当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Rennes vs Marseille, 3h05 ngày 12/1: Nối mạch toàn thắng
Ngày 16/9, hành khách Hayam Nasr Nagi Daaban, đang trên chuyến bay từ Cairo, Ai Cập tới London, Anh bất ngờ chuyển dạ.
Phi công quyết định hạ cánh khẩn cấp xuống sân bay tại Munich, Đức. Tuy nhiên, nhờ sự giúp đỡ của phi hành đoàn và một bác sĩ tình cờ có mặt trên chuyến bay, em bé đã chào đời khoẻ mạnh.
Ảnh: Em bé hạ sinh trên máy bay từ Ai Cập đến Anh |
Trong thông báo ngày 17/9, hãng hàng không Egypt cho biết em bé sẽ được bay miễn phí trọn đời khi sử dụng dịch vụ của hãng.
Tuy nhiên, một lúc sau, hãng hàng không thông tin vé miễn phí chỉ áp dụng cho các chuyến bay tới Munich, Đức.
Quốc tịch của em bé chưa được công bố. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, phần quốc tịch của các em được ghi là “sinh ra trên máy bay”.
Trước đó, một nữ hành khách của hãng Jet Airways bất ngờ chuyển dạ sớm và sinh con trên chuyến bay từ Ả Rập Saudi tới Kochi, Ấn Độ vào tháng 6/2017. Hãng này tuyên bố bé trai sẽ được bay miễn phí trọn đời khi sử dụng dịch vụ của họ.
Tại thị trấn Monowi (Mỹ), chỉ có một cư dân sinh sống và đảm nhận nhiều vị trí cùng lúc.
" alt="Em bé được bay miễn phí vì sinh ra trên trời"/>Hồi gặp nhau, anh thấy tôi xinh xắn, cá tính nên xin số, xin Facebook làm quen. Tôi lúc đó cũng ngà ngà say, thấy anh đẹp trai, phong độ nên cũng đồng ý. Sau hôm đó, anh nhắn tin tán tỉnh tôi nhiều. Anh nói rằng rất thích tôi.
Anh tâm sự với tôi rằng anh đã có 1 đời vợ, 2 đứa con. Vợ chồng anh sống với nhau không hạnh phúc nên đã chia tay nhau được 2 năm nay rồi. Anh cho tôi xem ảnh 2 đứa con của anh và cho tôi xem cả đoạn chat anh cãi nhau với vợ, cô ấy đòi ly dị anh.
Để tôi thêm phần tin tưởng, đi ăn uống, gặp gỡ bạn bè ở đâu, anh cũng dẫn tôi đi theo và giới thiệu với bạn bè rằng tôi là bạn gái của anh ấy.
Yêu nhau được 4 tháng, anh dẫn tôi về nhà ra mắt. Bố mẹ anh rất quý tôi. Hai bác liên tục giục tôi và anh sớm tổ chức đám cưới để hai bác được yên lòng. Tôi như say trong men hạnh phúc nên quyết trao thân gửi phận cho anh.
Ngày sinh nhật của tôi, anh mua tặng tôi một bó hoa hồng lớn cùng một chiếc nhẫn vàng để cầu hôn. Anh nói anh yêu tôi thật lòng, anh muốn tôi về làm vợ anh, làm mẹ của con anh và ở bên anh đến khi mắt mờ, chân chậm. Anh bảo chỉ cần tôi gật đầu, anh sẽ đưa bố mẹ sang hỏi cưới tôi luôn.
Người ta bảo mật ngọt chết ruồi. Tôi dần mê muội, đặt hết lòng tin vào anh. Tình yêu của tôi với anh cứ thế lớn lên. Tôi nghĩ rằng tôi đã gặp được người đàn ông của cuộc đời mình.
Và rồi 1 ngày đẹp trời, 1 người phụ nữ xuất hiện và nói chuyện với tôi với tư cách là vợ của anh. Trời ơi, người mà tôi nguyện gắn bó cả đời hóa ra lại dắt mũi tôi suốt nửa năm nay. Chị Quyên- vợ của anh tìm đến tôi với thái độ nhã nhặn của một người phụ nữ có học và trải đời.
Chị bảo, chị vẫn sẽ tin chồng chị là người đàn ông mẫu mực, thương vợ, yêu con nếu bạn chị không nhìn thấy chồng chị dắt tay tôi ở trung tâm thương mại.
