Kinh doanh

Làm giả hồ sơ chiếm đoạt gần 3,1 tỷ đồng, cựu Phó giám đốc ngân hàng bị khởi tố

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-26 16:03:30 我要评论(0)

Ngày 3/4,àmgiảhồsơchiếmđoạtgầntỷđồngcựuPhógiámđốcngânhàngbịkhởitốan ninh thông tin từ Công an tỉnh Gan ninhan ninh、、

Ngày 3/4,àmgiảhồsơchiếmđoạtgầntỷđồngcựuPhógiámđốcngânhàngbịkhởitốan ninh thông tin từ Công an tỉnh Gia Lai cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh đã ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Nguyễn Văn Phương (cựu Phó giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Gia Lai).

Ông Phương bị truy tố về tội “Làm, sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức” và “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng” xảy ra tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn, chi nhánh Gia Lai.

W-khoi-to-cuu-can-bo-ngan-hang-1.jpg
Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Gia Lai (Ảnh: Trần Hoàn)

Theo điều tra ban đầu, vào năm 2016, Nguyễn Văn Phương (SN 1982, trú tại Tổ 2, phường Phù Đổng, TP Pleiku) đã lợi dụng chức vụ được giao làm giả trang bổ sung của 7 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với nội dung chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho 3 cá nhân.

Ngoài ra, với vai trò là Phó giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Gia Lai, Nguyễn Văn Phương còn làm giả 3 lời chứng của công chứng viên trong hợp đồng thế chấp tài sản và 3 đơn yêu cầu đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất của 3 khách hàng.

Từ các hồ sơ, tài liệu làm giả nói trên, Nguyễn Văn Phương đã sử dụng để làm hồ sơ thế chấp vay vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Gia Lai. Sau đó, Phương trực tiếp ký hồ sơ thế chấp, ký xét duyệt tín dụng, giải ngân cho khách hàng, sau đó chiếm đoạt số tiền gần 3,1 tỷ đồng để chi tiêu cá nhân.

Hiện vụ án đang được Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Gia Lai điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Bộ đôi iPhone 17 Pro và Pro Max sẽ có công nghệ màn hình mới. Ảnh: Tom's Guide.

Theo chuyên gia tin đồn Jukanlosreve, bộ đôi iPhone 17 Pro và 17 Pro Max dự kiến ra mắt vào năm sau sẽ được trang bị loại công nghệ màn hình mới có tên là Low-dielectric TEE.

Cũng theo Jukanlosreve, công nghệ mới này sẽ cải thiện hiệu suất pin, tối đa hóa độ bền của màn hình và nâng cao hiệu suất tổng thể so với các công nghệ màn hình hiện có.

Tom's Guidenhận định điều này công nghệ này rất có lợi khi xét đến lượng điện năng mà màn hình iPhone sử dụng với các tác vụ hàng ngày thông thường.

Mặc dù Apple đã có những tiến bộ đáng kể về hiệu suất năng lượng và thời lượng pin trong vài năm qua, nhưng bất kỳ cải thiện về thời lượng pin nào chắc chắn sẽ là điều tốt với người dùng.

Tuy nhiên, vẫn chưa rõ nâng cấp này khi nào sẽ để đến được với những chiếc iPhone bản tiêu chuẩn. Nên nhớ, phiên bản iPhone 16 và iPhone 16 Plus hiện vẫn bị khóa ở tần số quét 60 Hz, trong khi màn hình LTPO tích hợp công nghệ ProMotion, tần số quét tối đa 120 Hz đã được triển khai từ iPhone 14 Pro.

Bên cạnh công nghệ màn hình mới, nguồn tin của The Informationcho biết iPhone 17 Pro và 17 Pro Max sẽ chuyển sang khung nhôm.

Những năm gần đây, các mẫu iPhone cấp thấp như iPhone SE, iPhone 16 sở hữu khung nhôm. Trong khi đó, dòng iPhone Pro dùng khung thép không gỉ (trước iPhone 15 Pro) và titan (iPhone 15 Pro, 16 Pro).

Với iPhone 17 Pro Max, tin đồn cho biết sản phẩm có thể trang bị công nghệ cảm biến tiệm cận "metalens" để thu gọn kích thước Face ID, giúp lỗ khuyết Dynamic Island nhỏ hơn. Trong quá khứ, Apple từng trang bị dải khuyết trên màn hình cho iPhone X, và cũng thu nhỏ kích thước kể từ iPhone 13.

