Thời sự

'21 bài học cho thế kỷ 21': Con người chi phối công nghệ hay công nghệ thao túng con người?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-02 08:22:29 我要评论(0)

Con người chi phối công nghệ hay công nghệ thao túng con người?àihọcchothếkỷConngườichiphốicôngnghệhkhâu thục trinh nudekhâu thục trinh nude、、

Con người chi phối công nghệ hay công nghệ thao túng con người?àihọcchothếkỷConngườichiphốicôngnghệhaycôngnghệthaotúngconngườkhâu thục trinh nude

Trong hàng ngàn năm nay con người luôn đi tìm ý nghĩa của sự sống, của cuộc đời, của ý chí tự do tuyệt đối. Nhưng những bằng chứng khoa học hiện nay chỉ ra rằng, con người không hề có ý chí tự do tuyệt đối. Chúng ta là một thực thể sinh học chạy các thuật toán sinh hóa dưới tác động đầu vào của các yếu tố ngoại cảnh, các mẩu thông tin chúng ta thu thập được hàng ngày.

Khi chúng ta đọc báo, lướt Facebook, chúng ta đang bị ảnh hưởng của chính những thông tin chúng ta thu được và do đó, chúng ta bị thao túng. Với kỷ nguyên thông tin bùng nổ hiện nay, thậm chí sẽ chẳng có chút thời gian để xem liệu những thông tin chúng ta thu được ấy có đáng tin hay không, có phục vụ cho mục đích của ý chí tự do của chúng ta hay không.

{ keywords}
 

Về cơ bản chúng ta bị chính các thuật toán thao túng. Chúng ta trao quyền cho nó để cuộc sống chúng ta tiện lợi hơn, tuy nhiên khi đã quá quen với nó, thậm chí chúng ta chẳng còn biết suy nghĩ. Cái gì không biết, ta sẽ tra Google đầu tiên, thay vì động não suy nghĩ. Khi đã quá quen với sự tiện dụng, chúng ta dần loại bỏ việc tự học. Có lẽ con người đang ngày càng ngu dốt nhưng lại thiếu khiêm nhường.

Chúng ta đánh giá quá cao bản thân, cứ tưởng mình biết hết rồi, nhưng hóa ra cuối cùng những gì ta biết đều chỉ nằm trên Google chứ đâu có trong đầu chúng ta? Rồi đây chúng ta sẽ đối mặt với việc bị thao túng, bị theo dõi, bị giám sát bởi những nhà nước độc tài, bởi những tập đoàn siêu cường công nghệ, và một cách cực đoan hơn như bộ phim Ma trận,chúng ta sẽ bị thao túng tâm trí trong một cỗ máy mô phỏng mà không thể thoát ra được.

Cộng đồng, dân tộc, văn minh và tôn giáo

Vậy con người cần làm gì? Như cách giải quyết trước đây của tổ tiên chúng ta, chúng ta phải chung sức lại. Những tổ tiên Homo Sapiens của chúng ta đã liên hợp thành các bộ lạc để săn bắt được nhiều hơn, để chống thú dữ tấn công và sau này là liên hợp thành nhà nước để giải quyết các vấn đề về lũ lụt, về thời tiết, hoặc khai hoang…

Những vấn đề hiện nay cũng đòi hỏi con người phải chung sức thành một tập thể chung. Tuy nhiên, điều đó là không dễ hoặc thậm chí là bất khả thi, trừ khi những vấn đề đã xảy ra đến mức không thể đảo ngược. Con người hiện nay vẫn đang dò dẫm trong các mô hình nhà nước cũ, các mô hình tôn giáo, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, khi ai cũng coi mình là thượng đẳng, quốc gia, dân tộc mình là loài độc đáo nhất trên đời. Lấy Chúa trời để biện minh cho tôn giáo và công kích thậm chí gây xung đột với các cộng đồng khác.

Con người đang trở lên ích kỷ trong những vấn đề nhỏ nhặt mà quên đi những vấn đề đe dọa to lớn phía trước. Chúng ta đang đi tìm ý nghĩa cuộc sống của mình qua dân tộc, qua tôn giáo, qua sùng tín, qua ảo tưởng của bản thân vào chính mình và dân tộc, tôn giáo của mình, nhưng lại quên đi ý nghĩa thực sự của cuộc đời.

