Nhận định

Nhận định, soi kèo Cape Verde vs Mozambique, 21h00 ngày 19/1

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-15 13:24:48 我要评论(0)

Hồng Quân - 19/01/2024 05:00 Nhận định bóng đ truc tiep bong da hom naytruc tiep bong da hom nay、、

ậnđịnhsoikèoCapeVerdevsMozambiquehngàtruc tiep bong da hom nay   Hồng Quân - 19/01/2024 05:00  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vệ sinh, khử khuẩn tại nhà

Theo ĐH Y dược TP.HCM, gia đình có thể vệ sinh hằng ngày bằng các sản phẩm có chứa xà phòng hoặc chất tẩy rửa giúp giảm mầm bệnh và nguy cơ lây nhiễm từ bề mặt.

Việc vệ sinh sẽ giúp loại bỏ hầu hết phần tử virus trên bề mặt. Bạn nên vệ sinh kỹ các bề mặt được tiếp xúc thường xuyên: tay nắm cửa, bàn, công tắc… đặc biệt sau khi có khách đến thăm nhà. Khi vệ sinh, gia đình sử dụng sản phẩm vệ sinh phù hợp với từng bề mặt, theo hướng  dẫn trên nhãn sản phẩm.

Khi nhà có người bị mắc Covid-19, theo khuyến cáo của ĐH Y dược TP.HCM, bạn hãy tiến hành khử khuẩn nhà thường xuyên. Đặc biệt, gia đình cũng nên khử khuẩn trong vòng 24h, sau khi người dương tính với SARS-CoV-2 ghé thăm nhà bạn.

Cách khử khuẩn như sau: Luôn làm theo hướng dẫn trên nhãn sản phẩm. Kiểm tra nhãn để biết về trang bị bảo hộ cá nhân (PPE) cần mang để sử dụng các chất tẩy rửa một cách an toàn (như găng tay, kính hoặc kính bảo hộ). Bạn nên vệ sinh các bề mặt bằng các chất lau rửa dùng trong nhà có chứa xà phòng hoặc chất tẩy rửa trước khi khử khuẩn. Ngay sau khi tháo găng tay, người vệ sinh nên rửa tay với xà phòng và nước trong vòng 20 giây. Nếu không có sẵn xà phòng và nước, bạn dùng dung dịch sát trùng có chứa tối thiểu 60% cồn.

Đồng thời, gia đình đảm bảo thông gió đủ khi dùng bất kỳ chất khử khuẩn nào bằng cách mở cửa ra vào và cửa sổ, dùng quạt để tăng cường lưu thông luồng khí.

Nếu trong nhà có người mắc Covid-19 và họ có thể thực hiện việc vệ sinh, gia đình nên cung cấp dụng cụ vệ sinh và khử khuẩn chuyên dụng cho người bị bệnh. Trong không gian chung, người bị bệnh nên làm sạch và khử - khuẩn các bề mặt và vật dụng sau mỗi lần sử dụng.

Nếu người bệnh không thể thực hiện việc vệ sinh, chúng ta đeo khẩu trang và đề nghị người bị bệnh đeo khẩu trang trước khi vào phòng. Đeo găng tay nếu cần cho sản phẩm tẩy rửa và khử khuẩn của bạn. Chỉ vệ sinh và khử khuẩn khu vực xung quanh người bệnh khi cần thiết (khi khu vực đó bị bẩn) để hạn chế tiếp xúc với người bị bệnh.

Mở cửa ra vào và cửa sổ, đồng thời sử dụng quạt để tăng cường lưu thông không khí.

Vệ sinh, khử khuẩn tại cơ sở làm việc

ĐH Y dược TP.HCM đưa ra khuyến cáo nên vệ sinh hằng ngày khi không có người được xác nhận hoặc nghi mắc Covid-19 có mặt tại đó. Vệ sinh 1 lần/ngày bằng các sản phẩm có chứa xà phòng hoặc chất tẩy rửa là đủ để loại bỏ virus có thể có trên các bề mặt.

Đối với khu vực nhiều người qua lại, các bề mặt thường xuyên chạm vào như tay nắm cửa, nút bấm thang máy, công tắc điện, vòi nước, bồn rửa… phải vệ sinh ít nhất 1 lần/ngày hoặc khử khuẩn thêm.

