Soi kèo tài xỉu Corinthians vs Atlético/GO hôm nay, 5h ngày 29/9
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- Trước đó, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã ký quyết định bổ nhiệm ông Trần Quang Nam, Phó Chánh Văn phòng Bộ GD-ĐT giữ chức vụ Chánh Văn phòng kể từ ngày 19/3/2020, thời hạn giữ chức vụ 5 năm.
Ông Trần Quang Nam có trình độ học vấn tiến sĩ, cao cấp lý luận chính trị, chứng chỉ bồi dưỡng ngạch Chuyên viên cao cấp.
Ông Nam được bổ nhiệm thay cho ông Nguyễn Viết Lộc - người vừa được điều động bổ nhiệm giữ chức Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ GD-ĐT.
Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Chánh Văn phòng Bộ GD-ĐT cho ông Trần Quang Nam. Sau khi trao quyết định và chúc mừng nhân sự mới, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng cho biết, ông Trần Quang Nam nhận được sự tín nhiệm cao của cán bộ, công chức, viên chức trong Văn phòng, và lãnh đạo Bộ tin tưởng giao nhiệm vụ. Đây là vinh dự nhưng cũng là trách nhiệm với tân Chánh Văn phòng.
Thứ trưởng đề nghị, ông Nam sẽ tiếp tục phát huy trí tuệ, bản lĩnh, cùng tập thể lãnh đạo Văn phòng đoàn kết, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Phát biểu nhận nhiệm vụ, tân Chánh Văn phòng Trần Quang Nam cảm ơn sự tin tưởng, tín nhiệm của lãnh đạo và tập thể cán bộ, công chức, viên chức của Bộ GD-ĐT. Đồng thời khẳng định sẽ không ngừng học tập, rèn luyện,phát huy tinh thần đoàn kết cùng tập thể Văn phòng hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Thanh Hùng
Bổ nhiệm 2 vụ trưởng mới của Bộ Giáo dục
- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa trao quyết định điều động, bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ và Vụ trưởng Vụ Giáo dục Dân tộc mới.
" alt="Bộ Giáo dục có Chánh văn phòng mới" />Bộ Giáo dục có Chánh văn phòng mới TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Trước con số 15.000 người để chuyển trường đại học thành đại học, nhiều người đặt ra câu hỏi “Tại sao lại phải là quy mô?”. Ở đây có câu hỏi ngược lại là: “Vậy tại sao lại phải chuyển thành đại học?”.
Không chuyển thành đại học, một trường đại học vẫn có thể có chất lượng đào tạo tốt. “Đại học” hay “trường đại học” không phải là yếu tố cơ bản để phản ánh chất lượng đào tạo. Khi chuyển trường đại học thành đại học, trước hết là muốn tạo nên một cơ sở giáo dục đại học lớn mạnh, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực - những ngành mà xã hội thực sự cần thiết, phản ánh thông qua việc thu hút được một lượng người học nhất định.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng giải đáp thắc mắc của các trường đại học tại hội nghị triển khai nghị định hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học sáng 6/1. Ảnh: Kim Hiền Hình thành các đại học đa lĩnh vực còn để phối hợp, hỗ trợ nhau trong đào tạo, nghiên cứu liên ngành; chung tay giải quyết những vấn đề lớn, tổng thể về nền kinh tế xã hội của đất nước, vùng, miền...
Bên cạnh đó, phải có các đại học lớn có chất lượng thì tên tuổi của các đại học Việt Nam mới được ghi danh trên bản đồ các đại học trên thế giới. Gần đây, Việt Nam có 5 đại học lớn lọt vào một số bảng xếp hạng trong khu vực, thế giới. Trong khi có những trường rất tốt khác như Trường ĐH Y Hà Nội lại không lọt vào các bảng xếp hạng đó. Một trong những nguyên nhân là bởi quy mô trường còn nhỏ. Nếu tính tỉ lệ công bố khoa học bình quân, có thể trường Y không kém; nhưng do không phải trường đa ngành, đa lĩnh vực nên nếu nhìn ở tầm quốc tế thì đó chỉ là một chấm nhỏ, không “sánh vai được với các cường quốc” đại học trong các bảng xếp hạng uy tín.
Trong điều kiện công nghệ phát triển nhanh chóng, yêu cầu về nguồn nhân lực, cơ cấu ngành nghề cũng thay đổi theo; một số ngành mới trở thành nhu cầu và một số ngành cũ có thể dần thu hẹp, thậm chí không còn cần thiết nữa… Với một trường đa lĩnh vực, khi ngành này giảm thì ngành kia tăng để gánh đỡ cho nhau. Như vậy sẽ không có tình trạng phải đóng cửa, giải thể hay “xóa sổ” một trường, làm phát sinh nhiều hệ luỵ phải giải quyết.
“Đủ chuẩn thì bằng kỹ sư, bác sĩ mới tương đương thạc sĩ”
Phóng viên: Chiếu theo khung năng lực quốc gia, bằng kỹ sư, bác sĩ tương đương với thạc sĩ. Xin bà giải thích rõ hơn về sự tương đương này?
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Nói tất cả các bằng kỹ sư, bác sĩ tương đương với thạc sĩ không hẳn đã chính xác.
Nguyên tắc xác định tương đương đã có quy định ở tại Khoản 2, Điều 14. Vì vậy, xác định văn bằng nào nằm ở bậc 6 hay bậc 7, thì phải xem xét đồng thời các tiêu chuẩn được quy định nêu trên chứ không chỉ dựa vào khối lượng học tập, không quy đơn giản tính từ số tín chỉ hay số năm học ra trình độ được đào tạo.
Trong năm 2020, Bộ sẽ ban hành Thông tư quy định chuẩn chương trình của các trình độ giáo dục đại học.
Chuẩn chương trình này là chuẩn đầu vào, chuẩn khối lượng học tập tối thiểu, chuẩn giảng viên, chuẩn đầu ra và các chuẩn khác nữa như chuẩn về phát triển chương trình, kiểm tra đánh giá…
Mỗi trình độ đều có chuẩn riêng, những chuẩn này không phải đợi đến khi ban hành thông tư mới có mà thực tế, các chuẩn cơ bản đã có rồi nhưng chưa được tập hợp đầy đủ trong một văn bản.
Ví dụ chuẩn đầu vào, chuẩn khổi lượng học tập, chuẩn đầu ra đã có trong Khung trình độ quốc gia, chuẩn giảng viên có trong Luật GDĐH... Khi Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư này sẽ quy định cụ thể, chi tiết hơn và phải phù hợp với các văn bản có hiệu lực cao hơn nêu trên.
Sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội khi tốt nghiệp kỹ sư có thể được công nhận tương đương thạc sĩ. Ảnh: HRRC Bác sĩ, kỹ sư dược sĩ, kiến trúc sư… có được coi là tương đương thạc sĩ hay không thì phải căn cứ vào thực tế chương trình đào tạo chuyên sâu và chuẩn chương trình của trình độ ThS.
Thực ra đây chỉ là chuẩn hóa thêm một bước các văn bằng đã có. Trước đây kỹ sư, bác sĩ, cử nhân được xếp trong một mặt bằng của bằng tốt nghiệp đại học.
Khi chưa có quy định này, người ta hình dung tất cả trên một mặt bằng thì sẽ bất lợi cho những người đã tích lũy được nhiều hơn nhưng không được thừa nhận ở mức cao hơn.
Còn bây giờ, phân ra thành khung bậc 6, bậc 7… có bằng cử nhân, thạc sĩ và các văn bằng đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù để công nhận các giá trị tích luỹ chi tiết hơn.
Vì vậy, bằng bác sĩ, kỹ sư theo đúng chuẩn tại Nghị định này sẽ được công nhận ở mức cao hơn bằng cử nhân; nếu đạt chuẩn bậc 7 thì sẽ được công nhận tương đương thạc sĩ.
Phóng viên: Với những người đã có văn bằng này trước đây có được bỏ qua giai đoạn thạc sĩ để học thẳng lên nghiên cứu sinh hay không?
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Việc có được học thẳng lên NCS hay không còn phụ thuộc vào quy định về tuyển sinh đầu vào trình độ tiến sĩ sau này.