Harari tin rằng thực ra con người tồn tại không vì một ý nghĩa gì mà chúng ta nghĩ ra. Chúng ta không tồn tại để bảo vệ một tôn giáo gì, không tồn tại bỏi vì một dân tộc nào, bởi không có nó, không có chúng ta thì thế giới vẫn thế thôi. Chúng ta cũng chẳng tồn tại vì mình, bởi chẳng có sự gì trên đời là vĩnh hằng. Lý do tồn tại duy nhất của chúng ta là sống cuộc sống của chúng ta ở thực tại mà thôi.

Vậy con người cần làm gì trong thực tại mới này?

Mặc dù tên của cuốn sách là 21 bài học tuy nhiên, thực chất nó đúng hơn là 19 lời cảnh tỉnh và 2 bài học mà thôi. Đó là những lời cảnh tỉnh về thế giới, về những mối nguy của nhân loại, những thứ xưa cũ chúng ta vẫn đang hiểu lầm hoặc cố tình lợi dụng. Và 2 bài học sâu sắc đó là cách thức giáo dục của chúng ta và ý nghĩa cuộc đời của chúng ta.

Thế kỷ mới đòi hỏi ở con người không chỉ là kiến thức mà là những kỹ năng mềm để nhanh chóng thích ứng với sự thay đổi bao gồm: Tư duy phản biện (critical thinking), Giao tiếp (communication), Hợp tác (collaboration) và Sáng tạo (creative). Việc giáo dục con người sẽ cần chuyển trọng tâm từ việc nhồi nhét kiến thức sang phát triển các kỹ năng thích nghi với sự học tập nhanh chóng của thời đại mới, kỹ năng chọn lọc những thông tin có ích mà chúng ta được tiếp cận. Đó là những gì con người cần để tìm được ý nghĩa cuộc sống của bản thân.

Một ý nghĩa của sự tồn tại chính là hiện tại. Là sự trải nghiệm hiện tại của chính bản thân mỗi chúng ta. Chúng ta không sống vì ai hết, không sống vì bất kỳ ý tưởng hay câu chuyện nào của người khác, kể cả chính chúng ta. Bởi thực ra, trong vũ trụ rộng lớn này, con người chỉ như tập hợp của những hạt phân tử luôn luôn biến động mà thôi. Các quốc gia rồi sẽ tiêu biến, các tôn giáo cũng không vĩnh hằng, ngay cả danh tiếng đóng góp của chúng ta chăng nữa. Thứ duy nhất thực sự tồn tại chính là vũ trụ, chính là khoảnh khắc hiện tại.

Cuốn sách có đôi chút lấn cấn ở tư tưởng quá hoài nghi và thiếu niềm tin của tác giả. Nhưng 21 bài học của thế kỷ 21 vẫn có thể coi là một siêu phẩm về lịch sử, chính trị. Noah Harari đã nhìn nhận bao quát những vấn đề lớn nhất và nóng nhất của nhân loại hiện nay.

Ông biết những vấn đề đó đang ở đâu trên tấm bản đồ toàn cầu, và biết trình bày những vấn đề ấy bằng phương pháp biện giải nhân quả, cùng với phân tích định lượng các biến cố xã hội đang xảy ra làm cho những điều đề cập hết sức thuyết phục đến người đọc. Hàng loạt các vấn đề của nhân loại, và với chính bản thân của mỗi chúng ta đều được nhìn nhận một cách thấu đáo và hết sức chi tiết, nhưng lại không thiếu phần gợi mở.

Tác giả không đưa ra chính xác những bài học quá cụ thể cho tất cả chúng ta mà ông dừng lại ở mức gợi mở những gì mà con người nên suy nghĩ, nên đi đến. Một tác phẩm đáng để đọc và suy ngẫm.

Tình Lê

'21 bài học cho thế kỷ 21': Cú đánh vào ảo tưởng hòa bình, thịnh vượng

'21 bài học cho thế kỷ 21': Cú đánh vào ảo tưởng hòa bình, thịnh vượng

Cuốn sách "21 bài học cho thế kỷ 21" là hồi chuông cảnh tỉnh cho một thế giới đang không ngừng biến chuyển.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội Phan Lan Tú cho biết, năm 2017 đã được Thành phố chọn là năm đột phá về CNTT. Sở TT&TT cũng đã xác định một nhiệm vụ trong tâm trong năm nay là tập trung đẩy mạnh ứng dụng CNTT, tiếp tục triển khai cung cấp các dịch vụ công trực tuyến mức độ cao (mức 3 và 4) cho người dân, doanh nghiệp trên toàn thành phố.

