Thể thao

Cư dân mạng rúng động vì phát ngôn của “Bà Tưng”

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 00:22:37 我要评论(0)

Sau khi đăng tải hai bài phỏng vấn “Bà Tưng” – Lê Thị Huyền Anh,ưdânmạngrúngđộngvìphátngôncủaBàTưđoàđoàn di băng sinh năm bao nhiêuđoàn di băng sinh năm bao nhiêu、、

Sau khi đăng tải hai bài phỏng vấn “Bà Tưng” – Lê Thị Huyền Anh,ưdânmạngrúngđộngvìphátngôncủaBàTưđoàn di băng sinh năm bao nhiêu VietNamNet đã nhận được rất nhiều ý kiến trái chiều của độc giả. Một bộ phận độc giả bày tỏ thái độ phẫn nộ với lối sống thực dụng của Huyền Anh, một số khác lại đứng về phía Huyền Anh – cho rằng cô là người chân thật, dám làm, dám thừa nhận.

“Bà Tưng” đang trả thù đời?

Đọc chia sẻ của Huyền Anh về hoàn cảnh gia đình, nhiều độc giả cho rằng, cô gái trẻ có hành động như ngày hôm nay là do thiếu thốn tình cảm và sự chăm sóc của gia đình, không được dạy dỗ đến nơi đến chốn.

“Huyền Anh có lẽ là hận tình, hận đời vì gia đình li tán, với một suy nghĩ trẻ con + với sự ăn theo của truyền thông mới xảy ra hiện tượng này”, độc giả Hà bày tỏ.

Độc giả Trần Minh cũng đồng tình với quan điểm này: “Bà Tưng có suy nghĩ và lối sống thực dụng như vậy một phần do gia đình – cha đi bỏ nhà đi cặp bồ, mẹ kinh doanh nhà nghỉ, một phần do xã hội – showbiz có quá nhiều chiêu trò. Nếu em có sự chăm sóc, giáo dục của gia đình và được định hướng đúng đắn khi muốn bước chân vào showbiz thì đã không xảy ra những hành động thiếu suy nghĩ như vậy”.

Còn độc giả Khôi thì cho rằng, những chia sẻ của Huyền Anh cho thấy cô đang tuyệt vọng nên mới sống bất cần như vậy. “Huyền Anh sống như thể đang "trả thù đời" vì phải chịu biến cố gia đình và mối tình đầu không như mong muốn? Cô ấy không còn "chỗ dựa" và đang hủy hoại tương lai của mình!”, độc giả này nói.

Một số ý kiến khác lại cho rằng, mạng xã hội và sự quan tâm của truyền thông chính là xúc tác cho các hành động “lố” của “Bà Tưng” diễn ra. Nếu mọi người không hiếu kỳ, truyền thông không đưa tin thì đã không có “Bà Tưng” như hôm nay.

“Mạng xã hội+ tính bồng bột+ ảo tưởng kiếm tiền dễ dàng nhờ nhan sắc+thiếu sự quan tâm của gia đình = bà Tưng? Đọc chia sẻ của bà Tưng mới biết gia đình tan vỡ có thể gây chấn thương tâm lý tồi tệ như thế nào đến con cái”, một độc giả bày tỏ.

Thích sự “thật thà” của bà Tưng

Những phát ngôn bạo miệng của “bà Tưng” về tình một đêm, về chuyện yêu trai giàu không yêu trai nghèo lại khiến một bộ phận độc giả thích thú. Số độc giả này cho rằng, bà Tưng tuy có thực dụng nhưng lại rất chân thật, dám làm và dám thừa nhận điều mình làm.

Độc giả Lê Minh Tuấn bày tỏ: “Rất chân thật, dám nói, dám làm, không như những kẻ nói một đàng làm một nẻo, như vậy mới đáng khinh khi”.

Độc giả Hùng thì cho rằng, xã hội này có nhiều người có suy nghĩ và chọn cách sống như bà Tưng, nhưng họ không nói ra mà thôi. Bà Tưng dám nói ra, ít ra cô ấy cũng có đức tính đáng quý là thật thà.