Tuy nhiên, rất ít văn bản có đủ cơ sở để quy định chính sách “hồi tố”.
Việc này hiện đang được một số trường và các nhóm nghiên cứu phối hợp với các đơn vị xây dựng chính sách của Bộ nghiên cứu để có quy định phù hợp khi sửa đổi, bổ sung quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ theo kế hoạch năm 2020.
Với nguyên tắc đào tạo liên thông đang được thực hiện thì trong thời gian tới, các cơ sở đào tạo có thể xem xét với từng trường hợp cụ thể, trên cơ sở văn bằng người học đã được cấp cùng với bảng điểm, điều kiện thực hiện chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra, số tín chỉ đã tích lũy… để công nhận đạt điều kiện đầu vào trình độ tiến sĩ hoặc yêu cầu cập nhật, bổ sung thêm kiến thức.
Việc cần cập nhật bổ sung kiến thức (nếu có) cũng nên coi là điều rất bình thường vì ngay cả khi có bằng ThS nhưng đã được cấp khá lâu hoặc do cơ sở đào tạo khác cấp hoặc chương trình đào tạo ThS có định hướng khác… thì cơ sở đào tạo vẫn có thể yêu cầu cập nhật, bổ sung kiến thức khi tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ để đảm bảo chất lượng tốt hơn.
Nhìn chung, công nhận đủ điều kiện hay áp dụng liên thông đều cần phải có nguyên tắc chung để xem xét với những trường hợp cụ thể chứ không chỉ dựa vào tên gọi của bằng cấp hay số lượng tín chỉ.
Nếu trường cấp bằng kỹ sư nhưng chương trình đào tạo chỉ ở mức khoảng 120 tín chỉ, chuẩn giảng viên, chuẩn đầu ra… không đảm bảo thì không thể nói người có bằng kỹ sư đó tương đương thạc sĩ. Bây giờ các chương trình đào tạo phần lớn theo tín chỉ. Các trường cũng có hội đồng liên thông nên hoàn toàn có thể định lượng được và có cách giải quyết.
Như vậy, Luật số 34 giao cho Bộ GDĐT xây dựng chuẩn chương trình đào tạo các trình độ của GDĐH và việc Nghị định 99 quy định về hệ thống văn bằng GDĐH đã góp phần chuẩn hoá thêm một bước về bằng cấp GDĐH ở nước ta hiện nay.
Quyền tự chủ: Sẽ được quy định đồng bộ
Phóng viên: Nhìn tổng thể với những hành lang pháp lý mới này, chúng ta "cởi trói" được bao nhiêu phần trăm cho các trường tự chủ?
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Nghị định số 99/2019 đã hướng dẫn chi tiết những vấn đề mà Luật số 34 quy định Chính phủ có trách nhiệm hướng dẫn, đặc biệt là thực hiện chủ trương mở rộng quyền tự chủ cho các cơ sở GDĐH.
Những nội dung hướng dẫn chi tiết về quyền tự chủ trong hoạt động chuyên môn của các trường ĐH đã được thể hiện khá rõ trong Nghị định.
Những vấn đề liên quan đến nhân sự, tài chính, các trường thực hiện theo những quy định chung của Luật số 34, Nghị định này và các quy định hiện hành. Nghị định 99/2019 cũng mở rộng quy định cho cơ sở GDĐH công lập có quyền tự chủ về tổ chức, bộ máy và nhân sự để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhưng không được làm tăng số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương, phụ cấp từ quỹ lương do ngân sách nhà nước cấp.
Hiện nay, Chính phủ đã có kế hoạch sửa đổi, bổ sung, thay thế một số văn bản như Nghị định số 55/2012/NĐ-CP về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định số 41/2012/NĐ-CP về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định 16/2015/NĐ-CP về quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập… Theo đó, quyền tự chủ của các cơ sở GDĐH công lập sẽ được quy định đồng bộ.
Phóng viên: Theo Luật, thủ tục quyết định nhân sự hiệu trưởng được quy định cụ thể trong quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học, phù hợp với quy định của Đảng và pháp luật có liên quan.Vậy quy định của Đảng và pháp luật có liên quan cụ thể là gì?
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Có một số quy định liên quan tới thủ tục này như Quy định số 105/QĐ-TƯ của BCH TƯ về phân cấp quản lý, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ; Nghị định số 41/2012/NĐ-CP quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập…
Tuy nhiên, nếu đưa cụ thể vào Nghị định 99 này thì tuổi thọ của văn bản sẽ rất ngắn vì có văn bản như Nghị định số 41/2012 hiện đang được sửa đổi, bổ sung, thay thế.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ từng nói các trường không thành lập bộ phận pháp chế theo quy định sẽ gặp khó khăn trong công tác tuân thủ pháp luật.
Càng tự chủ, các hiệu trưởng càng cần có bộ phận pháp chế để tham mưu chứ không phải tự mình làm hết mọi thứ. Đơn vị chuyên trách này của nhà trường sẽ nắm được ở từng thời điểm, liên quan đến bổ nhiệm nhân sự hiệu trưởng phải thực hiện theo quy định nào.
Hạ Anh - Thuý Nga
Thay đổi giáo dục đại học: Nửa mừng nửa băn khoăn
-“Ra đời” vào sát ngày cuối cùng năm 2019, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học sửa đổi được đón nhận với cả niềm vui lẫn điều chưa như ý.
" alt="“Đủ chuẩn thì bằng kỹ sư, bác sĩ mới tương đương thạc sĩ”" />“Đủ chuẩn thì bằng kỹ sư, bác sĩ mới tương đương thạc sĩ”Sáng 18/9, mưa lớn khiến nhiều tuyến đường ở Đà Nẵng ngập nước. Ảnh Hồ Giáp Các trường đại học tư thục căn cứ tình hình thực tế, chủ động quyết định việc đi học của sinh viên. Các trường có tổ chức bán trú liên hệ với cha mẹ trẻ mầm non, học sinh về thời gian đón con; bảo đảm trẻ mầm non, học sinh được quản lí, chăm sóc tốt ở trường khi cha mẹ chưa thể đến đón.
Theo dự báo của Đài Khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ: Từ ngày 19 đến 20/9, TP Đà Nẵng xảy ra mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to, nguy cơ gây lũ quét, sạt lở đất và ngập úng cục bộ, tác động rất xấu đến môi trường, uy hiếp tính mạng của người dân; gây tắc nghẽn giao thông nhiều nơi, làm ảnh hưởng tới quá trình di chuyển của các phương tiện…
Cũng do mưa lớn kéo dài từ ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, Sở GD-ĐT tỉnhQuảng Namđã có công văn cho học sinh nghỉ học vào ngày mai (19/9).
Ông Thái Viết Tường, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam cho biết, Sở đã phân công trực ban của các phòng, trường học báo cáo kịp thời tình hình mưa bão, lũ quét, các thiệt hại và biện pháp khắc phục về Sở để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh.
Theo ghi nhận của PV VietNamNet, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, ngày 18/9, tại TP Tam Kỳ (Quảng Nam) xảy ra mưa lớn kéo dài, khiến nhiều tuyến đường bị ngập cục bộ khiến các phương tiện lưu thông khó khăn.
" alt="Đà Nẵng cho học sinh nghỉ học từ chiều ngày 18/9 và 19/9" />Đà Nẵng cho học sinh nghỉ học từ chiều ngày 18/9 và 19/9- Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Nhận định, soi kèo Al
- Người đàn ông bị kẻ khỏa thân chém ở TP.HCM vẫn hôn mê, xuất huyết não
- Lâm Thu Hồng bị thất lạc hành lý, 4 ngày chỉ mặc một bộ đồ ở The Miss Globe 2022
- Giảm cân nhanh sau Tết bằng những phương pháp đơn giản
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
- Luật sư tự biến mình thành mèo trong buổi điều trần trực tuyến
- Nhiều học sinh khá giỏi tự hủy hoại bản thân
- Tranh cãi về hai cuộc phỏng vấn ông Thích Minh Tuệ gây bão của VTV
-
Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 23/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Gỡ khó dạy học trực tuyến, qua truyền hình đợt dịch Covid
Chia sẻ tại cuộc họp, ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM cho rằng, thực tế cơ sở và điều kiện của các nhà trường để dạy qua internet không đồng đều. “Cơ bản của việc dạy học trực tuyến là phải sử dụng đường truyền và các thiết bị đầu, cuối. Do đó cần bổ sung các thiết bị dạy học tối thiểu. Ngoài ra, về chế độ chính sách đối với giáo viên, một tiết dạy trên internet được quy đổi và tính toán thời lượng ra sao?”, ông Hiếu nói.Với việc dạy học qua truyền hình, từ ngày 24/2, Sở đã phối hợp với đài truyền hình địa phương phát sóng những bài học cho học sinh lớp 9 và lớp 12.
