7 loại giấy tờ quan trọng sắp bị 'khai tử', người dân cần biết
1. Sổ hộ khẩu
Bỏ Sổ hộ khẩu là một bước tiến quan trọng trong việc cải cách thủ tục hành chính và "cuộc chiến" này đang chuẩn bị đi đến hồi kết. Theạigiấytờquantrọngsắpbịkhaitửngườidâncầnbiếngoại hạng anh đêm quao Luật Cư trú 2020, từ ngày 1/7/2021, Sổ hộ khẩu không còn được cấp mới cho người dân; những Sổ hộ khẩu đã cấp sẽ bị thu hồi trong một số trường hợp như: Đăng ký hộ khẩu; Tách khẩu; Xóa hộ khẩu… mà làm thay đổi thông tin trong Sổ… Những sổ hộ khẩu không thuộc các trường hợp này vẫn được sử dụng bình thường.
![]() |
Thế nhưng, từ ngày 1/1/2023, tất cả mọi sổ hộ khẩu đều hết giá trị sử dụng. Điều này có nghĩa là năm 2022 là năm cuối cùng Sổ hộ khẩu còn tồn tại và được sử dụng trong các thủ tục hành chính, các giao dịch cần thiết.
Bước sang năm 2023, việc lưu giữ và khai thác thông tin về nhân khẩu, cư trú của người dân được thực hiện tại Cơ sở dữ liệu về cư trú liên thông với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
2. Sổ tạm trú
Cũng theo Luật Cư trú 2020, từ ngày 1/7/2021, không còn cấp mới, cấp lại Sổ tạm trú cho những người làm thủ tục đăng ký tạm trú.
Riêng trong các trường hợp người dân đi làm các thủ tục như: Đăng ký tạm trú; Gia hạn tạm trú; Xóa đăng ký tạm trú mà làm thay đổi thông tin trong Sổ thì Sổ sẽ bị hồi. Những sổ không thuộc các trường hợp này vẫn được sử dụng bình thường.
Từ ngày 01/01/2023, tất cả mọi sổ hộ khẩu đều hết giá trị sử dụng. Năm 2022 cũng là năm cuối cùng Sổ tạm trú còn tồn tại và được sử dụng trong các thủ tục hành chính, các giao dịch cần thiết.
Việc lưu giữ và khai thác thông tin tạm trú của người dân thực hiện tại Cơ sở dữ liệu về cư trú liên thông với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
3. Thẻ Bảo hiểm y tế giấy
Tại Nghị định 146/2018/NĐ-CP, Chính phủ đã từng nhấn mạnh:
Chậm nhất đến ngày 01/01/2020, cơ quan bảo hiểm xã hội phải thực hiện phát hành thẻ bảo hiểm y tế điện tử cho người tham gia.
Hiện nay đã là đầu năm 2022 nhưng vẫn chưa có thông tin cụ thể nào về thẻ bảo hiểm y tế điện tử. Tuy nhiên, Bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện đã cho phép sử dụng ứng dụng VssID - Ứng dụng bảo hiểm xã hội số, trong đó có hình ảnh của thẻ Bảo hiểm y tế để thay thế cho thẻ giấy.
![]() |
Cụ thể, tại Công văn 1493/BHXH-CSYT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết từ ngày 01/6/2021, người bệnh đi khám, chữa bệnh dược sử dụng hình ảnh thẻ BHYT trên ứng dụng VssID để thay thế cho sử dụng thẻ BHYT giấy.
Như vậy, kể từ thời điểm 01/6/2021, ứng dụng VssID chính thức thay thế cho thẻ BHYT giấy, tuy nhiên với những người không cài ứng dụng này thì vẫn có thể sử dụng thẻ BHYT giấy để đi khám, chữa bệnh trước đây.
4. Sổ Bảo hiểm xã hội
Tương tự như thẻ BHYT, trước đây tại Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định:
"Đến năm 2020, sổ bảo hiểm xã hội sẽ được thay thế bằng thẻ bảo hiểm xã hội".