Sau đó, chị kiểm tra Facebook, Zalo của anh ta thì phát hiện ra anh ta đang lừa dối cùng lúc cả tôi và chị. Những ngày anh ta nói dối vợ rằng làm tăng ca, đi công tác ngắn ngày, đều là ngày anh ta đến với tôi.
Ngày anh ta đưa tôi về ra mắt là ngày chị bận làm quyết toán thuế ở công ty, các con thì đi học thêm hết. Anh ta chớp cơ hội đó, thuê ngay một bác lao công và một bác xe ôm về đóng giả làm bố mẹ mình.
Anh ta nói lý do với họ: “Bố mẹ cháu mất từ khi cháu còn bé. Cháu muốn cưới vợ nhưng hoàn cảnh gia đình như thế sợ cô ấy không chịu. Cô/chú đóng giả bố mẹ cháu gặp cô ấy. Bao giờ cô ấy đồng ý cưới cháu cháu sẽ nói sự thật rằng cháu không có gia đình hay người thân. Cô/chú cố gắng giúp cháu cháu sẽ hậu đãi”.
Chiếc nhẫn anh ta mang đến cầu hôn tôi thực ra là chiếc nhẫn chị Quyên được mẹ anh ta tặng trong ngày cưới. Đến khi chị Quyên phát hiện bị mất chiếc nhẫn thì anh ta cười xòa và bảo: "Mất rồi thì thôi, hôm sau mua chiếc khác."
Chưa kể mấy lần anh ta đăng ảnh chụp với vợ con thì anh ta đều ngoại trừ tôi. Bạn bè của anh ta ai cũng lăng nhăng, bồ bịch nên sẵn sàng bao che cho anh. Vì vậy, anh ta mới có thể thoải mái dẫn tôi đến giới thiệu với họ như vậy.
Tôi hỏi chị về những tin nhắn anh chị cãi nhau, đòi ly dị. Chị bảo, bát đũa trên chạn cũng xô. Vợ chồng cãi nhau, giận nhau là chuyện khó tránh. Biết mình bị lừa, bỗng chốc thành kẻ thứ 3, tôi lí nhí xin lỗi chị. Chị không trách tôi, chỉ trách chồng chị lừa lọc quá giỏi.
Tôi về nhà, cắt đứt hết liên lạc với anh ta và cảm thấy cực kỳ có lỗi với chị vợ. May cho tôi rằng chị là người có học, hiểu chuyện. Nếu không, tôi đã ăn một trận đòn ghen tơi bời khói lửa, về nhà bố mẹ chẳng nhận ra con rồi!
Trước tôi, anh ấy đã yêu dài lâu, yêu nghiêm túc một người. Mối tình kéo dài những 7 năm nhưng người cũ cuối cùng lại lừa dối anh ấy...
" alt="Cú lừa ngoạn mục của gã 'sở khanh' khiến tôi đau đớn"/>Cuộc sống gia đình tôi không giàu có, chỉ ở mức đủ ăn. Con trai lớn của tôi đã đi làm và lập gia đình riêng. Con trai thứ đang học đại học năm đầu.
Ảnh: B.N |
Ngày mới lấy nhau, chúng tôi ở chung cùng bố mẹ chồng. Hai năm sau, tôi bàn với chồng xin ra riêng. Ban đầu ở riêng vất vả nhưng tôi thấy rất thoải mái. Kinh tế khó khăn nhưng nhờ đó vợ chồng có nghị lực để vươn lên.
Sau mười năm lấy chồng, tôi mua đất, xây nhà khang trang. Cuộc sống gia đình ổn định. Toàn bộ tài sản chúng tôi tự làm ra. Vợ chồng tôi không nhờ vả hay phụ thuộc vào bố mẹ hai bên.
Mấy năm trước, bố mẹ chồng tôi bán mảnh đất, được khoảng 1 tỷ đồng. Các cụ định chia cho con nhưng chúng tôi khuyên họ nên gửi tiết kiệm, lấy tiền dưỡng già.
Tôi thuê một giúp việc theo giờ, lo việc dọn dẹp nhà cửa, cơm nước cho các cụ. Tuy nhiên, bố mẹ chồng tôi đòi tự trả tiền cho giúp việc.