Song, Sở GD-ĐT TP.HCM không dạy theo nội dung tuần tự trong chương trình mà xây dựng thành các chủ đề dạy học khác nhau và tóm tắt đảm bảo được lượng kiến thức cơ bản.
Tuy nhiên, vướng mắc đặt ra là đài truyền hình địa phương không thể hỗ trợ phát sóng bài học mới tất cả môn từ lớp 1 đến 12.
Qua khảo sát, tỷ lệ tham gia của học sinh không cao, chỉ đạt khoảng 70-80%. Ở một số trường ở khu vực ngoại thành khó khăn hơn thì con số này chỉ khoảng 60%. Do đó, TP.HCM xác định khi học sinh đi học trở lại, vẫn phải có một khoảng thời gian nhất định để rà soát khả năng tiếp thu của học sinh và tổ chức ôn tập, phụ đạo thêm.
Một giờ học trực tuyến. Về việc dạy trực tuyến, ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cho rằng địa phương cũng như nhiều tỉnh thành khác là ở vùng sâu, vùng xa, không có điều kiện thực hiện.
“Có những nơi trong thời gian này phụ huynh phải đến trường lấy bài về cho học sinh làm rồi lại mang bài đến nộp cho giáo viên, chứ chưa triển khai dạy học qua internet được”.
Riêng với cấp tiểu học, theo ông Thành, nên tăng cường giảm tải, vì việc yêu cầu học trên truyền hình, học trực tuyến là khó khả thi với đối tượng này.
Nói về dạy học trên truyền hình, ông Trịnh Thế Truyền, Giám đốc Sở GD-ĐT Phú Thọ cho rằng điều kiện tổ chức và phát sóng cũng rất khó khăn. “Các đài truyền hình địa phương thường chỉ có một kênh sóng nên việc chọn giờ phát sóng các bài học gặp rất nhiều khó khăn. Chưa kể kinh phí để thực hiện phát sóng, hỗ trợ kỹ thuật và các điều kiện để xây dựng chương trình,...".
Tuy vậy, Phú Thọ cũng cố gắng xây dựng được 175 video bài giảng cho 9 môn học văn hóa để học sinh lớp 12 ôn thi THPT quốc gia và hơn 30 video cho học sinh lớp 9 ôn thi lớp 10.
Ông Truyền cũng đề xuất Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông, VTV dành riêng một kênh sóng cho giáo dục để phát các bài học. “Như vậy, việc học mới không bị lẫn vào các chương trình khác và phù hợp với điều kiện thực tiễn của các vùng miền”.
Giáo viên dạy qua truyền hình. Đồng quan điểm, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định Cao Xuân Hùng cho rằng, nhiều năm nay, địa phương cũng đã từng tổ chức dạy qua truyền hình, nhưng chỉ xác định để tổ chức ôn tập và là một kênh tham khảo chứ chưa bao giờ đặt ra là kênh chính thức để thay chương trình dạy chính khóa ở trường.
"Bộ GD-ĐT yêu cầu các tỉnh, thành dạy bài mới cho tất cả các lớp trên truyền hình, tôi không biết các tỉnh khác thế nào, nhưng với Nam Định là không khả thi”. Ông Hùng cho hay địa phương không đủ điều kiện để làm bởi cả tỉnh chỉ có một kênh truyền hình, không thể nào dạy đủ bài mới ở tất cả môn học cho 12 khối lớp.
Hiện, tỉnh này mới tổ chức các bài giảng qua truyền hình cho học sinh lớp 9 và 12. Những khối lớp khác, giáo viên dạy học qua ứng dụng trực tuyến. Tuy nhiên, không phải tất cả học sinh đều có điều kiện học qua Internet nên địa phương vẫn chưa thể triển khai dạy bài mới.
Chung tay tìm giải pháp
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, trong giai đoạn học sinh không thể đến trường này, các trường, giáo viên vẫn có trách nhiệm tổ chức dạy học bằng nhiều hình thức khác nhau để đảm bảo quyền lợi và nhu cầu được học tập của các em, đảm bảo việc hoàn thành, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình.
“Trong các hình thức dạy học khác này, dạy học trên internet và qua truyền hình là giải pháp tình thế cần áp dụng rộng rãi”, ông Độ nói.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận, với học sinh các vùng điều kiện cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, kết nối internet hạn chế, việc học tập có thể không đảm bảo. Còn với việc học trên truyền hình, với khung giờ phát sóng cố định, có thể gây khó khăn cho học sinh theo dõi hoặc lĩnh hội được đầy đủ nội dung bài giảng…
“Nhưng trong tình huống việc tổ chức dạy học trực tiếp quá khó khăn như hiện nay, cần áp dụng và phát huy tối đa ưu điểm của các phương thức dạy học trực tuyến, để đảm bảo việc học tập của học sinh, đảm bảo việc hoàn thành chương trình”.
Hiện, Bộ GD-ĐT đang phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông để có những giải pháp tháo gỡ khó khăn, tăng cường hỗ trợ kỹ thuật, dịch vụ, giúp việc tổ chức dạy học qua internet, trên truyền hình của các nhà trường, giáo viên, học sinh được thuận lợi. Ví dụ như phối hợp với các đài truyền hình để tăng số lượng kênh phát sóng, tăng thời lượng phát sóng các chương trình dạy học. Ngoài ra, các bài giảng ngoài phát sóng trên truyền hình sẽ được đăng tải trên các nền tảng số khác, để học sinh có thể học lại và lĩnh hội được đầy đủ kiến thức.
Mới đây, ngày 26/3, các doanh nghiệp và đơn vị trong ngành thông tin và truyền thông đã ký những cam kết hỗ trợ ngành giáo dục trong giai đoạn chống dịch Covid-19.
Ngành thông tin và truyền thông cam kết đồng hành, hỗ trợ ngành giáo dục trong đợt dịch Covid-19. Theo đó, các doanh nghiệp và đơn vị trong ngành thông tin và truyền thông sẽ hỗ trợ phát sóng miễn phí các bài giảng đã được Bộ GD-ĐT thẩm định lên truyền hình; miễn phí toàn bộ cước phí truy cập dữ liệu cho học sinh, sinh viên và giáo viên liên quan đến các chương trình học từ xa của ngành giáo dục và đào tạo.
Hỗ trợ miễn phí sử dụng giải pháp phục vụ đào tạo và quản lý giáo dục cho tất cả 43.000 trường học, miễn phí dịch vụ thuê máy chủ, băng thông phục vụ đào tạo từ xa cho các trường đại học,...
Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, giá trị của gói hỗ trợ này lên tới hàng ngàn tỷ đồng mỗi tháng. Cũng theo ông Hùng, đây là gói cam kết ban đầu của các doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin Việt Nam cho ngành giáo dục. Tiếp theo sẽ là những nền tảng, các ứng dụng khác nữa để phục vụ cho ngành giáo dục nước nhà.
Thanh Hùng
Sẽ có kiểm tra, đánh giá thường xuyên học qua internet và trên truyền hình
- Bộ GD-ĐT vừa có hướng dẫn về việc dạy học qua Internet, trên truyền hình đối với cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên trong thời gian học sinh nghỉ vì dịch Covid-19.