Cơ quan làm việc phải đảm bảo đủ thông gió. Bạn nên dùng các sản phẩm vệ sinh và thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) phù hợp cho chế phẩm vệ sinh và chất khử khuẩn (theo khuyến cáo trên nhãn sản phẩm). Ngay sau khi tháo găng tay, người vệ sinh rửa tay với xà phòng và nước trong vòng 20 giây. Nếu không có sẵn xà phòng và nước, bạn dùng dung dịch sát trùng có chứa tối thiểu 60% cồn.

Trường hợp nếu có người được xác nhận hoặc nghi nhiễm Covid-19 tại cơ sở trong vòng 24 giờ qua, vệ sinh và khử khuẩn không gian mà người đó sử dụng.

Trước khi vệ sinh và khử khuẩn, chúng ta đóng cửa khu vực mà người bệnh đã từng sử dụng và không sử dụng khu vực này cho đến khi hoàn thành việc vệ sinh và khử khuẩn.

Người vệ sinh chờ càng lâu càng tốt (ít nhất là nhiều giờ) trước khi tiến hành vệ sinh và khử khuẩn.

 Trong khi vệ sinh và khử khuẩn, bạn nên mở cửa và cửa số, sử dùng quạt và máy lọc không khí để tăng lưu thông không khí trong khu vực. Đảm bảo sử dụng sản phẩm vệ sinh/khử khuẩn và trang bị bảo hộ cá nhân đúng cách và an toàn.

khuyến cáo của ĐH Y dược TP.HCM cũng lưu ý về thời gian kể từ khi người xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2 ở không gian đó. Trường hợp dưới 24h, công ty nên vệ sinh + khử khuẩn. Trên 24h, bạn chỉ cần vệ sinh là đủ (có thể chọn khử khuẩn tuỳ vào điều kiện của cơ sở). Trên 3 ngày, công ty, văn phòng không cần vệ sinh thêm (ngoại trừ vệ sinh hằng ngày).

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Ngọc Trang

Làm gì khi mất ngủ, đau đầu, nóng rát ngực dù đã khỏi Covid-19?

Làm gì khi mất ngủ, đau đầu, nóng rát ngực dù đã khỏi Covid-19?

Mỗi ngày, hàng nghìn bệnh nhân mắc Covid-19 được công bố khỏi bệnh. Tuy nhiên một số người dù đã có kết quả xét nghiệm âm tính với SASR-CoV-2 nhưng vẫn còn nhiều biểu hiện khó chịu.

" alt="Cách khử khuẩn nhà ở và nơi làm việc phòng ngừa Covid" width="90" height="59"/>

Cách khử khuẩn nhà ở và nơi làm việc phòng ngừa Covid

Theo tin từ SCTV, ngày 8/4/2017, Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam (VNPAYTV) đã tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2016 - 2021 tại TP.HCM. Đến dự và chỉ đạo Đại hội có Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo.

 Báo cáo tại Đại hội, ông Vũ Văn Hiến, Chủ tịch VNPAYTV nhiệm kỳ I cho biết, VNPAYTV đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam, tốc độ tăng trưởng thuê bao đạt khoảng 2 triệu thuê bao/năm. Tính đến tháng 12/2016, tổng số thuê bao truyền hình trả tiền đạt 12,5 triệu thuê bao. Trong đó, truyền hình cáp CATV (kể cả kỹ thuật số) có 8,6 triệu thuê bao; truyền hình số vệ tinh có 1,78 triệu thuê bao; truyền hình kỹ thuật số mặt đất có 381 ngàn thuê bao; truyền hình IPTV có 1,46 triệu thuê bao; truyền hình di động (Mobile TV) có 279 ngàn thuê bao. 

Với tôn chỉ, mục đích đã đề ra là phục vụ lợi ích hợp tác, phát triển của các đơn vị cùng ngành nghề về truyền thông – viễn thông, trong nhiệm kỳ qua, VNPAYTV đã thể hiện rõ vai trò của mình trong việc bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của các đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền.

" alt="Tổng giám đốc SCTV giữ chức Chủ tịch Hiệp hội truyền hình trả tiền" width="90" height="59"/>

Tổng giám đốc SCTV giữ chức Chủ tịch Hiệp hội truyền hình trả tiền

Giá xét nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố

Trước thông tin phản ánh về giá xét nghiệm Covid-19 đang ở mức cao, Bộ Y tế đã có chia sẻ xung quan vấn đề này. Theo Bộ Y tế, giá xét nghiệm phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành (giá của các bộ kit, vật tư xét nghiệm, chi phí thực hiện xét nghiệm...).