Ngày trước, bố mẹ chồng tôi nghèo, chẳng dư dả gì. Từ ngày con cái trưởng thành, cuộc sống thảnh thơi hơn. Giờ về già, các cụ không có lương hưu nhưng nhờ có khoản tiền tiết kiệm bán đất, họ lấy tiền lãi chi tiêu. Ngoài ra, mẹ chồng tôi bán thêm dưa cà, mắm muối.
Nhìn chung cuộc sống thoải mái, muốn ăn uống, mua sắm gì đều tự quyết định. Chúng tôi phận làm con, vẫn chăm sóc tận tình nhưng không phải lo đi làm nuôi bố mẹ già.
Trong khi đó, bà cô tôi đang sống cảnh phụ thuộc con cái. Thời trẻ, bà lao đầu vào làm ăn đến gầy mòn cả người. Bà luôn tâm niệm, gom góp tài sản, mua đất đai cho con lấy vợ. Vì nhà có mỗi mụn con nên bà ra sức vun vén.
Sau này con trai trưởng thành, bà có bao nhiêu tài sản, đều chuyển hết cho con mà không giữ lại cho mình một quyển sổ tiết kiệm nào.
Bà còn sang tên cho con mảnh đất và căn nhà của mình. Cậu con trai thế chấp luôn ngân hàng, lấy tiền đầu tư kinh doanh. Bà trở thành người sống phụ thuộc hoàn toàn vào con cái.
Bà muốn mua gì, phải xin con từng đồng. Nhiều lần, bà gọi điện cho tôi, xin cái thẻ điện thoại 50 nghìn liên lạc.
Tôi thấy cuộc đời của nhiều bậc cha mẹ như vòng luẩn quẩn. Tuổi trẻ làm việc cật lực, gom góp hết tiền của cho con, không có thời gian nghĩ cho bản thân. Về già sống cảnh phụ thuộc kinh tế.
Con cái hiếu thuận thì không sao. Con cái sống ích kỷ, bạn chỉ còn biết khóc thầm từng đêm.
Các cụ từ xưa đã đúc kết: “Một mẹ nuôi được 10 người con, 10 người con chưa chắc nuôi nổi 1 mẹ”.
Ngày bé, con ở với mình, suy nghĩ đơn giản nhưng đến lớn chúng liệu có chu toàn được với bố mẹ hay không? Trước khi rơi vào cảnh hụt hẫng vì con cái thiếu quan tâm, mình hãy tự thương lấy thân.
Ngay từ lúc còn trẻ, khỏe, chúng ta hãy chịu khó làm lụng, để có tiền tích lũy khi về già. Lúc ốm đau, nếu không muốn phiền con cái, chúng ta có thể nhờ cậy đến các nhân viên y tế, giúp việc hoặc các dịch vụ dưỡng lão.
Việc không cho hoặc chỉ cho các con một phần khi vào đời, sẽ giúp chúng có nghị lực vươn lên. Không ỷ lại hoàn toàn vào bố mẹ. Đồng tiền chúng kiếm được nhờ lao động sẽ được chi tiêu vào những việc đúng đắn.
Trên thế giới, nhiều tấm gương tỷ phú giàu có đã không để lại tài sản cho con mà dùng tiền đó làm từ thiện như: Bill Gates, Warren Buffett...
Các tỷ phú làm như vậy không phải họ không yêu thương con mình.
Họ muốn con cái của mình tự lập, trưởng thành và học cách vật lộn với cuộc sống. Song song với đó là khuyến khích con làm việc chăm chỉ, sẵn sàng hứng chịu thất bại và tìm thấy niềm vui khi gặt hái thành công.
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Làm thế nào để về già được sống tự do, hạnh phúc, bớt phụ thuộc con cháu? Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến của bạn bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn. |
Tại sao phải đè nặng trách nhiệm phụng dưỡng, báo hiếu cha mẹ khi bạn mới là người muốn chúng đến với mình trong cuộc đời?
" alt="Bố mẹ chồng cho 1 tỷ nhưng tôi không nhận, để ông bà dưỡng già"/>Bố mẹ chồng cho 1 tỷ nhưng tôi không nhận, để ông bà dưỡng già
Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà
Dù giới nhà giàu có những yêu cầu kỳ lạ đến đâu thì các công ty du lịch chuyên nghiệp vẫn có thể biến chúng thành hiện thực để làm hài lòng khách hàng.