" alt="Gỡ khó dạy học trực tuyến, qua truyền hình đợt dịch Covid" /> ...[详细] -
Phê duyệt chủ trương thành lập bốn trường trực thuộc Đại học Cần Thơ
Nghị quyết được thông qua tại kỳ họp thứ 4 của Hội đồng Trường Đại học Cần Thơ nhiệm kỳ 2020-2025.Cụ thể, ông Phương ký thông qua Nghị quyết số 34 về phê duyệt chủ trương chuyển Trường Đại học Cần Thơ thành Đại học Cần Thơ.
Thông qua Nghị quyết số 36 về việc phê duyệt chủ trương thành lập 4 trường thuộc Trường Đại học Cần Thơ gồm: Trường Kinh tế trên cơ sở Khoa Kinh tế; Trường Bách khoa trên cơ sở Khoa Công nghệ; Trường Nông nghiệp trên cơ sở Khoa Nông nghiệp và Trường Công nghệ thông tin và Truyền thông trên cở sở Khoa Công nghệ thông tin và Truyền thông.
Hội đồng trường giao Hiệu trưởng xây dựng đề án; hoàn thiện thủ tục pháp lý hai chủ trương này trình đơn vị có thẩm quyền quyết định.
Trường Đại học Cần Thơ Hồi tháng 3 vừa qua, Trường Đại học Cần Thơ kỷ niệm 55 thành lập trường. Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ là GS.TS Hà Thanh Toàn. Các Phó Hiệu trưởng gồm: PGS.TS Trần Trung Tính; GS.TS Trần Ngọc Hải; PGS.TS Nguyễn Hiếu Trung.
Trường Đại học Cần Thơ hiện có 99 ngành/chuyên ngành đào tạo trình độ đại học, 52 ngành/chuyên ngành trình độ thạc sĩ và 19 ngành trình độ tiến sĩ với tổng số gần 48.000 sinh viên và học viên.
Trường Đại học Cần Thơ đã đào tạo cho vùng ĐBSCL và cả nước 207 tiến sĩ, 11.550 thạc sĩ, 198.663 giáo viên, bác sĩ, kỹ sư, cử nhân trình độ đại học và 1.220 cử nhân trình độ cao đẳng thuộc nhiều lĩnh vực.
Đặc biệt, nhiều cựu sinh viên và học viên của trường đã, đang giữ nhiều trọng trách ở các địa phương và lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước.
Hiện, Trường Đại học Cần Thơ có 1.815 viên chức và người lao động, trong đó có 15 Giáo sư, 141 Phó Giáo sư, 508 Tiến sĩ, 720 Thạc sĩ với năng lực chuyên môn và nghiệp vụ cao đã tạo nên sức mạnh đáng kể đảm bảo thực hiện tốt nhất nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, phục vụ có hiệu quả sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hoài Thanh
Cần Thơ đề xuất lập thêm 3 trường đại học
UBND TP Cần Thơ vừa đề nghị Trung ương triển khai đầu tư cho lập thêm 3 trường đại học. Ngoài ra, Cần Thơ cũng xin nâng Trường ĐH Cần Thơ hiện tại thành trường đại học trọng điểm Quốc gia.
" alt="Phê duyệt chủ trương thành lập bốn trường trực thuộc Đại học Cần Thơ" /> ...[详细] -
Nguyệt Ánh ‘Cổng mặt trời’ tiết lộ hôn nhân bên ông xã Ấn Độ kín tiếng
Diễn viên Nguyệt Ánh. Trao đổi với VietNamNet, nữ diễn viên cho biết thời gian qua bận chăm con nhỏ, quản lý công việc kinh doanh, mở quán ăn nên thời gian đi phim không nhiều.
“Mỗi thời điểm cuộc sống tôi có sự ưu tiên khác nhau. Tôi nỗ lực làm việc, mong tròn trách nhiệm ở vai trò người nghệ sĩ, người vợ và người mẹ trong cuộc sống đời thường”, cô nói.
Dù bận rộn việc riêng, Nguyệt Ánh đều đặn nhận góp mặt 2-3 phim mỗi năm. Cô xem đây là cơ hội để duy trì lửa nghề, vừa không muốn khán giả quên mình. Nữ diễn viên kén chọn kịch bản hơn, muốn vai diễn có chiều sâu, thay vì nhận nhiều dự án như trước đây.
Nhìn lại sự nghiệp 20 năm, Nguyệt Ánh tự nhận an toàn, không thuộc tuýp người tham vọng. Trong khi nhiều đồng nghiệp khao khát được ghi nhận qua giải thưởng, danh hiệu, cô chỉ mong được làm nghề lâu dài. Diễn viên cũng không thích se sua hàng hiệu, siêu xe bởi quan niệm mọi thứ chỉ là vẻ bề ngoài.
Ở tuổi trung niên, diễn viên chấp nhận việc chuyển từ vai chính xuống thứ chính, rồi vai phụ. Với cô, mọi thứ đều phải theo quy luật “tre già măng mọc” để thế hệ diễn viên trẻ kế thừa, phát triển.
“Tôi không lăn tăn vì sao lúc này bản thân bớt nổi tiếng, không được đóng chính. Mỗi người chỉ một thời, không cần thiết phải so đo. Đôi khi chỉ góp mặt vai nhỏ thôi nhưng thấy hay, tâm đắc là đủ”, cô trải lòng.
Một ngày của Nguyệt Ánh bắt đầu lúc 3 giờ sáng, cô đến quán bún bò nhập nguyên liệu để 6 giờ mở cửa bán. Vốn tính cầu toàn, cô muốn mọi thứ đều tự tay làm, kể cả bưng bê phục vụ bàn. Đến chiều, nữ diễn viên đến trường đón con, sau đó về nhà nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa. Cô đùa từ một cô gái chỉ biết phim ảnh giờ trở thành “bà nội trợ chính hiệu”, quán xuyến mọi việc ổn thỏa.
Hiện mỗi ngày Nguyệt Ánh chỉ ngủ khoảng 3 tiếng đồng hồ. Dẫu bận rộn, diễn viên thấy vui, tinh thần phấn chấn vì mọi thứ đều phát triển. Cô mong công việc sớm vào guồng để có nhiều thời gian nghỉ ngơi và gần con hơn.
Ở tuổi 40, Nguyệt Ánh vẫn tươi trẻ, rạng rỡ, vóc dáng thon thả. Nhiều khán giả nhận xét vẻ ngoài của cô không quá khác biệt so với thủa mới vào nghề. Nữ diễn viên khẳng định mỗi lứa tuổi có một nét đẹp riêng. Cô không cố chạy theo thẩm mỹ, dao kéo để níu kéo tuổi xuân.
Vợ chồng tôi hạnh phúc nhờ biết tôn trọng sự riêng tư của nhau
Nguyệt Ánh lên xe hoa với ông xã Kilaparthy Eswar Raochia năm 2017. Bạn đời của nữ diễn viên là giáo viên yoga, sở hữu vẻ ngoài điển trai. 7 năm qua, diễn viên tỏ ra kín tiếng với cuộc hôn nhân bên chồng.
Trong mắt nữ diễn viên Cổng mặt trời, chồng trầm tính, sống gần gũi thiên nhiên, yêu động vật. Suốt quãng đường đã qua, ông xã là điểm tựa, giúp cô thoải mái ra ngoài làm việc mà không lo nghĩ.
Nữ diễn viên thấy may mắn vì có thể tâm sự mọi điều với bạn đời. Họ không giấu giếm bất cứ chuyện gì với đối phương bởi luôn tin tưởng, thấu hiểu và cảm thông cho nhau. Điều đặc biệt là cả hai có thể nói chuyện cả ngày không chán.
“Ngược lại, chúng tôi không can thiệp nhiều vào chuyện cá nhân của nhau. Đây là điều tôi và ông xã thống nhất từ khi mới quen và kết hôn. Có lẽ chính như thế mới có sự bền lâu được”, cô tiết lộ.
Diễn viên hiếm hoi đăng tải ảnh bên ông xã. Theo nữ diễn viên trong hôn nhân, 3 yếu tố để gìn giữ sự lâu bền là: tôn trọng, tin tưởng và chia sẻ với nhau. Cô thấy may mắn vì mình và bạn đời đến nay tuân thủ theo các nguyên tắc này, nhờ thế vẫn “mặn nồng như lúc mới yêu”.