“Nghe có vẻ sốc nhưng bà Tưng đã nói thật lòng. Tôi thích câu trả lời này của em vì đó là lời nói thật lòng - cái mà nhiều cô gái khác đều nghĩ, đều làm nhưng không ai dám thừa nhận, dám nói ra. Thế thì tại sao chúng ta lại bài xích những lời nói thật mà lại chấp nhận những lời nói dối, dám làm mà không dám thừa nhận? Vậy XH đang tạo ra một cộng đồng nói dối lẫn nhau để thỏa mãn lỗ tai của số đông mọi người? Người thường xuyên uống rượu giả thì đến khi được uống rượu thật họ sẽ cho đó là rượu giả”, độc giả này bày tỏ.

Còn độc giả Minh Anh lại thích sự dũng cảm, dám chơi dám chịu của bà Tưng: “Sau Ngọc Trinh với tuyên ngôn "cạp đất mà ăn" thì bà Tưng là người thứ hai thẳng thắn xuất hiện trong showbiz. Tại sao người ta cứ tỏ ra thích những chân dài nói "tôi không dựa dẫm đại gia", dù biết 100% là láo, hơn những lời gan ruột bộc trực này của bàTưng”.

Độc giả này cũng ủng hộ lối sống của “bà Tưng” rằng xinh đẹp thì không cớ gì phải yêu trai nghèo. “Người ta xinh đẹp, người ta có quyền lựa chọn cuộc sống tốt cho mình chứ. Thử hỏi cả xã hội này có mấy cô gái xinh đẹp dám yêu và lấy trai nghèo nào”, độc giả này nói.

Sống quá thực dụng!

Độc giả Vương Đạt Thành bày tỏ niềm nuối tiếc với Bà Tưng – một cô gái trẻ chưa có kinh nghiệm nên mới hành động bồng bột như vậy. “Trong cuộc sống còn nhiều thứ quý hơn tiền rất nhiều thí dụ như: 1/ TỰ DO, 2/LÒNG TỐT, 3/ TRI THỨC, 4/ DŨNG CẢM, 5/TÌNH YÊU NƯỚC, 6/ SỨC KHỎE. Bởi vì cô ấy không hiểu là có tiền mà KHÔNG TỰ DO là vô nghĩa, có tiền cũng không mua được LÒNG TỐT hay TRI THỨC. Hay là có bao nhiêu tiền cũng chẵng thể mua được SỨC KHỎE. Rất mong cô Huyền Anh suy nghĩ lại”.

Độc giả Hồng thì cho rằng, suy nghĩ của bà Tưng là quá thực dụng: “Nói nghe buồn nhỉ, nghèo là cái tội chăng? Lấy đại gia về liệu em có được hưởng cái gia tài của hắn như em nghĩ. Cuộc sống cái gì cũng phải trả giá, không đơn giản như mình nghĩ. Em sẽ còn phải khổ tâm dài lâu khi còn mang nếp nghĩ ấu trĩ như vậy. Cần phải nghĩ khác đi Tưng à”.

Một số độc giả khác thì cho rằng, khi lấy tiền ra làm thước đo của hạnh phúc thì đến một lúc nào đó, cô gái trẻ này cũng sẽ nhận sự bất hạnh về mình.

“Quá coi trọng vật chất và tiền bạc, rồi em sẽ lĩnh lấy bất hạnh thôi. Trên đời này cũng có những người đàn ông "dại vì gái" nhưng "nó" cũng cáo già lắm đó em, không phải để "ăn" của nó đâu. Không khéo nó cho mình ăn phải "trái sầu riêng" là xong đời đó em à! Hảy tỉnh lại đi em, muộn còn hơn không đó”, độc giả Thanh Tùng nói.

“Một thế hệ trẻ hư hỏng, thiếu suy nghĩ. Nếu không có biện pháp cải thiện tư duy giới trẻ sớm thì cái gọi là bà Tưng này sẽ là tác nhân xấu vào thế hệ mai sau”, độc giả Trấn Thành tiếp lời.

