当前位置:首页 > Công nghệ > Soi kèo phạt góc Santos Laguna vs Toluca, 9h05 ngày 24/2 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
Với 69 tác phẩm mỹ thuật của 62 tác giả được lựa chọn trong sưu tập của hai bảo tàng, triển lãm thể hiện những góc nhìn chân thực về hình tượng người chiến sĩ, những ký ức không quên về các cuộc chiến tranh đã qua và tình cảm, lòng tri ân đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng, những dân quân, y sĩ, bác sĩ và rất nhiều những tấm gương bình dị đã lặng lẽ dâng hiến tuổi thanh xuân, góp phần vào thắng lợi chung của dân tộc.
Không ít những nghệ sĩ đã trực tiếp cầm súng và ghi lại những khoảnh khắc chân thật và sống động về hình ảnh người lính anh dũng, kiên cường trong chiến đấu, như các ký họa: Đồng chí Trung Kiên và Đồng chí Khương y tá trong trận Bình Giã (họa sĩ Cổ Tấn Long Châu)... và các lực lượng đã chung sức làm nên những chiến công nhưMở đường thắng lợi (họa sĩ Ngô Mạnh Lân), Nuôi quân(họa sĩ Nguyễn Trọng Hợp), Rừng cười (họa sĩ Nguyễn Trường Linh)… Các anh hùng đã hy sinh quên mình và tên tuổi của các anh còn lưu danh mãi mãi được khắc họa trong các tác phẩm Nguyễn Văn Trỗi (họa sĩ Đạo Khánh), Tô Vĩnh Diện chèn pháo (họa sĩ Dương Hướng Minh), Phan Đình Giót (họa sĩ Huy Toàn).
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng đã để lại những đau thương, mất mát không gì bù đắp được, thể hiện qua những tác phẩm đặc tả sự đau khổ, mất mát hy sinh, sức chịu đựng của con người trong chiến tranh: Anh thương binh(nhà điêu khắc Phạm Mười), Ca mổ trong hang sơ tán(họa sĩ Trần Ngọc Hải)… và cả những nỗi đau sau cuộc chiến như tác phẩm Không trở về, Sau cuộc chiến, Người đồng đội được tìm lại, Người đàn bà ở phố Khâm Thiên,…
Dũng cảm, kiên cường trong chiến đấu, nhưng đời sống tinh thần của chiến sĩ, thương binh vô cùng phong phú, thể hiện niềm lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi như Trong lán dân quân (họa sĩ Nguyễn Văn Chung), Thương binh xem triển lãm(họa sĩ Xuân Hồng),Đêm trăng qua vọng gác (họa sĩ Mai Long), Đọc báo cho thương binh(họa sĩ Trần Hữu Tê).
Bên cạnh đó, không thể không kể đến những tác phẩm thể hiện tình cảm chân thành, thân thuộc, tình quân - dân gắn kết, như Bà má miền Trung(họa sĩ Nguyễn Văn Chư), Đón anh về (nhà điêu khắc Lê Thược), Nuôi giấu thương binh(họa sĩ Thọ), Giã gạo nuôi quân (họa sĩ Phạm Việt)... Truyền thống tốt đẹp uống nước, nhớ nguồn, tri ân tấm lòng những người mẹ, người vợ nơi hậu phương được thể hiện qua các tác phẩm Mẹ Thứ - Mẹ Việt Nam anh hùng(nhà điêu khắc Nguyễn Minh Đỉnh),Bài ca người mẹ(nhà điêu khắc Lê Duy Ứng)…
Với sự đa dạng về bút pháp, thể loại và chất liệu, triển lãm Còn mãi với thời gianlà sự truyền tải cảm nhận sâu sắc về tình yêu quê hương, đất nước, khát vọng hòa bình, lòng tri ân, trân trọng và biết ơn những người đã cống hiến, hy sinh vì độc lập dân tộc, vì cuộc sống bình yên tươi đẹp hôm nay.
Triển lãm mở cửa từ ngày 20 đến hết ngày 29/7/2022. Trong thời gian triển lãm, 9h00 ngày 26/7/2022 sẽ diễn ra chương trình tọa đàm, giao lưu với các họa sĩ với chủ đề "Còn mãi với thời gian".