Về chuyện kinh tế, Nguyệt Ánh và chồng thống nhất lập quỹ chung. Số tiền này dùng chi trả sinh hoạt, học phí của con… hàng tháng. Nữ diễn viên quan niệm không cần thiết phải dồn hết tiền cho một người giữ hoặc phải phụ thuộc vào nhau.
Được nhiều người ngưỡng mộ khi có tổ ấm hạnh phúc, chồng giỏi con ngoan nhưng Nguyệt Ánh cho hay cô cũng như bao nhiêu phụ nữ khác, có khó khăn, áp lực trong việc gìn giữ hôn nhân, hạnh phúc gia đình.
“Trong mắt tôi không phải lúc nào đều màu hồng. Cuộc sống này không thể cứ bằng phẳng mãi, sẽ có đoạn gồ ghề và tôi luôn sẵn sàng đối diện với nó. Quan trọng ta sống và làm việc một cách trọn vẹn là đủ”, cô bày tỏ.
Vợ chồng Nguyệt Ánh nuôi dạy con trai theo hướng tự nhiên. Con trai đầu lòng của Nguyệt Ánh - bé Nanda - hiện gần 6 tuổi. Do bận rộn, nữ diễn viên thuê vú nuôi, người giúp việc phụ giúp chăm con. Tuy nhiên, cô và chồng xác định luôn ưu tiên thời gian cho bé mỗi ngày.
Niềm hạnh phúc của nữ diễn viên là chứng kiến con lớn khôn, phát triển từng ngày. Vợ chồng cô quan niệm nuôi dạy con theo cách tự nhiên, để con thoải mái bộc lộ ưu khuyết điểm để dần sửa chữa, thay vì áp đặt gò bó.
Clip Nguyệt Ánh trong "Cổng mặt trời"
Nguyệt Ánh sinh năm 1984, nổi tiếng qua các phim: Hàn Mặc Tử, Miền đất phúc, Cổng mặt trời... Cô bén duyên diễn xuất từ nhỏ, từng xuất hiện trên bìa nhiều tạp chí dành cho lứa tuổi học trò. Năm 18 tuổi, cô theo người dì đi casting phim Dốc tình, được đạo diễn Lưu Trọng Ninh chú ý và giao vai Vân.
Nữ diễn viên gắn với hình tượng ngọt ngào; gu thời trang kín đáo, toát lên sự nhẹ nhàng. Trong nhiều năm, cô góp mặt hàng chục bộ phim và các sự kiện thời trang – giải trí của showbiz. Tháng 3/2017, cô kết hôn và không xuất hiện nhiều trong các sự kiện giải trí.
" alt="Nguyệt Ánh ‘Cổng mặt trời’ tiết lộ hôn nhân bên ông xã Ấn Độ kín tiếng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
Hư Vân - 23/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Đào tạo an toàn thông tin để khắc phục điểm yếu con người
Chương trình diễn tập “Săn lùng mối đe dọa trên các hệ thống thông tin quan trọng” do Bộ TT&TT tổ chức. Vấn đề thường gặp nhất là nhân viên cố tình thực hiện những hành vi vi phạm nguyên tắc doanh nghiệp và ngược lại, họ làm những việc không được yêu cầu.
Những người tham gia nghiên cứu cho rằng, 35% sự cố an ninh mạng tại châu Á là do mật khẩu yếu và không thay đổi mật khẩu thường xuyên, cao hơn 10% so với toàn cầu (25%).
Việc nhân sự của các doanh nghiệp châu Á truy cập vào những trang web không bảo mật dẫn đến khoảng 32% vụ rò rỉ dữ liệu. Bên cạnh đó, có 25% nhân sự báo cáo rằng đồng nghiệp của họ không cập nhật phần mềm, ứng dụng khi được hệ thống yêu cầu.
Theo Giám đốc Điều hành khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của Kaspersky, ông Adrian Hia, các số liệu cảnh báo về châu Á - Thái Bình Dương luôn cao hơn mức trung bình toàn cầu. Đây là một vấn đề đáng báo động.
“Đã có nhiều sự cố rò rỉ dữ liệu và tấn công ransomware diễn ra tại khu vực trong năm nay. Thế nhưng nhiều nhân sự của các tổ chức, doanh nghiệp vẫn cố tình vi phạm các chính sách bảo mật thông tin cơ bản. Tiếp cận đa phòng ban sẽ là một cách hiệu quả nhằm giải quyết yếu tố con người mà các tội phạm mạng đang khai thác”, chuyên gia bảo mật này chia sẻ.
Tại sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2023, diễn ra ngay 30/11, khi được hỏi về nguyên nhân dẫn đến các vụ lộ lọt dữ liệu gia tăng thời gian gần đây, ông Lê Công Phú, Phó giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT) cho rằng có một phần quan trọng nằm ở yếu tố con người.
Đó là các vi phạm đến từ người dùng nội bộ, dẫn đến lộ lọt dữ liệu tổ chức, doanh nghiệp. Nhất là những người nắm trong tay các dữ liệu quan trọng.
“Người dùng nội bộ có thể cấu kết với người ngoài tổ chức, doanh nghiệp để bán dữ liệu. Điều này vẫn âm thầm diễn ra”, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam nói.
Qua quan sát của VNCERT, các hệ thống CNTT khi xảy ra sự cố đều đã bị xâm nhập một thời gian dài trước đó. Để giải quyết vấn đề này, các doanh nghiệp, tổ chức cần chủ động kiểm tra, đánh giá, đảm bảo hệ thống an toàn mới đưa vào sử dụng.
Cục ATTT khuyến nghị, các đơn vị nên săn lùng các mối nguy hại đối với hoạt động của hệ thống CNTT. Điều này sẽ mang lại rất nhiều giá trị, giúp chúng ta có thể biết được hệ thống đã bị xâm nhập hay chưa. Và cũng sẽ giúp phát hiện sớm vấn đề mà hệ thống đang gặp phải, từ đó có biện pháp xử lý.
Tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam hiện làm chưa tốt về mặt truyền thông. Đây là câu chuyện quan trọng trong vấn đề lộ lọt dữ liệu và xử lý sự cố.
Bên cạnh đó, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng cần triển khai các giải pháp dịch vụ tình báo về các mối đe dọa trên không gian mạng.
Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam còn nhấn mạnh, để hạn chế các vụ tấn công mạng hay lộ lọt dữ liệu, cần phải quan tâm đến công tác đào tạo con người.
“Với người dùng, không có cách nào khác ngoài việc phải nâng cao kiến thức về an toàn thông tin. Trong thời gian qua, Cục An toàn thông tin đã tổ chức nhiều chiến dịch tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức về an ninh mạng cho người dùng”, ông Lê Công Phú nhấn mạnh.
Lấy người trẻ làm nòng cốt đào tạo an toàn thông tin cho cộng đồngTrong vài tháng qua, 9.000 thanh niên Việt Nam đã được tập huấn về an toàn thông tin. Chính họ sau đó sẽ trở thành những thủ lĩnh, bảo vệ cộng đồng trên không gian mạng." alt="Đào tạo an toàn thông tin để khắc phục điểm yếu con người" /> ...[详细] -
Bị tố đập đầu học sinh vào tường, nữ hiệu phó thông tin bất ngờ
- Gia đình một nam sinh tố cáo cô hiệu phó đã đập đầu học sinh vào tường gây thương tích. Cô giáo đã cung cấp những tình tiết bất ngờ liên quan.Mẹ ruột đến “bắt con”, nhà trường hoảng hốt tưởng học sinh bị bắt cóc
Những cô giáo quen với việc học sinh cắn, phi chổi vào người
Theo phản ánh của gia đình, chiều 7/11, bà Phạm Thị Huế - Hiệu phó Trường THCS An Hồng đã đập đầu học sinh vào tường gây thương tích vùng đầu với lý do em này đã viết bậy lên tường.
Tôi không đập đầu học sinh vào tường
Làm việc với VietNamNet, bà Huế, nữ hiệu phó liên quan đến vụ việc trên đã cung cấp những thông tin bất ngờ, đang là những góc khuất của sự việc.