" alt="Cảnh sắc mùa thu ở thác nước lớn nhất châu Âu"/>Hai cô trò trên sân khấu. |
Ca sĩ Kim Huyền Sâm cho biết, Thanh Hiển sở hữu một chất giọng trời phú, thanh, trong trẻo, ngọt ngào nhưng chưa từng được đào tạo qua trường lớp nào, giống như một viên ngọc thô, chất, nhưng chưa được mài sáng. Chính vì vậy, Thanh Hiển chỉ biết hát theo bản năng, chưa có cột hơi chắc và chưa biết nhấn nhá xử lý tác phẩm. Ca sĩ Huyền Sâm đã phải chỉnh sửa uốn nắn và đồng hành cùng học trò của mình từ đầu đến cuối cuộc thi.
Cuộc thi Tìm kiếm tài năng Giọng ca vàng Bolero Việt Nam lần thứ 3 năm 2020 được tuyển chọn trên khắp cả nước với hàng nghìn thí sinh tham gia thử giọng.
Sau vòng tuyển chọn, Ban Tổ chức đã chọn ra 45 thí sinh để bắt đầu vòng bán kết.
Sau vòng bán kết, 20 thí sinh xuất sắc nhất đã chính thức tham gia tranh tài tại đêm chung kết. Thanh Hiển là một trong những thí sinh gây ấn tượng từ vòng ngoài, càng về sau, Thanh Hiển càng thể hiện kỹ năng thanh nhạc vững chắc, dần bứt phá.
Thanh Hiển xuất sắc với tác phẩm Cõi nhớ trong đêm chung kết. |
Tại đêm chung kết, với ca khúc “Cõi nhớ" bằng giọng hát mang màu sắc Bolero rõ rệt, Thanh Hiển đã hoàn toàn thuyết phục được ban giám khảo để đoạt ngôi vị Quán quân.
Chia sẻ về thành công này, Quán quân Bolero 2020 cho biết, ca hát là sở thích và đam mê từ nhỏ của cô. Tại quê nhà, Thanh Hiển cũng đã bén duyên với sân khấu từ bé và có kinh nghiệm đứng trên sân khấu. Tuy nhiên, thử sức ở cuộc thi ca nhạc thì đây là lần đầu tiên và cũng là trải nghiệm tuyệt vời mà cô có được.
“Cô Huyền Sâm là thần tượng của em, em không nghĩ là mình sẽ được gặp cô trong chương trình này và còn được cô huấn luyện trong suốt cuộc thi nữa. Mặc dù từng đứng trên sân khấu biểu diễn, nhưng khi hát em hay bị tâm lý hồi hộp. Sau hai tháng rưỡi được cô Huyền Sâm tập luyện và uốn nắn, luyện hơi thở, luyện phong cách biểu diễn em đã tự tin hơn rất nhiều”, Thanh Hiển cho biết.
Hai cô trò Kim Huyền Sâm và Quán quân Bolero 2020 - Thanh Hiển trước giờ thi. |
Tự hào về học trò của mình, ca sĩ Huyền Sâm chia sẻ: “Khi Hiển nói, cô ơi em đi hát nhiều nhưng chưa được rèn giũa, chỉ mong cô kiên nhẫn dạy bảo em, mình cảm thấy rất xúc động bởi đây là một ca sĩ biết nhìn ra điểm mạnh điểm yếu của mình để cố gắng. Và thế là thứ 7, Chủ nhật Hiển đều tranh thủ bắt xe từ Vinh ra Hà Nội để học hát. Trong những ngày gần bán kết Hiển càng chăm chỉ hơn. Huyền Sâm chọn cho Hiển ca khúc “Cõi nhớ” bởi bài hát phù hợp với chất giọng của Hiển. Giải Quán quân là phần thưởng xứng đáng cho nỗ lực của cô gái tài năng này.
MC Huyền Sâm chụp cùng Quán quân và giải Nhì cuộc thi. |
Đêm chung kết, Thanh Hiển cũng được “cô giáo” Huyền Sâm tư vấn mặc áo dài được thiết kế tỉ mỉ tinh tế của NTK Kenny Thái tạo nên điểm nhấn dịu dàng e ấp của cô gái xứ Nghệ.
Xuất hiện với vai trò giám khảo tại đêm chung kết, MC, ca sĩ Kim Huyền Sâm lộng lẫy trong đầm dạ hội sang trọng của NTK Tuyết Lê.
MC Huyền Sâm lộng lẫy với đầm dạ hội. |
Tình yêu của cặp đôi Romeo - Juliet hiện đại - những người gặp nhau qua ban công đã đến lúc đơm hoa kết trái khi 2 người vừa thông báo về một đám cưới sắp diễn ra.