Để tiếp tục triển khai mở rộng hệ thống dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 cấp Sở, cấp quận/huyện/thị xã và cấp xã/phường/thị trấn trên hệ thống dịch vụ công trực tuyến dùng chung của Thành phố, đồng thời thực hiện cải cách hành chính, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giải quyết thủ tục hành chính của các cơ quan nhà nước trên địa bàn Hà Nội, ngày 12/1/2017, UBND TP Hà Nội đã ban hành kế hoạch 09 về triển khai vận hành chính thức dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 đã hoàn thành xây dựng.

Theo kế hoạch này, trong quý I/2017, Thành phố triển khai cung cấp 120 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, chia làm 3 đợt. Trong đó, đợt 1 vận hành chính thức từ ngày 19/1/2017, gồm 27 dịch vụ công; đợt 2 vận hành chính thức từ ngày 1/3/2017, gồm 20 dịch vụ công; và đợt 3 vận hành chính thức từ ngày 15/3/2017 gồm 73 dịch vụ công.

UBND Thành phố giao Sở TT&TT Hà Nội khẩn trương hoàn thiện phần mềm, đảm bảo đáp ứng yêu cầu quy định hiện hành về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông và yêu cầu nghiệp vụ của đơn vị; đảm bảo điều kiện sẵn sàng về hạ tầng phục vụ việc triển khai dịch vụ công mức độ 3, 4 kết nối Cơ sở dữ liệu dân cư của Thành phố; triển khai công tác đào tạo, cài đặt hệ thống dịch vụ công cho các đơn vị; khắc phục các sự cố kỹ thuật, các vấn đề phát sinh trong quá trình vận hành hệ thống dịch vụ công trực tuyến của đơn vị; thành lập Tổ công tác của Thành phố xử lý các vấn đề vướng mắc trong quá trình triển khai.

Bên cạnh đó, Sở TT&TT Hà Nội cũng được giao chủ trì thực hiện công tác truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng về dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn Thành phố và hướng dẫn các đơn vị triển khai công tác truyền thông tại cơ sở theo phương thức đổi mới; tập trung hướng dẫn các sở, ban, ngành; UBND các quận, huyện, thị xã nội dung công tác tuyên truyền và xây dựng kế hoạch tuyên truyền về triển khai dịch vụ trực tuyến mức 3, 4 đến người dân trên địa bàn đơn vị quản lý.

Triển khai kế hoạch nêu trên, sau quá trình khảo sát quy trình nghiệp vụ, xây dựng phần mềm và triển khai thí điểm tại UBND quận Long Biên (đối với dịch vụ công cấp quận), thời gian qua, các đơn vị đã tích cực phối hợp chặt chẽ với Sở TT&TT  và đơn vị phát triển phần mềm để triển khai đảm bảo đủ điều kiện chính thức công bố và triển khai diện rộng (đối với dịch vụ công cấp quận) đến người dân và doanh nghiệp khai thác sử dụng.

Hà Nội: 40% dịch vụ công được cung cấp trực tuyến mức 3 trong 2017

Ngày 19/1 vừa qua, thành phố Hà Nội cung cấp chính thức 27 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 tới người dân và doanh nghiệp.

" alt="Hà Nội: 40% dịch vụ công được cung cấp trực tuyến mức 3 trong 2017" width="90" height="59"/>

Hà Nội: 40% dịch vụ công được cung cấp trực tuyến mức 3 trong 2017

Ngay sau đó, một cư dân mạng đã đăng lại clip này trên Youtube với tựa đề “11 tuổi, bé Đỗ Nhật Nam lập kỷ lục chém gió khinh đời”. Chỉ sau 4 ngày, lượt view của clip này đã lên tới con số gần 82.000 cùng hơn 1.400 comment. Ngàn ngàn tranh luận trái chiều đã nổ ra. Câu trả lời của cậu bé 11 tuổi đã tạo bão trong cộng đòng suốt một thời gian dài. Cậu bé bị “ném đá” không thương tiếc.

Người ta gọi cậu bé bằng như từ hết sức miệt thị như: Ranh con, nhãi ranh, cụ non… Cho đến nay, cái tên Đỗ Nhật Nam luôn được cộng đồng anime/manga gắn liền với câu “Con sâu đục khoét tâm hồn” như một vết hằn khó xóa bỏ.