Cháu Đ. bị các giáo viên và hội phụ huynh nhà trường nhiều lần có văn bản đề nghị Ban Giám hiệu xử lý vì có các hành vi ngỗ ngược, hỗn láo gây ảnh hưởng đến nhiều người.
Những thương tích trên đầu của học sinh (Ảnh gia đình chụp) Chiều ngày 3/11, BGH nhà trường được cô Hương giáo viên chủ nhiệm của lớp 9C báo cáo và nhờ can thiệp về em Đ. với lý do: Em đã không chịu học bài, ngồi trong lớp nói chuyện, gây ồn khiến tiết học không thể tiếp tục. Khi cô giáo bộ môn gọi báo cô giáo viên chủ nhiệm đến nhắc nhở thì học sinh này đã có phản ứng tiêu cực. Đ. đã dùng phấn viết lên tường với ngôn ngữ bậy bạ, chửi cô giáo chủ nhiệm.
Cô Huế, hiệu phó Trường THCS An Hồng trần tình về vụ việc “Cô Hương gọi xin ý kiến ban giám hiệu, tôi liền xuống lớp. Tôi xin phép cô bộ môn cho cháu ra ngoài. Khi ra đến hành lang lớp, tôi đã hỏi tại sao em lại hỗn hào với giáo viên? Tại sao lại viết bậy lên tường để chửi cô giáo dạy mình? Em trừng mắt lên cãi tôi và nói là “ T... không sợ”. Sau tuyên bố đó, em liên tục văng bậy và chửi rủa tôi. Đ. còn hùng hổ lao vào như muốn đánh nhau. Tôi đã không bình tĩnh nên dùng ngón tay trỏ dí vào đầu em ấy”, bà Huế giải thích.
Vị trí cháu Đ bị dí vào tường rồi tự tay cào đầu tạo ra vết thương Theo bà Huế, hoàn toàn không có chuyện bản thân dùng tay đập đầu học sinh vào tường. "Còn khi dùng tay dí vào đầu để giãn khoảng cách em ấy ra khỏi mình, đầu em có va vào tường hay không thì tôi không chắc chắn. Tuy nhiên, Đ. đã lăn ra ăn vạ hai tay liên tục tự cào lên đầu mình rồi dúi đầu vào kệ để bình cứu hỏa treo trên tường. Đó là lý do trên đầu em có những vết tấy đỏ như ảnh mà gia đình chụp đưa lên mạng xã hội”.
Gia đình càng bênh con, học sinh càng cá biệt
Bà Nguyễn Thị Lan, Hiệu trưởng Trường THCS An Hồng thông tin thêm: Khi xảy ra việc, 16h30 cùng ngày, nhà trường tổ chức một cuộc họp bất thường gồm toàn bộ BGH hiệu, giáo viên chủ nhiệm, đại diện học sinh trong lớp và gia đình học sinh.
“Sau khi nghe các bên trình bày, mẹ của cháu đã xin lỗi các cô giáo và mong các cô tiếp tục dạy bảo cháu. Nói cô hiệu phó đập đầu học sinh vào tường gây thương tích như hình ảnh phát tán là không đúng bản chất vụ việc. Cô Huế là người có mấy chục năm trong nghề, nổi tiếng yêu học sinh có trách nhiệm với giáo dục ở địa phương. Khi bị dư luận nghe thông tin một chiều lên án, cô rất sốc và đã khóc vì thất vọng”, bà Lan cho hay.
Cô Hương GVCN cung cấp bằng chứng về việc học sinh chửi bậy, xúc phạm giáo viên Nói về trường hợp này, cô Nguyễn Thị Hoài Hương - Giáo viên chủ nhiệm lớp 9C cho biết: Trong quá trình giảng dạy, em đã mắc rất nhiều khuyết điểm, gây ảnh hưởng đến 43 học sinh khác trong lớp.
"Khi tôi nhắc nhở, em không tiếp thu và còn có thái độ thách thức, nói bậy, chửi rủa.Cá nhân tôi đã tìm đủ mọi cách để cảm hóa. Nhưng từ phía gia đình rất bênh con nên Đ. càng ngày càng ỷ thế, ngỗ ngược hơn”.
Học sinh Lâm Anh, lớp trưởng lớp 9C cung cấp: Bạn Đ. gây ồn không cho cả lớp học. Khi bị cô nhắc nhở thì bạn thách thức, xưng mày tao với cô. Cô Huế xuống mời bạn ra hành lang trao đổi thì bạn ý lên cơn tự dùng tay cào đầu, dứt tóc trông rất sợ. Trong lớp bạn thường xuyên đánh các bạn nên ai cũng sợ”.
Trường THCS An Hồng, huyện An Dương Ông Lê Văn Cường – Phó Chủ tịch UBND huyện An Dương cho biết:
"Tôi đã xuống tận nơi, lắng nghe ý kiến của các giáo viên và học sinh trong trường thì nhận thấy Đ. là học sinh cá biệt. Chúng tôi cần sự phối hợp của gia đình để giáo dục em. Nếu tình trạng này kéo dài, sẽ phải xem xét môi trường học tập khác cho cháu.Về hành vi dùng tay dí vào đầu học sinh của cô Huế, chúng tôi cũng không đồng tình. Huyện đã yêu cầu kiểm điểm nhắc nhở rút kinh nghiệm với cô hiệu phó”.
Thầy giáo quỳ xin lỗi học sinh cá biệt
Thầy giáo Tan Shengjun, giáo viên tiếng Anh tại trường Trung học 1, thành phố Loudi, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc đã quỳ trước một học sinh cá biệt để xin lỗi.
" alt="Bị tố đập đầu học sinh vào tường, nữ hiệu phó thông tin bất ngờ" /> ...[详细] -
Vụ Olalani Đà Nẵng: Bị đơn dùng mánh khoé né pháp luật
Không chỉ ôm hàng trăm tỷ đồng của CTX Holdings, Mỹ Phát còn kiếm tiền phi pháp trên chính tài sản của khách hàng.LTS: Với chủ đề “Thực hiện Hiến pháp và pháp luật góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, các hoạt động hưởng ứng Ngày Pháp luật 2015 được tập trung trong hai tháng, bắt đầu từ ngày 1/10 đến ngày 31/11, trong đó cao điểm trong tuần lễ từ ngày 2-9/11. Báo VietNamNet hưởng ứng Ngày pháp luật Việt Nam bằng loạt bài về giải pháp cho những vụ án kéo dài, góp phần tạo dựng lòng tin của nhân dân vào một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Từ việc nhận tiền rồi "lờ" luôn CTX Holdings...
Như VietNamNet đã thông tin, tranh chấp về hợp đồng mua bán các căn hộ, villa tại dự án Olalani bắt đầu khi vào năm 2009, Công ty CP Mỹ Phát – chủ đầu tư có chào bán các villa và căn hộ nằm trong dự án khu nghỉ dưỡng Olalani cho Tổng công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Việt Nam (CTX Holdings) với tổng giá trị hợp đồng khoảng 230 tỷ đồng.
Theo quy định tại Hợp đồng thì thời hạn bàn giao villa là trước ngày 30/10/2009 và thời hạn bàn giao căn hộ cuối cùng là trước ngày 31/5/2010.
Tuy nhiên, khi dự án bắt đầu bị chậm bàn giao cũng là lúc Công ty Mỹ Phát “lờ” luôn CTX Holdings. Ngày 25/09/2013, Công ty Mỹ Phát mới có thông báo về việc bàn giao tài sản và yêu cầu CTX Holdings thanh toán nốt 5% giá trị còn lại của hợp đồng. Nhưng khi hai bên kiểm tra hiện trạng để ký biên bản bàn giao, phía CTX Holdings mới phát hiện, nhiều căn hộ không đạt tiêu chuẩn theo điều kiện hợp đồng đã ký kết.
Không chỉ dừng lại ở đó, một thực tế đáng lo ngại là phía công ty Mỹ Phát đã ngang nhiên mang chính tài sản đã bán cho CTX Holdings ra để kinh doanh từ tháng 7/2013. Không chỉ ôm hàng trăm tỷ đồng của CTX Holdings, Mỹ Phát còn kiếm tiền phi pháp trên chính tài sản của khách hàng.