" alt="MC Kim Huyền Sâm tự hào khi học trò đoạt Quán quân"/>Ông Vũ Văn Giỏi (SN 1969) ở Đông Cứu, Dũng Tiến, Thường Tín, Hà Nội. Nơi đây có nghề thêu - may trang phục lễ hội, quần áo tế lễ, trang phục cung đình và khăn chầu áo ngự…
Nghệ nhân Nhân dân Vũ Văn Giỏi. |
Thời phong kiến, những nghệ nhân giỏi của làng được gọi đến tập trung tại một chỗ gần cung đình, gọi là phường thêu.
Những thợ này chuyên thêu các loại vải vóc phục vụ may quần áo cho vua chúa, hoàng hậu, quý phi… vào các dịp trọng đại. Họ không được trả lương nhưng sẽ được miễn sưu thuế trong vài năm.
Giai đoạn chiến tranh, nghề thêu bị chững, không còn ai làm nghề nhưng gia đình ông Giỏi vẫn làm đồ diễn cho các đoàn cải lương, đoàn chèo...
Cuối thập niên 80 - đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, làng nghề thêu Đông Cứu bắt đầu hồi sinh. Giai đoạn này ông Giỏi hợp tác với Xưởng phim truyện Việt Nam, thiết kế và may trang phục cho một số bộ phim cổ trang dã sử.
Ông Giỏi tiết lộ, một số đồ ông thêu được sử dụng trong bộ phim Đêm Hội Long Trì. Gầy đây nhất, năm 2012, ông tham gia làm trang phục cho bộ phim Thiên Mệnh Anh Hùng của đạo diễn Victor Vũ.
Phục dựng long bào
Xuất phát từ đam mê, đau đáu muốn nâng tầm giá trị nghề cổ, ông Giỏi đã dành nhiều năm nghiên cứu và phục chế thành công 30 bộ trang phục cung đình cổ. Bao gồm: Long bào, trang phục của Từ cung thái hậu, quý phi, áo dài công chúa…
Trong đó có trang phục của vua Khải Định và long bào vua Bảo Đại, số tiền phục chế mỗi chiếc ước tính lên đến hàng tỷ đồng.
"Những trang phục tôi phục chế không thể đong đếm được bằng tiền, vì giá trị về nghệ thuật và văn hóa rất lớn. Tôi đã bỏ nhiều tiền để phục chế nhưng chưa bao giờ mang giá trị tiền bạc để đánh giá", ông Giỏi khẳng định.
Long bào vua nhà Nguyễn được ông Giỏi trưng bày giữa phòng khách. |
Long bào vua Bảo Đại được nghệ nhân Giỏi cùng 8 thợ thực hiện thủ công từ tháng 7/1998 đến tháng 12/1999. Áo được thực hiện hết 14m vải.
Vải thêu áo được dệt bằng 8kg sợi tơ tằm. Vải lót trong dệt mỏng kiểu dệt lụa. Chỉ thêu bằng sợi tằm se hai chiều, nhuộm màu bằng thảo mộc để được màu tự nhiên theo sắc trầm như áo xưa.
Sợi kim tuyến vàng, kim xa, khuy áo làm bằng đồng mạ vàng, cườm, ngọc trai làm mắt rồng. Đặc biệt, trên mỗi chiếc long bào có một tỉ lệ vàng nhất định.
Chỉ vàng thường dùng để thêu trên thân áo. Người ta dát vàng mỏng, dán vào vải rồi dùng công nghệ đặc biệt, kéo thành sợi chỉ thêu áo bào. Những chiếc áo thêu bằng chỉ vàng có độ bền vượt thời gian, cả trăm năm cũng không bay màu hay hỏng áo.
Chiếc long bào triều Nguyễn nặng khoảng 6kg, riêng vàng đính lên khoảng 1kg. Ông Giỏi tâm sự, nếu phục chế giống hệt áo vua ngày xưa sẽ không đủ vàng để làm nên ông chỉ điểm vàng lên một số phụ kiện.
Trang phục cung đình do ông Giỏi phục chế. |
Chiếc áo đầu tiên ông phục dựng là trang phục của Hoàng tử, được làm trong 4 năm, từ 1993 - 1998.
