyện như hai anh con rể khác.

Chuyện cũng chẳng có gì đáng nói nếu nhà tôi không mua xe ô tô. Và chồng tôi với món gia tài lớn tiền tỉ này nâng niu vô cùng vì đó là ước mơ suốt nửa đời người của anh nay mới có được.

Một lần về ông bà ngoại chơi, bố tôi bảo để ông lái thử. Bố tôi cả cuộc đời sống nhờ nghề lái xe, đã về hưu gần hai chục năm nay rồi, có lẽ đã lâu không lái, bố tôi căn không chuẩn khiến hông xe quẹt vào cánh cổng bị xước xát. Sau hôm ấy, chồng tôi xót xe vô cùng. Tuy nhiên, chúng tôi không nói chuyện này cho bố biết sợ ông xấu hổ vì ông luôn tự hào mình vốn là tay lái cừ khôi giàu kinh nghiệm.

Tuần trước tôi ghé qua nhà, bố nói với tôi:

- “Cuối tháng này, ông bạn chiến đấu ngày xưa của bố cưới vợ cho cháu đích tôn. Con về nói với chồng con, hôm đó cho bố mượn cái xe, đi cho nó oách. Hồi xưa mấy ông cứ chê bố nhìn dáng là biết khổ cả đời. Đời này, chết mới biết ai khổ hơn ai”. Nói rồi bố tôi cười rất đắc chí.

- “Chồng con kĩ tính lắm, không biết anh ấy có chịu không, hay để anh ấy chở bố đi?”

- “Tao biết lái, sao nó phải chở đi. Nó không cho mượn thì đừng gọi tao là bố vợ nữa”.

Tôi về nói lại với chồng, chưa dứt câu anh đã giãy nảy: “Không được, nhất định anh không để bố đi xe đâu”. Lý do anh đưa ra là bố tôi bảy mươi tuổi rồi, mắt mờ chân chậm rồi, chạy xe rất nguy hiểm. Anh còn nhắc lại vụ bố từng làm xước xe: “Cái cổng xe đi lọt thỏm thế mà bố còn đi không xong, lưu thông trên đường an toàn sao được”.

Tôi nói với anh, bố cả đời lái xe, giờ tuy già rồi nhưng vẫn khỏe. Vả lại quãng đường cũng chỉ tầm 10km, chắc không vấn đề gì. Dù vậy, chồng tôi nhất định không là không. Anh nói: “Bố có từ mặt anh cũng không cho bố mượn xe, nhẹ thì mất của, nặng thì mất người. Ai biết thế nào được, bệnh tim không chết lại chết vì bệnh sĩ thì sao”.

Tôi rất khó chịu vì thái độ của chồng khi nói về bố vợ. Tính anh tôi hiểu rõ, anh là vì không muốn cho bố vợ mượn xe, sợ chẳng may có gì thì lại hỏng xe, mất tiền chứ không phải lo lắng an toàn này nọ. Anh thà giữ của, không hề sợ tình cảm gia đình sẽ sứt mẻ đi.

Tôi chưa nói với bố tôi về việc này, vì biết ông sẽ giận. Con rể có xe nhưng lại nhất định không cho bố vợ mượn. Có ai quá đáng như chồng tôi không?

Bạn trai tôi qua đời ở Vũ Hán: Cuộc tình sinh ly tử biệt của cô gái trẻ

Bạn trai tôi qua đời ở Vũ Hán: Cuộc tình sinh ly tử biệt của cô gái trẻ

Chúng tôi đã hẹn tháng 3 sẽ cùng đến Đông Hồ để chụp ảnh cưới lúc hoa anh đào nở rộ. Đã hẹn sẽ cùng nhau cố gắng, xây dựng tổ ấm. Thế mà giờ đây mọi thứ đều đã tan biến.

">

Chồng tôi thà bị từ mặt, nhất định không cho bố vợ mượn xe

Bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona được phát hiện lần đầu tiên tại TP. Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12/2019. Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức tuyên bố đại dịch toàn cầu, Covid-19.

Tại Việt Nam, thống kê của Bộ Y tế cuối ngày 18/3/2020, đã có 76 ca mắc Covid-19, 122 trường hợp tiếp xúc trực tiếp với ca nhiễm bệnh được cách li và theo dõi, 41.918 người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được theo dõi sức khỏe và cách li. Mặc dù chưa có ca nào tử vong, song dịch bệnh Covid-19 đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt, cuộc sống của người dân cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

{keywords}
 Honda Việt Nam ủng hộ 10 tỷ đồng phòng chống Covid-19

Là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh tại Việt Nam, bên cạnh việc nỗ lực sản xuất ra những sản phẩm an toàn và chất lượng cho người dân trên cả nước, Công ty Honda Việt Nam luôn nỗ lực thực hiện trách nhiệm với cộng đồng, chung tay vượt qua những khó khăn, thách thức của dịch bệnh Covid-19.

Ngày 19/3/2020 Công ty Honda Việt Nam đã quyết định góp 10 tỷ đồng ủng hộ Quỹ phòng chống dịch Covid-19.

Trước khi hoạt động này diễn ra, ngay khi tình trạng dịch bệnh được công bố trên cả nước, bên cạnh việc tuyệt đối tuân thủ các quy định và hướng dẫn về phòng chống dịch bệnh của Bộ Y tế và Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Công ty Honda Việt Nam chủ động áp dụng nhiều phương pháp phòng ngừa dịch bệnh cho nhân viên như: thường xuyên cập nhật thông tin về dịch bệnh; phát khẩu trang và nước rửa tay sát khuẩn miễn phí; xây dựng các quy định nhằm hạn chế tối đa khả năng lây nhiễm; tăng cường kiểm tra sức khỏe, đo thân nhiệt…

{keywords}
Honda Việt ủng hộ thiết bị y tế cho người dân tỉnh Vĩnh Phúc.

Trước đó, nhằm hỗ trợ người dân phòng chống dịch Covid-19 tại một số địa phương, vào ngày 21/02/2020, Công ty Honda Việt Nam đã ủng hộ các thiết bị y tế bao gồm nước rửa tay sát khuẩn và máy đo thân nhiệt hồng ngoại cho người dân tỉnh Vĩnh Phúc với tổng giá trị ủng hộ lên tới 1 tỷ đồng.

Trong tháng 3/2020 Honda Việt Nam cũng triển khai các chương trình khác như: trao tặng 196.000 phần quà (khẩu trang và nước rửa tay) ở 10 tỉnh bao gồm: Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Quảng Trị, Lâm Đồng và Vũng Tàu trong chuỗi chương trình “Honda Luôn vì bạn - Cùng Honda đẩy lùi Corona”.

Bên cạnh đó Honda Việt Nam kết hợp với các câu lạc bộ Winner trong chuỗi chương trình “Hành trình Winner - Cùng Honda đẩy lùi Corona” để phát khẩu trang kháng khuẩn đến hơn 320.000 công nhân tại 16 KCN tại 8 tỉnh thành gồm: Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội và TP.HCM.

Mạc Ngọc

">

Honda Việt Nam góp 10 tỷ đồng hỗ trợ phòng chống dịch Covid

友情链接