![]() |
Đã hơn 2 năm kể từ thời điểm này nhưng vẫn chưa có thông tin gì liên quan đến thẻ bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, với việc ra mắt ứng dụng VssID - mọi thông tin liên quan đến quá trình đóng BHXH, quá trình hưởng các chế độ BHXH của người tham gia đều đã được cập nhật. Người dân chỉ cần truy cập ứng dụng này có thể nắm được mọi được mọi thông tin như trong Sổ bảo hiểm xã hội.
5. Giấy khai sinh (bản giấy)
Vừa qua, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư 01/2022/TT-BTP ban hành bản điện tử của Giấy khai sinh. Trong đó, điểm a khoản 2 Điều 9 của Thông tư này chỉ rõ:
Bản điện tử giấy tờ hộ tịch có giá trị sử dụng như giấy tờ hộ tịch bản giấy trong các giao dịch, thủ tục hành chính thực hiện trực tuyến; có giá trị thay thế các giấy tờ hộ tịch bản giấy khi làm thủ tục đăng ký hộ tịch trực tiếp tại cơ quan đăng ký hộ tịch.
![]() |
Ngoài ra, khoản 6 Điều 12 Nghị định 87/2020/NĐ-CP cũng quy định:
Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm chấp nhận, sử dụng, không được yêu cầu cá nhân phải nộp hoặc xuất trình giấy tờ hộ tịch để đối chiếu.
Như vậy, với việc ban hành ra bản điện tử của Giấy khai sinh, người dân khi đi làm các thủ tục, giao dịch cần có loại giấy tờ này (thủ tục nhập học cho con; thủ tục làm hộ chiếu cho con…) không cần phải mang bản giấy của Giấy khai sinh mà có thể sử dụng bản điện tử để thay thế.
Bản điện tử này sẽ được cung cấp qua email cho người dân khi đăng ký tài khoản sử dụng trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công cấp tỉnh.
6. Giấy Chứng nhận kết hôn (bản giấy)
Tại Thông tư 01/2022/TT-BTP, Bộ Tư pháp cũng ban hành bản điện tử của Giấy chứng nhận kết hôn. Bản điện tử này cũng có giá trị sử dụng thay thế cho Giấy chứng nhận kết hôn bản giấy.
![]() |
Tức là, kể từ ngày 18/02/2022 - ngày Thông tư này có hiệu lực, khi đi làm các thủ tục hành chính, các giao dịch cần Giấy chứng nhận kết hôn (mua, bán nhà đất; vay vốn ngân hàng; thủ tục khai sinh cho con…) thì người dân không cần mang theo Giấy đăng ký kết hôn (bản giấy) mà có thể sử dụng bản điện tử.
Tương tự như bản điện tử của Giấy khai sinh, bản điện tử của Giấy đăng ký kết hôn sẽ được cung cấp qua email cho người dân khi đăng ký tài khoản sử dụng trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công cấp tỉnh.
7. Giấy chứng minh nhân dân
Giấy Chứng minh nhân dân vốn là loại giấy tờ tùy thân quan trọng đối với mỗi người dân. Tuy nhiên, từ năm 2021, Bộ Công an đã triển khai cấp Căn cước công dân gắn chip trên cả nước thay vì cấp Chứng minh nhân dân như trước đây.
Những Giấy Chứng minh nhân dân đã được cấp trước đây (vẫn còn hạn sử dụng) vẫn được tiếp tục sử dụng cho đến khi hết hạn. Theo Điều 2 của Nghị định 05/1999/NĐ-CP, Giấy Chứng minh nhân dân có thời hạn 15 năm.
![]() |
Như vậy, những Giấy Chứng minh nhân dân được cấp vào năm 2020 sẽ có thời hạn sử dụng đến năm 2035. Từ năm 2036 trở đi, tất cả Giấy chứng minh nhân sẽ không còn giá trị sử dụng mà hoàn toàn được thay thế bởi thẻ Căn cước công dân gắn chip.