Giá các loại test xét nghiệm khác nhau phụ thuộc vào chủng loại, tiêu chuẩn, nguồn gốc xuất xứ, số lượng mua, thời điểm và diễn biến của dịch bệnh cũng như sự khan hiếm của thị trường, giá tại thời điểm mua.

{keywords}
Xét nghiệm Covid-19 cho người dân. Ảnh: VietNamNet

Ví dụ như các loại kit xét nghiệm đạt tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới, châu Âu, Mỹ hoặc có xuất xứ từ châu Âu hay Mỹ thường có giá cao hơn mặt bằng chung. Việc mua kit test vào thời điểm dịch bệnh có diễn biến phức tạp, căng thẳng ở nhiều nước, thị trường khan hiếm thì giá thường cao, số lượng mua càng lớn giá càng giảm...

Vì vậy nên không thể đánh đồng tất cả các loại kit test với nhau, cũng như không thể so sánh giá kit xét nghiệm ở các thời điểm khác nhau và phải phụ thuộc cả vào các yếu tố chất lượng (độ nhạy, độ đặc hiệu), tình hình diễn biến của dịch bệnh và nhu cầu mua sắm test xét nghiệm trong nước và quốc tế.

Nhiều giải pháp để giảm chi phí xét nghiệm

Cũng theo thông tin từ Bộ Y tế, Bộ đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để điều chỉnh giá xét nghiệm theo hướng ngày càng giảm chi phí

Cụ thể, Bộ đã có văn bản hướng dẫn các đơn vị y tế công lập thực hiện xét nghiệm điều chỉnh giá xét nghiệm theo từng giai đoạn.

Ở thời điểm năm 2020, dịch bệnh trên thế giới diễn biến phức tạp, nguồn cung và chủng loại các loại test xét nghiệm Covid rất hạn chế, nhu cầu ở thị trường các nước rất lớn khiến cho giá các loại test xét nghiệm còn ở mức cao. Test xét nghiệm khoảng 200.000đồng/test, test Real-time PCR gần 1 triệu đồng/test. Bộ Y tế đã báo cáo Chính phủ đưa ra hướng dẫn về giá xét nghiệm test nhanh là 238.000 đồng/mẫu xét nghiệm, test Real-time PCR là 734.000 đồng/mẫu xét nghiệm.

Từ ngày 1/7/2021, đối với test nhanh, do nhiều công ty nhập test và trong nước cũng đã sản xuất được test xét nghiệm nên dải giá test rất khác nhau, Bộ Y tế đã có yêu cầu thực hiện thanh toán theo kết quả đấu thầu được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của Luật đấu thầu.

Bên cạnh đó, với hình thức gộp mẫu nhằm đẩy nhanh tốc độ xét nghiệm, cũng như tiết kiệm chi phí, Bộ Y tế đã có văn bản hướng dẫn về mức giá của gộp mẫu. Cụ thể, mức giá của việc lấy và bảo quản bệnh phẩm là 100.000 đồng/mẫu. Ví dụ mức giá việc thực hiện xét nghiệm bằng 634.000 đồng chia cho số mẫu gộp (nếu gộp 5 mẫu vào 1 xét nghiệm thì chia 5, gộp 10 mẫu thì chia 10...).

Hiện nay, Bộ Y tế đã hoàn thiện các loại định mức xét nghiệm và đã dự thảo Thông tư về mức giá xét nghiệm xin ý kiến các Bộ, đơn vị để ban hành. Đồng thời, Bộ cũng đang tổng hợp ý kiến để đề nghị đưa test xét nghiệm Covid-19 vào mặt hàng bình ổn giá do chưa được quy định trong luật.

Thứ hai, Bộ đã triển khai các giải pháp nhằm tăng nguồn cung test xét nghiệm. Bộ Y tế chủ động liên hệ hoặc thông qua kênh ngoại giao để họp, trao đổi, đàm phán trực tuyến với các nhà sản xuất kit test có uy tín trên thế giới để có thể mua lại test xét nghiệm với số lượng lớn và giá thấp nhất có thể.