“Chúng tôi chỉ đòi Mỹ Phát thực hiện đúng như hợp đồng ký kết. Không có gì hơn cả”
...đến việc trốn ra tòa
Tại phiên tòa ngày 18/6/2014, bị đơn Mỹ Phát đã thừa nhận việc chậm bàn giao 57 căn hộ và 2 villa cho CTX Holdings. Phía Mỹ Phát cho rằng, việc chậm bàn giao là do ảnh hưởng thiên tai liên tục nên triển khai dự án chậm.
Trong khi đó dù đã thanh toán đến 220 tỷ theo đúng Hợp đồng nhưng Công ty Mỹ Phát không giữ đúng cam kết, vi phạm nghiêm trọng các điều khoản của hợp đồng, không bàn giao tài sản đúng thời hạn, gây thiệt hại vô cùng to lớn về kinh tế và uy tín đối với CTX.
Vì vậy, CTX Holdings đã có đơn khởi kiện gửi Tòa án nhân dân Thành phố Đà Nẵng yêu cầu Công ty Cổ phần Mỹ Phát trả cho CTX Holdings toàn bộ tài sản và bồi thường thiệt hại theo đúng hợp đồng đã ký kết. Ước tính tổng số tiền Công ty Mỹ Phát sẽ phải trả cho CTX Holdings nếu thua kiện lên đến 200 tỷ đồng.
Tuy nhiên, điều đáng nói là án sơ thẩm và phúc thẩm đã tuyên, phần thắng đã thuộc về nguyên đơn nhưng đến nay CTX Holdings lại lâm vào cảnh Đằng đẵng chờ toà, đương sự vái tứ phương. Sau khi bản án phúc thẩm có hiệu lực thi hành, ngày 29/05/2015 Tòa án nhân dân tối cao ra Quyết định kháng nghị, đề nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tạm đình chỉ thi hành bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm ngày 08/01/2015 của Tòa phúc thẩm cho đến khi có quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán.
Cũng phải nói thêm rằng, trước đó Tòa án nhân dân TP Đà Nẵng đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử lần đầu ngày 22/4/2014. Tuy nhiên, phía Công ty Mỹ Phát đã xin hoãn. Vì vậy, vụ kiện này sẽ chính thức được xử lần 2 vào ngày 22/5/2014.
Đến ngày 22/5, Mỹ Phát tiếp tục sử dụng “thủ thuật” để né tránh pháp luật kéo dài vụ kiện. Mỹ Phát đã được mời 3 lần ra tòa sơ thẩm, 3 lần mời ra tòa phúc thẩm.
Thông tin tìm hiểu của PV VietNamNet, ngày 21/1/2014, CTX Holdings có công văn đề nghị Công ty Mỹ Phát bàn giao đầy đủ chìa khóa của 57 căn hộ và 2 villa tại dự án Olalani. Tuy nhiên, phía Công ty Mỹ Phát vẫn tiếp tục từ chối cùng lý do: đến nay do tòa án vẫn chưa phân định về vụ khiếu kiện của Quý Công ty đối với Công ty Cổ phần Mỹ Phát, chính vì vậy việc bàn giao sẽ được thực hiện khi tất cả các vấn đề nêu trên được giải quyết. Và việc thanh lý 2 hợp đồng và bàn giao chìa khóa của 57 căn hộ và 2 villa là chưa thể thực hiện vào lúc này.
Tiếp đó, ngày 10/9/2015, CTX Holdings tiếp tục gửi công văn về việc bàn giao, phía Công ty Mỹ Phát có công văn phản hồi. Trong đó, Công ty Mỹ Phát nêu: Hiện nay vụ án đang được tòa án có thẩm quyền thụ lý, giải quyết theo quy định của pháp luật.
Do vậy các vấn đề liên quan đến việc “kiện tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng các căn hộ và villa – Dự án Olalani” phải chờ sự phán quyết của cơ quan tòa án.
Với câu trả lời của Công ty Mỹ Phát, phải chăng, nội dung tạm đình chỉ thi hành án trong Quyết định kháng nghị đã tạo cơ sở cho Công ty Mỹ Phát công nhiên chiếm giữ tài sản của CTX Holdings để kinh doanh kiếm lời, mặc dù chính Quyết định kháng nghị đã khẳng định việc Mỹ Phát phải bàn giao tài sản cho CTX là đúng?
VietNamNet sẽ tiếp tục theo dõi sự việc và có thông tin sớm nhất đến bạn đọc.
Trao đổi với PV VietNamNet về tranh chấp kéo dài giữa CTX Holdings và Công ty Mỹ Phát, ông Nguyễn Hưng – Tổng Giám đốc CTX Holdings nêu rõ quan điểm của CTX Holdings: “Chúng tôi chỉ đòi Mỹ Phát thực hiện đúng như hợp đồng ký kết. Không có gì hơn cả”.
Phong Vân
Khi doanh nghiệp xin được ra tòa" alt="Vụ Olalani Đà Nẵng: Bị đơn dùng mánh khoé né pháp luật" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
Nguyễn Quang Hải - 23/01/2025 08:42 Cup C2 ...[详细] -
7 hiệu trưởng, 10 hiệu phó ở Bình Định dạy thiếu giờ vẫn hưởng đủ phụ cấp
Thanh tra tỉnh Bình Định đã công bố kết luận thanh tra công tác quản lý thu - chi tài chính, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học (giai đoạn 2014 - 2017) và quản lý đầu tư cơ bản (giai đoạn 2014 - 2018) tại Phòng GD-ÐT huyện Phù Cát. Kết quả thanh tra đã phát hiện nhiều sai sót.Phòng GD-ĐT huyện Phù Cát để xảy ra sai phạm trong việc thực hiện chính sách, pháp luật trong công tác quản lý thu - chi tài chính và quản lý đầu tư cơ bản Cụ thể, có 18 trường THCS thuộc Phòng GD-ĐT huyện Phù Cát chi 1% mức lương cơ sở bồi dưỡng cho 66 giáo viên dạy môn thể dục đối với những tiết giảng lý thuyết và tiết kiểm tra không đúng quy định, với số tiền hơn 213,6 triệu đồng. Đồng thời, có 8 trường THCS (gồm 7 hiệu trưởng, 10 phó hiệu trưởng) chưa dạy đủ số giờ theo quy định nhưng vẫn được chi trả đầy đủ chế độ phụ cấp ưu đãi với số tiền hơn 416,8 triệu đồng.
Giai đoạn từ năm 2014-2018, Phòng GD-ĐT huyện Phù Cát đầu tư sửa chữa 276 công trình trường học, lớp học đã xuống cấp với tổng giá trị khối lượng thực hiện hơn 60,6 tỷ đồng. Qua kiểm tra 52 công trình, hạng mục công trình do Phòng GD-ĐT huyện quản lý thực hiện với tổng giá trị khối lượng hơn 21,7 tỷ đồng, Đoàn thanh tra xác nhận có 32 công trình có sai phạm với tổng số tiền hơn 240 triệu đồng.
Các vi phạm cụ thể như một số khối lượng bóc tách từ hồ sơ thiết kế chưa chính xác, nhất là tại các vị trí giao nhau, hạng mục chiếm chỗ. Tính trùng khối lượng trên một công tác thi công, đưa vào dự toán một số công tác mà quy định áp dụng đã có trong định mức cho công tác xây dựng khác. Giám sát thi công một số công trình chưa phát hiện có sai phạm về khối lượng, giá trị thực tế thi công so với hồ sơ thiết kế được duyệt để điều chỉnh khi nghiệm thu, thanh quyết toán…
Trước những sai phạm này, tin từ Văn phòng UBND tỉnh Bình Định ngày 29.4 cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh này đã giao Chủ tịch UBND huyện Phù Cát chỉ đạo Phòng GD-ĐT huyện nghiêm túc kiểm điểm rút kinh nghiệm đối với các tập thể, cá nhân có liên quan đến những khuyết điểm, sai phạm. Đồng thời, chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ, nhằm đưa công tác quản lý đầu tư xây dựng và thu - chi tài chính của Phòng GD-ĐT huyện Phù Cát đi vào nền nếp, thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định giao Chủ tịch UBND huyện Phù Cát phải chỉ đạo Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Phù Cát yêu cầu hiệu trưởng các trường THCS tổ chức kiểm điểm nghiêm túc, làm rõ trách nhiệm và có hình thức xử lý đối với các cá nhân, tập thể có khuyết điểm, sai phạm; có trách nhiệm thu hồi và nộp đầy đủ số tiền hơn 630,4 triệu đồng do chi sai quy định số tiền bồi dưỡng cho giáo viên dạy môn Thể dục và tiền phụ cấp ưu đãi cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng. Ngoài ra, thu hồi và nộp đầy đủ số tiền hơn 240,9 triệu đồng do thanh toán sai cho các đơn vị thi công.