K. Minh(tổng hợp)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đề xuất các quy định đột phá để tháo gỡ điểm nghẽn, khơi thông mọi nguồn lực phát triển. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đề xuất các quy định đột phá để tháo gỡ điểm nghẽn, khơi thông mọi nguồn lực phát triển. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Tại Phiên họp, Chính phủ đã thảo luận, cho ý kiến đối với các nội dung: Dự án Luật Dữ liệu; Đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế; Đề nghị xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi).

Các thành viên Chính phủ cho rằng, việc xây dựng, ban hành các luật, nhằm quán triệt và cụ thể hóa quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng về các lĩnh vực nêu trên; khắc phục những tồn tại, bất cập, hạn chế; phục vụ công tác quản lý nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong thời gian tới.

Đối với Dự án Luật Dữ liệu (do Bộ Công an chủ trì xây dựng), các đại biểu thảo luận sôi nổi về các nội dung liên quan đến khái niệm dữ liệu, kết nối, chia sẻ, thẩm quyền; về ngân sách thực hiện Chiến lược dữ liệu; kết nối, chia sẻ, điều phối dữ liệu…

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành tập trung cao nhất cho việc hoàn thiện các luật, sửa đổi, bổ sung các quy định...(Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành tập trung cao nhất cho việc hoàn thiện các luật, sửa đổi, bổ sung các quy định...(Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Về Đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (do Bộ Công an chủ trì), các thành viên Chính phủ thảo luận kỹ về các chính sách liên quan: Xây dựng, phát triển, quản trị, xử lý dữ liệu, ứng dụng khoa học công nghệ trong xử lý dữ liệu, quản lý nhà nước về dữ liệu; các quyền và nghĩa vụ của chủ thể dữ liệu; bảo vệ dữ liệu cá nhân trong quá trình xử lý dữ liệu; các điều kiện, biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân…

Ở Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (do Bộ Y tế chủ trì), Chính phủ xem xét các nội dung liên quan đối tượng tham gia bảo hiểm y tế, tuyến chuyên môn kỹ thuật, kiểm toán, ứng dụng chuyển đổi số, chia sẻ dữ liệu; đăng ký khám bệnh, chữa bệnh; chuyển tuyến cấp chuyên môn kỹ thuật; quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế; nâng cao hiệu quả quản lý Quỹ Bảo hiểm y tế; tiêu chí, nguyên tắc sử dụng danh mục thuốc sử dụng khám chữa bệnh cho đối tượng tham gia bảo hiểm y tế…

Trong Đề nghị xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi) (do Bộ Tư pháp chủ trì), Chính phủ nhất trí sửa đổi toàn diện Luật Luật sư năm 2006 nhằm cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 về quyền của công dân nhờ luật sư bào chữa; các chủ trương, đường lối của Đảng về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9 năm 2024 với nhiều nội dung quan trọng. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9 năm 2024 với nhiều nội dung quan trọng. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Trong đó, thống nhất xây dựng luật với các chính sách: Xây dựng đội ngũ luật sư có bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp và năng lực chuyên môn; phát triển mạnh thị trường dịch vụ pháp lý, đồng thời xây dựng các tổ chức hành nghề luật sư hoạt động chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế; nâng cao trách nhiệm tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư; trách nhiệm của tổ chức, tăng cường quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư…

Chỉ đạo về nguyên tắc, yêu cầu xây dựng luật, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thảo luận và cho ý kiến đối với từng nội dung của các dự án luật, Đề nghị xây dựng luật; giao các Phó Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các các bộ chủ trì phối hợp với Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ và các cơ quan liên quan tiếp tục nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của thành viên Chính phủ, nghị quyết phiên họp, hoàn thiện hồ sơ dự án luật theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; kịp thời báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ những vấn đề lớn trong quá trình phối hợp chỉnh lý, hoàn thiện dự án luật.