" alt="Những hình ảnh còn mãi với thời gian"/>Chuyện cũng… bình thường thôi
Khá nhiều phụ huynh tỏ ra không lấy gì ngạc nhiên về chuyện trẻ con bây giờ chẳng biết nấu nướng.
“Chuyện cũng thường thôi. Các con chỉ biết học và chơi. Lớp 12 không biết thái thịt ngang thớ, kỹ năng dùng dao kém vì mẹ không cho sờ vì sợ đứt tay…” – chị Thu Quỳnh (Hà Nội) bình luận.
![]() |
Những hình ảnh đẹp đẽ này thực ra khá hiếm hoi (Ảnh minh họa từ Internet) |
“Các con chỉ học những kỹ năng cao siêu, biết cách cầm bình xịt cứu hỏa qua giờ học ở trường nhưng ở nhà quen dùng bếp từ nên thấy bếp ga có lửa ở nhà khác là hét lên như cháy nhà”.
Chị Quỳnh tiếp câu chuyện “Hôm nấu ăn với bọn lớp của con trai, lớp 8 rồi, mình đố chúng nó “Quả dứa chúng ta hay ăn là bộ phận nào của cây dứa?”, người lớn có thể không biết đâu, nhưng có đứa trả lời đúng luôn là hoa của cây dứa, vì nó biết qua sách vở lý thuyết.
Chúng nó còn “mơ mộng” tới mức hôm đó nhìn quả dứa khía mắt sọc sọc, cứ như chưa từng thấy bao giờ vì đứa nào cũng trầm trồ bảo “Như tác phẩm điêu khắc”.
Rồi hôm 20/10 cả lũ con gái lớp con trai về nhà mình làm bánh, nhất định không nhờ tới mình, tự làm theo công thức trên mạng. Chúng nó làm được hẳn 2 khay tiramisu to. Mình về nếm thử thấy chúng nó… quên cho đường”.
Chị Lan Ngọc (Ba Đình, Hà Nội) thì kể bài học xương máu của mình. Hai vợ chòng bận rộn, chị thuê giúp việc từ khi sinh con. Tự nhận “có cung nô bộc”, chị hay tìm được những người giúp việc rất tử tế, ở được vừa lâu vừa làm tốt công việc nên mọi việc gần như phó thác hết cho giúp việc. Chị rất hài lòng khi hàng ngày về tới nhà cơm nước đã sẵn sàng, hai con đã được giúp việc tắm rửa sạch sẽ.
Cho đến khi hai đứa trẻ đều hơn 10 tuổi, kinh tế đã ổn định, chị cũng chuyển được công việc đỡ bận rộn hơn, có nhiều thời gian ở nhà hơn, thì mới giật mình khi quan sát những gì xảy ra hàng ngày.
“Hai đứa đi học về, bác giúp việc cho chúng nó thay quần áo rồi hỏi chúng nó muốn ăn gì, uống gì. Sau đó, hai đứa ngồi chơi, bác giúp việc đưa đồ ăn tận tay. Cần gì, chúng nó lại “Bác ơi…”. Đến muốn uống nước chúng nó cũng “Bác ơi…” dù bình nước ngay cạnh đấy.
Hoặc khi ăn miếng cam, thấy con kì kèo bác giúp việc “Miếng cam này còn hột, sao bác không lấy ra hết đi” trong khi chúng chỉ việc nhằn hạt ra là được, còn bác giúp việc rối rít “Ừ, bác xin lỗi, để bác lấy ra cho” thì chị đâm lo.
“Chúng nó được cái ngoan ngoãn, học giỏi, giúp việc thì quá chu đáo, nhưng việc gì con cũng kêu ca nhờ vả thì không ổn chút nào. Mình thuộc loại trâu cày, từ nhỏ chẳng nề hà bất cứ việc gì, nên mới lo được cuộc sống như hôm nay…”. Từ đó, chị mới lập kế hoạch để hướng dẫn các con những kỹ năng căn bản nhất trong cuộc sống.
“Tôi thấy một điều kỳ lạ là nhiều phụ nữ đảm đang khéo léo vô cùng, nhưng con cái lại vụng thối vụng nát. Chả lẽ, các chị không thấy là nhờ các chị khéo nên gia đình các chị mới vận hành trôi chảy, còn để con vụng thế sau này chúng nó lo cho cuộc sống riêng của chúng nó thế nào?” – anh Trần Bách (Quận 3, TP.HCM) than thở.
