Nhận định, soi kèo Pumas UNAM với Santos Laguna, 7h00 ngày 19/2: Tiếp tục lụi bại
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/659f998519.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo nữ Arsenal vs nữ Lyon, 18h30 ngày 19/4: Khó có bất ngờ
Đối với cô nữ sinh Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, việc học tiếng Anh là niềm đam mê, sở thích cá nhân nên em hoàn toàn đắm mình vào nó. Ngoài những giờ học trực tuyến từ trung tâm, Giang tự học tiếng Anh tại nhà qua việc đọc sách, báo, nghe nhạc, xem youtube và thậm chí là theo dõi các chương trình hài bằng tiếng Anh.
Chia sẻ về bí quyết học, em nói: “Hãy học một cách tự nhiên bằng cách tự tạo sự thích thú cho mình”.
Trong 4 kỹ năng IELTS, Giang thích nhất là kỹ năng Writing (Viết) và kỹ năng Listening (Nghe). Trong quá trình ôn luyện, em sẽ tăng tốc độ nghe khi làm bài tập tại nhà để quen dần với áp lực và nhịp đọc của phần thi thật.
Đối với kỹ năng Writing (Viết), em chỉ tập trung viết 1-2 bài lớn 1 tuần trước khi thi để nhớ ngữ pháp và những từ vựng đơn giản. Bí quyết của em chính là không “học vẹt” những từ vựng khó một cách cứng nhắc, quan trọng là biết vận dụng đúng ngữ cảnh, tình huống.
Khác với mục đích chung của nhiều người khi học IELTS là để có chứng chỉ Quốc tế. Đối với Giang, IELTS chỉ là một trong những cột mốc nhỏ trên hành trình học Ngoại ngữ của mình: “Mục đích cuối cùng và lâu dài nhất khi học tiếng Anh của em là mong muốn được sử dụng ngôn ngữ này như một công cụ để đọc, hiểu, nghiên cứu tài liệu nước ngoài và học các môn học khác”.
Chính vì niềm đam mê Ngoại ngữ này nói chung và tiếng Anh nói riêng, Giang đang còn học chính khóa tiếng Đức ở trường, tự học tiếng Tây Ban Nha tại nhà và em cũng đặt mục tiêu đến năm 15 tuổi sẽ giao tiếp cơ bản được tiếng Trung.
Đối với Giang, việc học tự giác, chủ động, không áp lực đã nuôi dưỡng niềm yêu thích Ngoại ngữ trong em lớn hơn mỗi ngày.
Những hoạt động ngoại khóa giúp nữ sinh rèn giũa môn tiếng Anh
Vì đam mê và học Ngoại ngữ một cách tự nhiên, Giang không tự bó buộc mình vào bất kỳ một phương pháp học tập nào.
Nữ sinh TP.HCM đã tham gia vô kể các hoạt động ngoại khóa để rèn giũa tiếng Anh của mình. Cùng khoảng thời gian gần thi IELTS, Giang đã tập trung hoàn toàn cho cuộc thi The World Scholar’s Cup (WSC) ở Việt Nam, Hàn Quốc và đạt giải thưởng Writing cá nhân đứng thứ 7 trong vòng Global tại Seoul, Hàn Quốc với hơn 1.100 thí sinh tham gia.
Bên cạnh đó, để xem tiếng Anh “như một phần cuộc sống” và không bị “lụt nghề”, Giang còn tham gia nhiều cuộc thi Debate (tranh luận) trong và ngoài nước cùng với đội nhóm của mình. Đồng thời, em còn rất thích thú với chương trình “Tran Dai Nghia Open Model United Nations (MUN)” do trường tổ chức một hội nghị mô phỏng Liên hợp quốc… Giang chia sẻ rằng chính những hoạt động ngoại khóa này đã giúp em rèn luyện kỹ năng Writing và Speaking vô cùng hiệu quả.