Kết luận chung về phiên họp, cho biết tại kỳ họp thứ tám của Quốc hội khóa XV, Chính phủ dự kiến trình Quốc hội thông qua 15 dự án luật; trình Quốc hội cho ý kiến 11 dự án luật, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng nhiệm vụ đặt ra là rất nặng nề, trong khi thời gian từ nay đến kỳ họp thứ tám còn rất ít.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn phát biểu tại cuộc họp. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Trần Văn Sơn phát biểu tại cuộc họp. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Do đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ ưu tiên tối đa thời gian, công sức, trí tuệ, tập trung nguồn lực cao nhất, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thiện các dự án luật để trình Quốc hội theo đúng quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, bảo đảm chất lượng, tiến độ theo yêu cầu.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành tập trung cao nhất cho việc hoàn thiện các luật, sửa đổi, bổ sung các quy định, nhằm đưa ra giải pháp mang tính đột phá để cởi trói, tháo gỡ điểm nghẽn, khơi thông mọi nguồn lực cho phát triển.

Trong quá trình xây dựng pháp luật phải phải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của Quốc hội, tạo sự đồng thuận trong quá trình thẩm tra, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án luật theo ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội; khẩn trương báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đối với những vấn đề phát sinh, những nội dung vượt thẩm quyền.

Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý, quán triệt đầy đủ chủ trương, chính sách của Đảng vào trong các dự án luật, pháp lệnh. Trong xây dựng pháp luật phải xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng, bám sát và lấy thực tiễn làm thước đo; bảo đảm tính khả thi, bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc; quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền triệt để, đồng thời huy động, phân bổ các nguồn lực có hiệu quả; thiết kế công cụ để tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát quyền lực; cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm thiểu tối đa chi phí cho người dân, doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; xóa bỏ cơ chế xin - cho, giảm các khâu trung gian.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Trong xây dựng pháp luật phải xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng, bám sát và lấy thực tiễn làm thước đo...(Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Trong xây dựng pháp luật phải xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng, bám sát và lấy thực tiễn làm thước đo...(Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu xây dựng pháp luật phải thiết kế công cụ tăng cường quản lý hiệu quả phù hợp với điều kiện Việt Nam, song phải kiến tạo cho sự phát triển và tạo điều kiện huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực; khuyến khích sự sáng tạo của người dân, doanh nghiệp và các chủ thể liên quan; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng và có công cụ để xử lý những vi phạm của người dân, doanh nghiệp và các chủ thể liên quan, trên quan điểm không hình sự hóa quan hệ dân sự, kinh tế.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xây dựng các luật kế thừa những quy định còn phù hợp, có tác động tích cực trong luật hiện hành; cái gì đã chín, đã rõ, được thực tiễn chứng minh là đúng, thực hiện có hiệu quả, đa số đồng tình thì tiếp tục thực hiện, luật hóa; những nội dung còn nhiều ý kiến khau, còn biến động thì không quy định cụ thể trong dự án luật mà đề xuất giao Chính phủ quy định, hướng dẫn cụ thể, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, mở rộng dần, không cầu toàn, không nóng vội; quản lý được nhưng phải thông thoáng và rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ kết quả; tranh thủ tối đa ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học và các chủ thể liên quan; tham khảo kinh nghiệm quốc tế phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam; tăng cường công tác truyền thông chính sách, tạo sự đồng thuận xã hội trong cả khâu xây dựng, hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực thi pháp luật.

(Nguồn: Báo Chính phủ)

Link: https://baochinhphu.vn/thu-tuong-de-xuat-cac-quy-dinh-dot-pha-de-thao-go-diem-nghen-khoi-thong-moi-nguon-luc-phat-trien-102240923123353236.htm

" alt="Thủ tướng: Đề xuất các quy định đột phá để khơi thông mọi nguồn lực phát triển" width="90" height="59"/>

Thủ tướng: Đề xuất các quy định đột phá để khơi thông mọi nguồn lực phát triển