Hà Vân
Tiếp tục đình chỉ hiệu trưởng, hiệu phó Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
- Ngân hàng Nhà nước kéo dài thời gian đình chỉ hiệu trưởng, hiệu phó Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM.
" alt="7 hiệu trưởng, 10 hiệu phó ở Bình Định dạy thiếu giờ vẫn hưởng đủ phụ cấp" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
Dự án Thăng Long Garden: Bao giờ phá dỡ công trình ‘nuốt’ cây xanh?
Trao đổi với cư dân chung cư Thăng Long Garden sáng ngày 20/10, ông Lâm Anh Tuấn – Phó chủ tịch quận Hai Bà Trưng cho biết, hôm nay phương án thi công Sở Xây dựng đang thụ lý. Sở quyết xong sẽ tiến hành cưỡng chế theo đúng thẩm quyền của quận sau khi đủ các điều kiện.Liên quan đến những sai phạm tại dự án chung cư Thăng Long Garden (250 Minh Khai – Hai Bà Trưng), sau khi Bí thư Thành ủy Phạm Quang Nghị trực tiếp chỉ đạo xử lý nghiêm các công trình trái phép xây trên đất vườn hoa, cây xanh tại dự án chung cư Thăng Long Garden (250 Minh Khai), UBND phường Minh Khai đã ban hành 4 Quyết định cưỡng chế phá dỡ đối với các công trình xây dựng vi phạm quy hoạch được duyệt, bao gồm: Khu nhà 3 tầng có tổng mặt bằng xây dựng 554,13m2 (QĐ số 131); khu nhà 1 tầng, rộng 474,3m2 (QĐ số 132); khu nhà ăn rộng 40,53m2 (QĐ số 133); Khu nhà 3 tầng, rộng 112,14m2 (QĐ số 134).
Công trình sai phạm tại dự án 250 Minh Khai đến ngày 20/10 mọi hoạt động tại đây vẫn diễn ra bình thường.
Trong tháng 8/2015, Công ty CP May Thăng Long - chủ đầu tư dự án đã phá dỡ phần kết cấu của hai công trình vi phạm là nhà ăn 2 tầng và nhà kho bê tông cốt thép. Tuy nhiên, 2 công trình vi phạm còn lại khiến dư luận bức xúc là Khu nhà 3 tầng (Trụ sở Ban QLDA) và Trạm điện thì vẫn tồn tại.
Rào chắn được dựng lên trước công trình sai phạm ngày 19/10.
Ngày 8/10, UBND phường Minh Khai đã có thông báo số 55 về việc đề nghị Công ty Cổ phần May Thăng Long tự giác phá dỡ các công trình vi phạm trật tự xây dựng đô thị tại 250 Minh Khai. Trong thông báo nêu rõ: “UBND phường Minh Khai đề nghị Công ty May Thăng Long nghiêm túc thực hiện tự phá dỡ đối với 2 hạng mục công trình vi phạm trật tự xây dựng đô thị tại 250 Minh Khai là công trình Trụ sở Ban quản lý dự án và công trình trạm điện xong trước ngày 19/10/2015.
Nếu quá thời hạn trên Công ty Cổ phần May Thăng Long không tự giác thực hiện, UBND phường Minh Khai sẽ tổ chức thực hiện cưỡng chế phá dỡ đối với 2 công trình vi phạm trật tự xây dựng đô thị tại 250 Minh Khai theo quy định của pháp luật”.
Cư dân mời ông Lâm Anh Tuấn, Phó chủ tịch quận Hai Bà Trưng xuống xe đối thoại với dân.
Theo hạn định được đưa ra tại thông báo, ngày 19/10, theo phản ánh của cư dân, phường có cử người xuống dựng vài rào sắt chắn trước 2 công trình sai phạm trên. Tuy nhiên, sang đến ngày 20/10, mọi hoạt động tại đây vẫn diễn ra bình thường, rào sắt được dựng lên “phong tỏa” công trình sai phạm chỉ để “làm cảnh”. Điều này khiến cho cư dân vô cùng bức xúc, tập trung căng băng rôn phản đối ngay tại tòa nhà.
Cũng trong sáng ngày 20/10, ông Lâm Anh Tuấn – Phó chủ tịch quận Hai Bà Trưng có mặt đi kiểm tra tại công trình 250 Minh Khai. Khi bà con tập trung trước xe của ông Tuấn bày tỏ mong muốn được đối thoại, ban đầu ông Tuấn kiên quyết không xuống xe. Sau đó trước sự tập trung của cư dân, vị Phó chủ tịch mới xuống xe trả lời các thắc mắc của cư dân.
Nhà sinh hoạt cộng đồng đang được cho thuê làm cơ sở trông giữ trẻ, khu vực cửa thoát hiểm phía sau bị cơ sở trông giữ trẻ “chiếm giữ”.
Trao đổi với cư dân về vấn đề thực hiện việc phá dỡ các công trình vi phạm trật tự xây dựng tại dự án, ông Tuấn cho biết: “Thứ nhất, phương án đảm bảo an ninh phá dỡ công trình hôm qua Thiếu tướng Bạch Thành Định – Phó Giám đốc Công an TP Hà Nội đã phê duyệt xong.
Hiện nay, rác thải tại tòa nhà vẫn được xử lý thô ngay phía sau dự án.
Nơi thực hiện những ước mơ - Bao giờ giấc mơ của người dân trở thành hiện thực?
Thứ hai, kinh phí để ký hợp đồng với đơn vị thi công Chủ tịch quận đã duyệt và sẽ cấp cho phường.
Phương án và biện pháp thi công để sau này thu hồi vốn và trả lại cho nhà nước Sở Xây dựng đang thụ lý và ngày một ngày hai sẽ xong cho nên chúng tôi đang thực hiện chỉ đạo của Bí thư thành ủy sẽ tiến hành cưỡng chế theo đúng thẩm quyền của quận sau khi đủ các điều kiện”.
Về việc thực hiện phong tỏa công trình sai phạm, ông Tuấn cho hay, đây mới chỉ là bước đầu, bao giờ đọc lệnh thì mới chính thức là phong tỏa.
“Hôm nay phương án thi công Sở Xây dựng đang thụ lý. Sở quyết xong chúng tôi sẽ làm” – Ông Tuấn khẳng định.
Tuy nhiên, hạn định thực hiện việc phá dỡ vẫn chưa được đưa ra vẫn là điều trăn trở của cư dân. Dù các sai phạm đã được chỉ ra mười mươi, chủ trương cũng như các quyết định về việc cưỡng chế tháo dỡ các công trình vi phạm tại dự án Thăng Long Garden đã được lãnh đạo Hà Nội chỉ đạo sát sao và quyết liệt. Tuy nhiên bao giờ phá dỡ công trình “nuốt” cây xanh vẫn là câu hỏi lớn của cư dân sống tại dự án?
Hồng Khanh
Thăng Long Garden: Quả bóng trách nhiệm được đá đến bao giờ?" alt="Dự án Thăng Long Garden: Bao giờ phá dỡ công trình ‘nuốt’ cây xanh?" />
- Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Nữ hiệu trưởng nổi tiếng ở TPHCM là ứng viên giáo sư, quê Long An
- Học sinh Hà Nội bắt đầu uống Sữa học đường từ ngày 1/1/2019
- Viettel muốn cùng NVIDIA phát triển siêu máy tính Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
- Đua nhau mạo hiểm vì tấm ảnh ở Mã Pí Lèng
- Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà diện váy gợi cảm, khoe dáng tuổi 18