Apple cũng có kế hoạch thay đổi các mẫu iPhone 2025. Bên cạnh model tiêu chuẩn, Pro và, Pro Max, iPhone 17 sẽ có phiên bản siêu mỏng, tạm gọi iPhone 17 Air. Tin đồn cho biết thiết bị có thông số tương đương iPhone 17 tiêu chuẩn, giá cao nhưng thiết kế rất mỏng.

Những câu chuyện bên trong Apple

Văn hóa bí mật luôn là một điểm đặc biệt của Apple. Cuộc đời Steve Jobs, Tim Cook và quá trình sáng tạo những sản phẩm quan trọng như iPhone thường chỉ được tiết lộ qua những trang sách, nơi các tác giả dành nhiều năm để mang tới những câu chuyện hấp dẫn

" alt="Nâng cấp lớn với màn hình iPhone 17 Pro" width="90" height="59"/>

Nâng cấp lớn với màn hình iPhone 17 Pro

{keywords}Cảnh báo chiến dịch tấn công mạng rất tinh vi nhằm đánh cắp thông tin từ các tổ chức ngoại giao, chính phủ và quân đội khu vực Nam Á

Đây là phương thức được sử dụng bởi nhóm Platinum, một nhóm hacker chống lại chính phủ và các tổ chức liên quan ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á - với hoạt động cuối cùng được biết đến của chúng diễn ra vào năm 2017.

Đối với hoạt động của Platinum, các lệnh phần mềm độc hại được nhúng vào mã HTML của trang web. Lợi dụng đặc điểm phím “tab” và “dấu cách” không thay đổi cách mã HTML được thể hiện trên trang web, nhóm hacker đã mã hóa các lệnh theo một trình tự cụ thể với hai phím này. Do đó, các lệnh gần như không thể bị phát hiện trong dữ liệu đang lưu thông trên mạng.

Các nhà nghiên cứu đã phải kiểm tra các chương trình có khả năng tải tệp lên thiết bị. Trong quá trình này, các chuyên gia nhận thấy một hoạt động khác thường - như truy cập Dropbox và chỉ hoạt động vào một số thời điểm nhất định. Các nhà nghiên cứu sau đó nhận ra mục đích của việc này là để che giấu hoạt động tấn công của phần mềm độc hại trong giờ hành chính – thời điểm hành vi tấn công không bị nghi ngờ.

Để giảm nguy cơ trở thành nạn nhân của những hoạt động tấn công mạng tinh vi, Kaspersky khuyên người dùng nên thực hiện các biện pháp: Đào tạo nâng cao nhận thức bảo mật cho nhân viên, hướng dẫn nhân viên cách nhận biết và phòng tránh những ứng dụng hoặc tệp có khả năng gây hại. Triển khai giải pháp bảo mật giúp công ty phát hiện các mối đe dọa tinh vi ở giai đoạn đầu, đồng thời cung cấp cho Trung tâm điều hành an ninh (SOC – Security Operation Center) các thông tin đe dọa mạng mới nhất để họ luôn cập nhật những công cụ và kỹ thuật được tội phạm mạng đang sử dụng.

Hải Phong

Hé lộ độ nguy hiểm khi hacker Việt Nam liên thủ với hacker quốc tế

Hé lộ độ nguy hiểm khi hacker Việt Nam liên thủ với hacker quốc tế

Đối với những hệ thống, website tại Việt Nam khó tấn công, nhóm hacker trong nước đã thuê các hacker nước ngoài rà soát lỗ hổng bảo mật và tấn công.

" alt="Phát hiện chiến dịch tấn công mạng tinh vi nhằm vào khu vực Nam Á" width="90" height="59"/>

Phát hiện chiến dịch tấn công mạng tinh vi nhằm vào khu vực Nam Á

{keywords}

Theo Google, công ty sử dụng các tính năng theo dõi vị trí này với mục đích cải thiện trải nghiệm của người dùng, như bản đồ được cá nhân hóa, các đề xuất dựa trên địa điểm bạn đã truy cập, giúp tìm điện thoại, cập nhật tình hình giao thông theo thời gian thực về việc đi lại của bạn, và xuất hiện những quảng cáo phù hợp.