Hàng loạt website anime/manga bị đóng cửa

Vào cuối tháng 11/2014, cơ quan chức năng của Việt Nam đã quyết liệt vào cuộc xử phạt đối với các trang tin không có giấy phép hoạt động. Kết quả là hàng loạt các trang dành cho cộng đồng anime/manga bị đóng cửa như manga24h.com, blogtruyen.com, VnSharing… Tất nhiên, việc các trang web này bị đóng cửa là đúng quy định của pháp luật, nên chẳng fan nào dám đùng đùng vào tận “nhà” (trang cá nhân) của đơn vị chức năng để phản đối.

 Một trong những website bị đóng cửa

Tuy nhiên, ở phía sau là một đợt sóng ngầm dữ dội. Họ ca thán, than phiền, thậm chí tức giận, phẫn nộ vì “sự ra đi” của các trang web và diễn đàn quen thuộc. Họ tức giận với lý do “thuần phong mỹ tục” mà cơ quan chức năng lý giải. Đồng thời, họ tập hợp lại và ra sức cổ vũ động viên nhứng website bị đóng cửa nên thành lập lại (dưới một địa chỉ khác).

VTV và đoạn phóng sự “Nhiều sản phẩm gợi dục tại triển lãm truyện tranh”

Vụ việc gây ồn ã tiếp theo có lẽ là vụ việc liên quan đến Đài truyền hình Việt Nam. Hồi đầu năm 2015, VTV có làm một phóng sự ngắn có nhan đề Những sản phẩm phản cảm tại truyển lãm truyện tranh ở Hà Nội. Trong đó, dạo quanh một vòng truyển lãm truyện tranh, phóng viên nhận thấy rất nhiều hình ảnh của các nhân vật anime/manga ăn mặc hở hang, tư thế khêu gợi. Họ đặt vấn đề: Tại sao những hình ảnh phản cảm như vậy lại được trưng bày côn khai ở nơi mà trẻ em là đối tượng hay lui tới nhất.

Tuy nhiên, đỉnh điểm của đoạn phóng sự, đó là khi phóng viên phỏng vấn một cậu bé có mặt tại triển lãm. Khi được hỏi em cảm thấy những hình ảnh hở hàng của các nhân vật thế nào. Cậu bé thành thật trả lời bằng một câu ngắn gọn: “Tởm”. Điều này đã gây nên một làn sóng phản đối dữ dội trong cộng đồng fan anime/manga.

Họ đồng loạt tổng tấn công, kéo vào tận “nhà” VTV để phản đối. Facebook của VTV khi đó ngập tràn những lời chỉ trích nặng nề. Đặc biệt, cậu bé trong đoạn clip trở thành nhân vật trung tâm của sự đả kích, mạt sát. Hình ảnh cậu bé còn bị mang ra làm ảnh chế với ngụ ý châm biếm, mỉa mai, lăng mạ.

Tác giả Ngọc Mai: “Lo ngại phim hoạt hình “bẩn” đầu độc trẻ thơ”

Vụ việc của VTV vừa lắng xuống thì vừa qua, thì bài báo của tác giả Ngọc Mai trên báo văn hóa Pháp luật tiếp tục lại khiến fan anime bùng nổ. Họ rủ nhau săn lùng trang cá nhân của tác giả bài viết để cùng kéo vào “tổng sỉ vả”. Đáng tiếc, nạn nhân của trò ném đá tập thể này lại là một nhân vật khác hoàn toàn không dính dáng gì đến sự việc.

                      Bài báo vừa gây ồn ào và MC thời tiết Mai Ngọc, nạn nhân của vụ ném đá tập thể… nhầm

Vừa cầm điện thoại sau 30 phút không dùng đến máy, MC thời tiết của VTV Mai Ngọc choáng váng khi facebook của chị tràn ngập những lời lăng mạ, chỉ trích về một vấn đề mà có trong mơ chị cũng không nghĩ ra. Sau một thời gian tìm hiểu chị mới nhận ra vấn đề. Thực chất tác giả của bài viết là người có bút danh gần giống như chị, Ngọc mai, như ở một cơ quan báo hoàn toàn khác.

Mặc dù đến lúc này, vụ việc đã dần lắng xuống khi dư luận nhiều chiều cũng đã vào cuộc để khuyên răn những fan quá khích, tuy nhiên, nhiều fan anime trước khi “buông tay gác kiếm” vẫn còn “hầm hè” cảnh cáo: “Nhớ nhé, cộng đồng anime rất đông và hùng mạnh, đừng có mà đụng vào” .

 

theo Tuấn Hưng/playpark

" alt="Hàng loạt những vụ việc xôn xao liên quan đến anime và manga thời gian qua" width="90" height="59"/>

Hàng loạt những vụ việc xôn xao liên quan đến anime và manga thời gian qua