Anh Bách đưa ra câu chuyện của vợ chồng một người bạn. Hai vợ chồng chỉ có một cô con gái, chị lại không phải đi làm, nên bao nhiêu việc nhà chị “cáng” hết không để con động vào.
Ngay từ nhỏ, cô bé đã được chị “hầu” như công chúa. Lúc nhỏ chỉ có việc chơi, lớn lên thêm việc học.
Và kết quả, con bé học rất giỏi nhưng không biết làm bất cứ việc gì. Lớp 12 mà ngay cả cắm nồi cơm điện hay rán trứng, luộc rau cũng không biết làm.
“Hôm tôi tới thăm anh bạn bị bệnh, chị vợ ngồi tiếp chuyện, “nhờ” con pha cốc trà cho khách thì nó hết hỏi trà cát ở đâu đến “Cho vào cốc cao hay cốc thấp hả mẹ?” tới “Cho nước lạnh hay nước ấm vào hả mẹ?”... Chị vợ ngượng quá đành phải đứng dậy vào bếp làm”.
![]() |
Ảnh minh họa từ Internet |
Học vào lúc nào? Học để làm gì?
“Bận đến mấy thì bận, Tôi cho rằng ít nhất mẹ phải dạy được cả con trai con gái nhặt rau rửa bát, giữ vệ sinh giới cho con gái, biết trả nguyên trạng nhà vệ sinh cho người dùng sau, cư xử ý tứ, ăn trông nồi... Nói chung để không thành vô duyên.
Bố dạy con trai galant với phụ nữ qua việc xách đồ cho mẹ, cách ra vào thang máy… Những việc này bố mẹ dạy là tốt nhất, qua những tiếp xúc hàng ngày, chứ đưa tới những lớp học kỹ năng được vài ba buổi rồi về không thực hành thường xuyên là quên ngay” – chị Quỳnh đưa kinh nghiệm.
Nhưng nhiều phụ huynh cũng có các lí do để “đổ lỗi” cho việc con mình không biết nữ công gia chánh.
Nhìn đi nhìn lại, có một số lí do “đáng thông cảm” như chị Lan Anh trình bày: “Con mình cũng hầu như không biết làm gì, chỉ biết mấy việc như quét nhà, rửa bát, gập được quần áo, còn nấu nướng thì bó tay toàn tập.
Ngày con còn nhỏ, lớp 3 lớp 4, mình đã từng hướng dẫn con cách nhặt rau, vo gạo cho vào nồi cơm, đong nước ra sao. Cũng nghĩ rằng con lớn lên một chút nữa thì sẽ cho nó tập nấu nướng.
Nhưng càng lớn thì lịch học càng dày… Suốt tuần là học, 6h sáng dậy đi học chính khóa đến tận chiều, rồi 6h chiều học thêm. Cuối tuần học đàn. Rồi còn bài tập trên lớp. Nên nó còn tí thời gian nào hở ra là mình muốn cho nó nghỉ, việc dạy nấu ăn cứ lần lữa mãi dù mình biết là cần thiết”.
Nhưng cũng có mẹ tỏ ra rất thoáng. Chị Kim Phượng bày tỏ quan điểm: “Theo mình, con gái không biết nấu nướng cũng không sao. Diễn viên Angelina Jolie kia kìa, không biết nấu mà vẫn được… ngưỡng mộ.
Bây giờ mình đầu tư cho con học hành, thành thạo ngoại ngữ, tin học, giao tiếp tốt, cộng với văn hóa giỏi, rồi sau này cho đi du học, kiếm công việc tốt. Việc nữ công gia chánh, mình chỉ cần hướng dẫn con làm sao có… gói mì là không đến nỗi chết đói.
Việc gia đình sau này nếu cần, có thể tìm người giúp việc, để thời gian sau lúc kiếm tiền mà nghỉ ngơi, làm đẹp, đi du lịch, chơi với chồng con… Tôi chỉ mong cuộc sống con gái mình diễn ra như thế ”.
Phương Chi
" alt="Ai là triệu phú: Con gái không biết canh cua nấu rau đay, các mẹ nói gì?"/>Ai là triệu phú: Con gái không biết canh cua nấu rau đay, các mẹ nói gì?