Trên đây là 7 loại giấy tờ quan trọng sẽ không còn được sử dụng nữa. Trong đó, nếu như Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú sẽ bị "khai tử" hoàn toàn vào năm tới; Giấy Chứng minh nhân bị bãi bỏ vào năm 2036 thì Thẻ BHYT, Sổ BHXH, Giấy đăng ký khai sinh (bản giấy) và Giấy chứng nhận kết hôn (bản giấy) tuy vẫn còn giá trị sử dụng nhưng đều đã có thể thay thế bằng các hình thức điện tử.
(Theo Pháp luật và Bạn đọc)
![Người nộp thuế sẽ không phải khai lại thông tin thay đổi đã có trong CSDL về dân cư](https://ict-imgs.vgcloud.vn/2021/08/02/17/thu-nghiem-ung-dung-thue-dien-tu-etax-mobile-trong-thang-8.jpg?w=145&h=101)
Người nộp thuế sẽ không phải khai lại thông tin thay đổi đã có trong CSDL về dân cư
Việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa 2 cơ sở dữ liệu (CSDL) về dân cư và thuế sẽ hoàn thành trong quý I/2022. Khi đó, người nộp thuế không phải khai báo lại các thông tin thay đổi đã có trong CSDL về dân cư.
-
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vậtNhận định, soi kèo nữ Ajax vs nữ Twente, 18h15 ngày 19/11Nhạc sĩ Phó Đức Phương không 'quậy' trong show Khánh LyĐêm guitar phá cách tại Hà NộiNhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thíchNhận định, soi kèo Bumprom Gomel vs Vitebsk, 18h00 ngày 18/11Hoàng Bách khó làm nghệ thuật vì gia đình... hạnh phúcNhận định, soi kèo Neroca vs Namdhari FC, 18h00 ngày 18/11Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2Bùi Công Duy góp sức trong đêm nhạc Richard Clayderman
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- ·Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
- ·Nghệ thuật... gợi dục
- ·Lý do thành viên nhóm Black Eyed Peas hợp tác với Thanh Bùi
- ·Thu Phương chia sẻ kỷ niệm kinh hoàng
- ·Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- ·Nhận định, soi kèo Notts County vs Bradford City, 19h30 ngày 18/11
- ·Richard Clayderman 'làm mới' khán giả Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo nữ Ajax vs nữ Twente, 18h15 ngày 19/11
- ·Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- ·Richard Clayderman 'làm mới' khán giả Hà Nội
- ·Góc khuất sau hào quang của nghệ sĩ Việt ở hải ngoại
- ·Nhận định, soi kèo Akron Togliatti vs Volgar Astrakhan, 19h00 ngày 11/11
- ·Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- ·“Nữ hoàng băng casette” Việt bất ngờ tái xuất
- ·Uyên Linh trần tình tin đồn 'bị tát vì đánh ghen'
- ·Quốc Trung: Cư xử chợ búa sẽ gặp những 'bà nội trợ'
- ·Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- ·Cơ sở nào thu 5% show diễn của Khánh Ly?
- ·Những bản nhạc nổi tiếng nhất của Richard Clayderman
- ·Nhận định, soi kèo Bumprom Gomel vs Vitebsk, 18h00 ngày 18/11
- ·Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
- ·Fan Kpop tức giận khi Lệ Rơi hát ca khúc của T
- ·Nhạc Việt quá nặng về thanh nhạc
- ·Nhận định, soi kèo Akron Togliatti vs Volgar Astrakhan, 19h00 ngày 11/11
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
- ·Chuyện ít biết về ca sĩ 'nóng tính' nhất showbiz Việt
- ·Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
- ·Hai giọng ca khiến Hà Hồ rơi lệ
- ·Thanh Hoa, Việt Hoàn hát miễn phí vì biển Đông
- ·Nhận định, soi kèo U19 Bỉ vs U19 Albania, 20h00 ngày 18/11
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
- ·Lý do thành viên nhóm Black Eyed Peas hợp tác với Thanh Bùi
- ·Nhận định, soi kèo U17 Đức vs U17 Venezuela, 16h00 ngày 18/11
- ·Hai giọng ca khiến Hà Hồ rơi lệ
- ·Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- ·Nhận định, soi kèo U19 Tây Ban Nha vs U19 Síp, 20h00 ngày 18/11