Trước khi phục dựng được chiếc áo hoàn thiện ông làm hỏng đến 20 chiếc áo khác. Để phục dựng được chiếc áo này, ông Giỏi còn có sự hỗ trợ của ekip 30 người, bao gồm cả người cô ruột và các cháu thanh thiếu niên từ 10 - 20 tuổi.
Tuy vậy, những công đoạn quan trọng, ông trực tiếp làm, để sản phẩm thật sự có hồn. Ví dụ, nhìn rồng thêu phải toát lên được sự uy nghiêm, sống động.
“Công việc phục dựng không phải ai cũng muốn làm vì đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và tiền bạc”, ông Giỏi nhấn mạnh.
Nguyên liệu vải may trang phục cung đình hoàn toàn từ lụa và gấm, theo đúng chất liệu xưa.
Các trang phục được ông Giỏi trưng bày trong tủ kính. |
Người hợp tác cùng ông Giỏi khi đó đã mang một mẫu vải trong bảo tàng sang Pháp nhờ phân tích chất liệu. Các chuyên gia tiến hành đếm sợi vải và cho biết, vải được dệt khá cầu kỳ, tám sợi chỉ chập lại để dệt.
Ông Giỏi về Hà Đông tìm nghệ nhân đặt dệt và được cụ Trịnh Văn Mão nhận lời.
Vải đã tìm được nhưng ông Giỏi gặp khó khăn về nhuộm màu, nhuộm chỉ. Ông mang vải đến hàng chục cơ sở sản xuất nhờ nhuộm thử nhưng kết quả không như ý muốn.
Cuối cùng, ông nghĩ ra cách dùng thảo mộc nhuộm. Các loại thảo mộc dưới xuôi không đủ nên ông dùng 1 phần hóa chất nhuộm cơ bản, sau đó dùng thảo mộc để nâng tông hoặc hạ tông theo đúng ý.
Ví dụ, vải được nhuộm vàng nhưng chói quá, ông dùng thảo mộc hạ cho màu sắc trầm hơn.
“Công đoạn nhuộm màu tôi đi khắp nơi tìm tòi. Khi nản quá, tôi xuống nhà người quen làm nghề nhuộm vải dưới Nha Xá (Hà Nam) chơi ở đó 1 ngày. Thấy tôi lăn lộn với nghề, họ hướng dẫn tôi cách nhuộm”, ông Giỏi nhớ lại.
Từ đó, ông Giỏi nắm được kỹ thuật nhuộm. Ông mua thuốc rồi phối hợp với nước trà, nước bùn, nước tro nhuộm vải thành các màu sắc mình cần.
Ông chia sẻ, để có tài chính theo đuổi công việc này, ông làm thêu gia công quần áo cho các lễ hội. Đời sống phát triển, kinh tế gia đình ông cũng khấm khá hơn.
Tranh Tú nữ "cầm, kỳ, thi, họa" nghệ nhân Giỏi thêu. |
Năm 1998, trang phục đầu tiên ông phục dựng thành công được mang đi triển lãm tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Ban đầu, triển lãm dự định 3 tuần nhưng sau kéo dài 3 tháng.
Suốt nhiều năm ông âm thầm làm, chỉ đến khi trang phục tham dự triển lãm, báo chí trong và ngoài nước mới bắt đầu biết đến.
Một chuyên gia đến từ hãng thời trang bên Pháp đã sang Việt Nam, tìm ông học cách thêu, ứng dụng vào sản phẩm túi xách…
Các trang phục của ông Giỏi liên tiếp được đưa đi dự sự kiện văn hóa tại các tỉnh, thành và tham dự Festival Huế.
Năm 2016, ông được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân” và được mời sang Ấn Độ dạy 3 tuần.
Vợ chồng ông Giỏi sinh được 3 người con, người con lớn hiện theo nghề thêu gia truyền. “Trong tương lai, khi con đã đạt độ chín về nghề, tôi sẽ mang kiến thức phục dựng long bào suốt 30 năm qua truyền lại cho con, để con thay mình tiếp tục nghiên cứu và thực hiện dự định còn dang dở”, ông nói.
Khi tất cả giếng nước trên đảo Lý Sơn đều nhiễm mặn, hoặc cạn trơ đáy thì giếng Xó La vẫn đầy ắp nước ngọt. Dù rằng, giếng nước này nằm sát mép biển.
" alt="Bộ trang phục giá hơn 1 tỷ đồng của người đàn ông Hà Nội"/>