Năm 2018, Black Panther trở thành một trong những bộ phim thành công bậc nhất vũ trụ điện ảnh Marvel (MCU) khi là tác phẩm siêu anh hùng đầu tiên nhận đề cử Phim truyện xuất sắc tại Oscar. Phim đồng thời mang về doanh thu hơn 1,3 tỷ USD cùng 3 tượng vàng danh giá. Do đó mà Black Panther: Wakanda Forever(Chiến binh báo đen: Wakanda bất diệt) được kỳ vọng sẽ tiếp nối và phát huy sự thành công trên, đồng thời hé lộ cái tên tiếp theo giữ danh hiệu Black Panther sau khi Chadwick Boseman đột ngột qua đời năm 2020.
TrailerBlack Panther: Wakanda Forever mở đầu với không khí bi thương với nhiều hình ảnh về phong tục tang lễ của người Châu Phi. Shuri (Letitia Wright), Okoye (Danai Gurira) lẫn nữ hoàng Ramonda (Angela Bassett) đều đau đớn vì Black Panther/T’Challa qua đời. Sau sự ra đi của Chadwick Boseman, Kevin Feige quyết định không chọn diễn viên mới cho nhân vật này mà chọn một người khác kế tục danh hiệu Black Panther để Black Panther và Chadwick Boseman mãi sống trong lòng người hâm mộ.
Điểm nhấn của trailer nằm ở sự xuất hiện của hàng loạt nhân vật mới có liên quan đến tương lai của MCU. Có vẻ như cái chết của T’Challa đã dẫn đến cuộc chiến giữa Wakanda và Atlantis - một vương quốc sống dưới mặt nước do Namor (Tenoch Huerta) lãnh đạo. Trong truyện tranh, Namor là một nhân vật quan trọng khi góp mặt trong nhiều nhóm siêu anh hùng. Atlantis sở hữu nhiều công nghệ tiên tiến không kém cạnh Wakanda, đồng thời còn có khả năng liên kết và điều khiển các sinh vật biển.
Đây không chỉ là cuộc chiến quan trọng mà còn là ác liệt bậc nhất MCU. Black Panther: Wakanda Forever hứa hẹn còn hoành tráng hơn phần phim trước khi toàn bộ bộ lạc đều bị cuốn vào giao tranh. Vương quốc hùng mạnh này lần đầu tiên bị kẻ thù nhấn chìm trong biển nước. Ngay cả nội bộ nhóm Dora Milaje cũng có mâu thuẫn. Trailer cho thấy nhiều phân đoạn hành động mãn nhãn cả trên bờ lẫn dưới biển, từ những cuộc giao tranh nhỏ lẻ của các nhân vật cho đến đại cảnh đối đầu với nhiều loại vũ khí hiện đại.
Ngoài ra, trailer còn giới thiệu Ironheart/Riri Williams (Dominique Thorne), xuất hiện bên cạnh Shuri. Trong nguyên tác truyện tranh, nữ nhân vật này là một thiên tài công nghệ khi tự chế ra bộ giáp riêng và được ví như truyền nhân của Iron Man. Cuối trailer, một Black Panther mới xuất hiện nhưng không rõ danh tính. Nhân vật này khả năng cao sẽ là người xuất hiện trong các phần phim sau này thay thế cho vị trí của T’Challa. Black Panther: Wakanda Forever (Chiến binh báo đen: Wakanda bất diệt) ra rạp từ 10/11/2022.
Quỳnh An
" alt="'Black Panther' mới nhuộm màu đau thương sau sự ra đi của Chadwick Boseman"/>'Black Panther' mới nhuộm màu đau thương sau sự ra đi của Chadwick Boseman
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
Trước đó, năm 2013, sau khi xác minh nội dung đơn thư tố cáo, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đã quyết định thu hồi bằng tiến sỹ của ông Quế, với lý do ông đã chép luận án tiến sỹ của người khác.
Dưới đây là trao đổi với luật sư Đinh Anh Tuấn - người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Bộ GD-ĐT tại Tòa.
Không cần thiết chấm lại luận án?Luật sư của Bộ Giáo dục nói gì về vụ ông Hoàng Xuân Quế kiện?
Hình in trên áo phông khiến người mặc tàng hình trước AI. Ảnh: Wired.