Mới đây, một thông tin khá bất ngờ mà nhiều người không biết, đó là Google cũng giúp chính quyền liên bang xác định nghi phạm phạm tội bằng cách chia sẻ lịch sử vị trí của tất cả các thiết bị ở gần hiện trường vụ án trong một khoảng thời gian nhất định.

Cần lưu ý là Google không chia sẻ thông tin cá nhân của tất cả người dùng gần đó. Thay vào đó, hãng sẽ yêu cầu cảnh sát phân tích lịch sử vị trí của tất cả người dùng trước tiên và thu hẹp kết quả. Những “nghi phạm” cuối cùng sẽ được Google cung cấp tên, địa chỉ email và dữ liệu cá nhân khác của họ cho cơ quan chức năng.

Một báo cáo chuyên sâu mới từ New York Times tiết lộ rằng Google duy trì một cơ sở dữ liệu, được biết đến với tên gọi bên trong là Sensvault, chứa các hồ sơ vị trí chi tiết từ hàng trăm triệu điện thoại trên khắp thế giới và chia sẻ với chính quyền trên toàn quốc để đảm bảo nó hữu ích trong các vụ án hình sự.

Theo một số nhân viên giấu tên của Google được trích dẫn trong báo cáo, những yêu cầu truy cập vào cơ sở dữ liệu Sensvault của Google đã tăng đột biến trong sáu tháng qua. Có thời điểm công ty nhận được tới 180 yêu cầu chỉ trong một tuần. Vậy cơ quan thực thi pháp luật sử dụng cơ sở dữ liệu Google SensorVault như thế nào?

Để tìm kiếm dữ liệu vị trí, cơ quan thực thi pháp luật cần phải có một lệnh gọi là "geofence". Sau khi nhận được lệnh, Google thu thập thông tin vị trí từ cơ sở dữ liệu Sensorvault của mình và gửi cho các nhà điều tra, với mỗi thiết bị được xác định bằng mã ID ẩn danh và không phải là danh tính thực của thiết bị.

Sau đó, các nhà điều tra xem xét dữ liệu, tìm kiếm các chứng cứ gần hiện trường vụ án và yêu cầu thêm dữ liệu vị trí trên các thiết bị từ Google có vẻ phù hợp để xem chuyển động của thiết bị cụ thể ngoài khu vực ban đầu được xác định trong lệnh.

Khi các nhà điều tra thu hẹp kết quả cho một vài thiết bị mà họ nghĩ có thể thuộc về nghi phạm hoặc nhân chứng, Google sẽ tiết lộ tên thật, địa chỉ email và các dữ liệu khác được liên kết với các thiết bị.

Các đặc vụ liên bang lần đầu tiên sử dụng kỹ thuật bắt tội phạm này vào năm 2016, từ đó đã được lan truyền đến các bộ phận địa phương trên cả nước, bao gồm cả ở California, Florida, Minnesota và Washington.

Mặc dù kỹ thuật này đã được chứng minh là có hiệu quả, nhưng nó cũng có nhiều sai lầm. Một số trường hợp cho thấy cảnh sát đã sử dụng dữ liệu này để buộc tội những người vô tội.

Một người đàn ông bị bỏ tù một tuần vào năm ngoái trong một cuộc điều tra giết người sau khi được nhận dạng gần địa điểm giết người và sau đó được thả ra sau khi các nhà điều tra xác định và bắt giữ một nghi phạm khác.

Không có gì ngạc nhiên khi các cơ quan thực thi pháp luật tìm kiếm sự giúp đỡ từ các công ty công nghệ trong quá trình điều tra tội phạm, nhưng việc sử dụng cơ sở dữ liệu lịch sử vị trí như Sensorvault đã gây lo ngại về quyền riêng tư của người dùng, thậm chí về việc bị oan khi vô tình liên quan.

An Nhiên (theo The Hacker News)

Hacker tấn công Microsoft, đánh cắp nhiều thông tin

Hacker tấn công Microsoft, đánh cắp nhiều thông tin

Microsoft xác nhận tin tặc đã đột nhập thành công vào hệ thống e-mail của hãng này, đồng thời khuyến cáo người dùng đổi mật khẩu e-mail ngay lập tức.

" alt="Google giúp cảnh sát tìm nghi phạm bằng dữ liệu vị trí" width="90" height="59"/>

Google giúp cảnh sát tìm nghi phạm bằng dữ liệu vị trí