Một thanh niên thừa cân, có dấu gai đen được khuyến cáo nên tầm soát đái tháo đường. 

Theo các chuyên gia, có tới 70% trường hợp đái tháo đường type 2 có thể dự phòng hoặc làm chậm sự xuất hiện bằng cách tuân thủ lối sống lành mạnh, dinh dưỡng hợp lý, luyện tập thể dục thể thao phù hợp...

Tuy nhiên, bác sĩ Trương Bảo Anh Minh, Khoa Nội tiết, Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức (TP.HCM), cho rằng không ít người vẫn còn thờ ơ với căn bệnh nguy hiểm trên. Người bệnh phải gánh chịu các biến chứng nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe do phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn.

Khi đó, thời gian điều trị sẽ kéo dài, chi phí điều trị tăng cao, tăng thêm gánh nặng cho gia đình và xã hội. Việc tầm soát đái tháo đường có thể hạn chế các hậu quả trên.

Bác sĩ Minh cho biết những đối tượng cần thực hiện tầm soát bệnh đái tháo đường theo khuyến cáo của Bộ Y tế gồm:

- Người trưởng thành ở bất kỳ tuổi nào có thừa cân hoặc béo phì và kèm một trong số các yếu tố nguy cơ sau:

+ Có người thân như bố mẹ, anh chị em ruột, con ruột bị đái tháo đường.

+ Tiền sử bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch.

+ Tăng huyết áp hoặc đang điều trị tăng huyết áp.

+ Rối loạn mỡ máu.

+ Phụ nữ bị hội chứng buồng trứng đa nang.

+ Ít hoạt động thể lực.

+ Các tình trạng đề kháng insulin như béo phì, dấu gai đen.

- Phụ nữ đã được chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ.

- Người từ 45 tuổi trở lên.

Nếu các kết quả bình thường, xét nghiệm sẽ được làm lại trong vòng 1-3 năm sau hoặc ngắn hơn tùy theo kết quả ban đầu và các yếu tố nguy cơ.

Người đàn ông phải cắt cụt hai chân vì đái tháo đườngBệnh viện Nội tiết Trung ương tiếp nhận ca bệnh nhiễm trùng hoại tử bàn chân rất nặng do biến chứng đái tháo đường." />

Ai cần tầm soát tiểu đường, căn bệnh gần 5 triệu người Việt mắc phải?

Bóng đá 2025-02-21 16:59:49 6

Đái tháo đườnggây ra nhiều biến chứng nguy hiểm,ầntầmsoáttiểuđườngcănbệnhgầntriệungườiViệtmắcphảdự đoán bóng đá là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến các bệnh lý tim mạch, mù lòa, suy thận và đoạn chi. Đây là một trong những bệnh không lây nhiễm phổ biến trên thế giới. 

Năm 2021, theo báo cáo của Liên đoàn đái tháo đường thế giới, tỷ lệ bệnh này ở người lớn đã tăng gấp 3 lần so với năm 2000, từ 151 triệu người lên 537 triệu người, chiếm 10,5% dân số thế giới. 

Ở Việt Nam, đái tháo đường gia tăng nhanh trong 10 năm qua với gần 5 triệu người mắc bệnh (từ 2,7% dân số năm 2002 tăng lên 7,1% vào năm 2021). Kết quả điều tra còn cho thấy có hơn 55% bệnh nhân đã có biến chứng, trong đó 34% là biến chứng về tim mạch; 39,5 có biến chứng về mắt và biến chứng về thần kinh; 24% biến chứng về thận.

Một thanh niên thừa cân, có dấu gai đen được khuyến cáo nên tầm soát đái tháo đường. 

Theo các chuyên gia, có tới 70% trường hợp đái tháo đường type 2 có thể dự phòng hoặc làm chậm sự xuất hiện bằng cách tuân thủ lối sống lành mạnh, dinh dưỡng hợp lý, luyện tập thể dục thể thao phù hợp...

Tuy nhiên, bác sĩ Trương Bảo Anh Minh, Khoa Nội tiết, Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức (TP.HCM), cho rằng không ít người vẫn còn thờ ơ với căn bệnh nguy hiểm trên. Người bệnh phải gánh chịu các biến chứng nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe do phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn.

Khi đó, thời gian điều trị sẽ kéo dài, chi phí điều trị tăng cao, tăng thêm gánh nặng cho gia đình và xã hội. Việc tầm soát đái tháo đường có thể hạn chế các hậu quả trên.

Bác sĩ Minh cho biết những đối tượng cần thực hiện tầm soát bệnh đái tháo đường theo khuyến cáo của Bộ Y tế gồm:

- Người trưởng thành ở bất kỳ tuổi nào có thừa cân hoặc béo phì và kèm một trong số các yếu tố nguy cơ sau:

+ Có người thân như bố mẹ, anh chị em ruột, con ruột bị đái tháo đường.

+ Tiền sử bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch.

+ Tăng huyết áp hoặc đang điều trị tăng huyết áp.

+ Rối loạn mỡ máu.

+ Phụ nữ bị hội chứng buồng trứng đa nang.

+ Ít hoạt động thể lực.

+ Các tình trạng đề kháng insulin như béo phì, dấu gai đen.

- Phụ nữ đã được chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ.

- Người từ 45 tuổi trở lên.

Nếu các kết quả bình thường, xét nghiệm sẽ được làm lại trong vòng 1-3 năm sau hoặc ngắn hơn tùy theo kết quả ban đầu và các yếu tố nguy cơ.

Người đàn ông phải cắt cụt hai chân vì đái tháo đườngBệnh viện Nội tiết Trung ương tiếp nhận ca bệnh nhiễm trùng hoại tử bàn chân rất nặng do biến chứng đái tháo đường.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/629b198537.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài

Nhận định, soi kèo Malmo FF với Vasteras SK, 22h30 ngày 20/4: Đẳng cấp quá chênh lệch

Nhận định, soi kèo Shakhtar Donetsk với Zorya Luhansk, 22h00 ngày 22/4: Củng cố ngôi đầu

Nhận định, soi kèo Lokomotiv Plovdiv với CSKA 1948 Sofia, 19h15 ngày 21/04: Tự quyết định số phận

Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ

Nhận định, soi kèo AL

Nhận định, soi kèo St.Truidense vs K.A.A. Gent, 01h30 ngày 24/4: Thu hẹp khoảng cách

Nhận định, soi kèo IMT Novi Beograd với FK Zeleznicar Pancevo, 21h00 ngày 22/04: Củng cố vị trí

友情链接