“Chiếc áo này là kẻ thù của AI, được dùng trong mạng lưới phát hiện đối tượng. Mạng trí tuệ nhân tạo thường được sử dụng để nhận ra ai đó, hoặc thứ gì đó trong camera. Sau đó, nó vẽ một ‘hộp giới hạn’ bao quanh rồi dán nhãn”, Xue Lin, thành viên nhóm nghiên cứu nói với Wired.
Bằng cách tìm ra điểm ranh giới, ngưỡng quyết định đối tượng của mạng trí tuệ nhân tạo, Lin và đồng nghiệp làm được điều ngược lại. Họ tạo ra thiết kế gây nhầm lẫn cho hệ thống phân loại và dán nhãn của AI.
Sử dụng mẫu từ hai mạng AI được dùng nhiều trong đào tạo, YOLOv2 và Faster R-CNN, nhóm nghiên cứu đã xác định các khu vực trên cơ thể, khi thêm nhiều pixel vào có thể khiến người mặc "vô hình" trước AI.
Đây không phải lần đầu các vật thể được nghiên cứu để đánh lừa máy học. Năm 2016, các nhà nghiên cứu của Đại học Carnegie Mellon và North Carolina đã tạo ra chiếc kính có thể đánh lừa công nghệ nhận gương mặt, khiến phân loại sai người đeo. Hay một biển báo khác được tạo ra để đánh lừa máy nhận diện.
Tuy nhiên, đa phần các nghiên cứu trước đây thực hiện trên vật liệu tĩnh. Với áo thun, vốn có thể thay đổi góc và nhăn nheo khi di chuyển, việc thực hiện khó hơn nhiều.
Để thực hiện, nhóm nghiên cứu đã dùng kỹ thuật có tên “biến áp”. Phương pháp này đo sự dịch chuyển của áo phông, sau đó ánh xạ vào thiết kế. Nhà nghiên cứu ghi lại hình ảnh người đi trên hình bàn cờ để xác định góc nhăn. Nhờ đó, tỷ lệ chống bị phát hiện tăng lên đáng kể.
Tuy nhiên, chiếc áo được tạo ra để chống lại mạng AI đào tạo. Việc ứng dụng thực tế còn khó khăn bởi có nhiều thuật toán nhận diện khác nhau được ứng dụng, chỉnh sửa. Thực tế, các nhà nghiên cứu không tạo ra chiếc áo để tránh công nghệ giám sát. Thay vào đó, Lin và cộng sự muốn tìm ra lỗ hổng của mạng AI nhận diện, giúp công ty giám sát sửa lỗi.
“Trong tương lai, chúng tôi hy vọng có thể khắc phục những vấn đề này. Qua đó, hệ thống máy học không còn dễ bị đánh lừa”, Lin nói.
![]() |
Chiếc áo chống lại thuật toán gắn thẻ tự động của Facebook. Ảnh: Simone C. Niquille. |
Năm 2013, Simone C. Niquille, một nhà thiết kế người Hà Lan đã tạo ra những mẫu áo thun đặc biệt để qua mặt hệ thống của Facebook. Những chiếc áo có giá 65 USD, được bao phủ bằng hình ảnh gương mặt méo mó của những người nổi tiếng. Niquille đã thiết kế để thuật toán Facebook không thể nhận được mặt người.
“Tôi quan tâm đến việc tạo ra một công cụ để bảo vệ sự riêng tư mà người mặc không cần suy nghĩ nhiều vào mỗi buổi sáng”, nhà thiết kế người Hà Lan nói.
Các nhà thiết kế tìm cách ngụy trang trước camera hay thuật toán máy tính bằng cách gây lóa thị giác (Vision Camouflage- CV). Phương thức này tìm cách che khuất và gây nhầm lẫn cho máy ảnh, ngăn chúng phát hiện mặt người. Khi chúng nhận khuôn mặt, máy tính sẽ tìm các mẫu nhất định. Bằng cách gây nhầm lẫn những mẫu nhập đó, thuật toán không thể tìm ra mặt người.
(Theo Zing)
Lục quân Mỹ đang phát triển một loại áo lót chiến thuật dành cho nữ quân nhân; nếu được phê duyệt trong mùa thu tới đây sẽ là áo ngực đồng phục đầu tiên trong lịch sử mà quân đội Mỹ cung cấp cho nữ binh sĩ.
" alt="Chiếc áo đặc biệt chống lại camera giám sát"/>