Cơ quan này cũng vận động các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong nước mua kit test chất lượng cao từ các nhà sản xuất uy tín trên thế giới và bán lại cho các địa phương, đơn vị trong nước với giá phi lợi nhuận, bằng với giá nhà sản xuất bán ra. Bên cạnh đó, Bộ cũng vận động các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong nước tiếp cận để tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất kit test từ các nhà sản xuất ở châu Âu, Mỹ để có thể sản xuất ngay tại Việt Nam các sản phẩm có chất lượng cao với giá thấp.

Triển khai đấu thầu tập trung (thông qua Bệnh viện Nhi Trung ương) để có thể mua số lượng lớn với giá thấp nhất, qua đó làm cơ sở để các địa phương, đơn vị nghiên cứu, tham khảo trong việc đấu thầu, mua sắm test xét nghiệm.

Thứ ba, đảm bảo tính công khai, minh bạch và tạo điều kiện cho các đơn vị đăng ký tạo cạnh tranh giảm giá. Hằng tuần, Bộ Y tế tổng hợp và thường xuyên cập nhật và thực hiện công bố danh sách sinh phẩm/trang thiết bị y tế chẩn đoán in vitro xét nghiệm SARS-CoV-2, hiện đã công bố và cập nhật 9 lần.

Tính đến nay, Bộ Y tế đã cấp phép cho 97 test xét nghiệm SARS-CoV-2, trong đó 35 test xét nghiệm Real-time PCR, 39 test xét nghiệm kháng nguyên (33 test nhanh và 6 test chạy cùng máy xét nghiệm), 23 test xét nghiệm kháng thể (4 test nhanh và 19 test chạy máy).

Thứ tư, Bộ yêu cầu các đơn vị sản xuất, phân phối, nhập khẩu và kinh doanh test xét nghiệm thực hiện công khai giá, cập nhật giá để các đơn vị và người dân dễ dàng tra cứu.

Ngày 11/8, Bộ Y tế đã có công văn gửi các đơn vị sản xuất, nhập khẩu và cung ứng trang thiết bị y tế đề nghị nghiêm cấm việc tăng giá tùy tiện hoặc đầu cơ, tích trữ; nghiêm túc thực hiện việc cập nhật, rà soát, công khai, minh bạch về giá trang thiết bị y tế trên Cổng điện tử công khai giá trang thiết bị y tế của Bộ Y tế và chịu trách nhiệm về giá công bố, tính chính xác, đầy đủ các thông tin liên quan đến hàng hóa theo quy định.

​Thứ năm, Bộ Y tế mới chỉ tiếp nhận vật tư, sinh phẩm y tế, kit test xét nghiệm nhanh, test Real-time PCR qua các nguồn tài trợ, viện trợ hợp pháp. Thời gian qua, ngành y tế đã tiếp nhận nhiều vật tư, sinh phẩm, kit xét nghiệm nhanh, test Real-time PCR của Cơ quan đại diện Chính phủ, Đại sứ quán, Lãnh sự quán các nước, các Hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ, tổ chức phi lợi nhuận, đại diện tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

Thứ sáu, Bộ Y tế đã thực hiện tăng cường công tác hậu kiểm, kiểm tra, thanh tra để phát hiện các trường hợp vi phạm, trục lợi ảnh hưởng xấu đến công tác phòng, chống dịch bệnh. Qua các công văn, Bộ đề nghị xử lý nghiêm khắc các hành vi tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong mua sắm trang thiết bị, thuốc, hóa chất, sinh phẩm phòng, chống dịch Covid-19.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Ngọc Trang

Thứ trưởng Trần Văn Thuấn: Bộ Y tế chưa mua test kháng nguyên nhanh

Thứ trưởng Trần Văn Thuấn: Bộ Y tế chưa mua test kháng nguyên nhanh

Đến nay, Bộ Y tế chưa mua sắm test kháng nguyên nhanh. Do thực hiện phương châm “4 tại chỗ” nên các đơn vị, địa phương thực hiện việc mua sắm, đấu thầu theo quy định.

" alt="Bộ Y tế: Không thể đánh đồng, so sánh giá xét nghiệm Covid" width="90" height="59"/>

Bộ Y tế: Không thể đánh đồng, so sánh giá xét nghiệm Covid