Giang chia sẻ hành trình này không thể được như vậy nếu không có mẹ - người thầy của em. “Người tạo động lực học tiếng Anh nhất cho em chính là mẹ. Có bất kỳ bài nào không hiểu hay học ở lớp chưa thấy thuyết phục, em đều hỏi mẹ” - Giang tự hào chia sẻ.
Chị Phan Lý Thùy Mai (38 tuổi) tâm sự: “Đồng hành với hành trình học tiếng Anh của con từ khi con còn rất nhỏ, tôi luôn cố gắng trở thành bạn để chia sẻ, động viên và dạy con học mỗi ngày. Khi con đạt kết quả như ngày hôm nay, tôi vui nhưng cũng không cảm thấy quá bất ngờ vì trong từng giai đoạn học, cả hai mẹ con đều đã hoạch định rõ ràng, đây chỉ là kết quả cho thời gian dài nỗ lực bền bỉ của con”.
Hiện tại, nữ sinh Linh Giang đã hoàn toàn tự học tiếng Anh tại nhà mà không đến bất kỳ một trung tâm dạy thêm nào. Mục tiêu sắp tới của em chính là đậu cấp 3 vào lớp chuyên Anh và tiếp tục học Ngoại ngữ mỗi ngày.
Tháng 10/2022, Bùi Hương Linh Giang đạt huy chương Đồng môn Toán tiếng Anh trong kỳ thi Toán học Hoa kỳ (AMO). Năm 2023, Giang đạt huy chương Vàng môn tiếng anh và huy chương Đồng Khoa học thuộc kỳ thi Olympic Quốc tế Khoa học, Toán và Tiếng Anh ASMO. Giang còn thuộc TOP 10 cuộc thi The World Scholar's Cup (WSC) tại Việt Nam và Hàn Quốc cùng giải Writing (Viết) cá nhân ở vòng Global tại Seoul.
">Nữ sinh 13 tuổi đạt 8.0 IELTS, nói không với việc ‘học chỉ để đi thi’
Tin chuyển nhượng 21/7: MU ký Zubimendi, Arsenal xong Calafiori
Nam sinh Hải Phòng giành tấm vé cuối cùng vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia
Nhận định, soi kèo Swansea City vs Hull City, 21h00 ngày 18/4: Chủ nhà vào phom
Tiến sĩ Ngô Hiểu Vũ - nhà nghiên cứu Ngôn ngữ học tại ĐH Hong Kong (Trung Quốc), cho biết việc loại bỏ CET không làm giảm tầm quan trọng của tiếng Anh trong hệ thống giáo dục Trung Quốc nói chung, nhưng sẽ khiến sinh viên có ít động lực học ngôn ngữ hơn.
"Điều không thay đổi là phần lớn thị trường việc làm dành cho sinh viên tốt nghiệp ĐH vẫn coi tiếng Anh có lợi. Đối với sinh viên có trình độ tiếng Anh cao, họ sẽ chứng minh đây là cơ hội", ông Ngô Hiểu Vũ nhấn mạnh.
Ông cũng lưu ý thêm, quan điểm cho rằng việc học ngôn ngữ thứ hai sẽ ảnh hưởng đến ngôn ngữ mẹ đẻ của người học là sai lầm.
"Trẻ em có khả năng sử dụng song ngữ hoặc thậm chí đa ngôn ngữ khi chúng tiếp xúc với nhiều hơn một ngôn ngữ. Trong khi đó, sinh viên đại học là người trưởng thành đều đạt đến trình độ thông thạo tiếng mẹ đẻ. Cho dù học bao nhiêu ngôn ngữ mới, họ vẫn có thể sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ", ông Ngô cho hay.
Cùng với Tiếng Trung và Toán, Tiếng Anh là môn bắt buộc trong kỳ thi tuyển sinh đại họcở Trung Quốc (Cao khảo).
Kế hoạch giảm bớt gánh nặng môn tiếng Anh trong khi tăng cường học tiếng Trung đã được thảo luận trong khoảng 10 năm trở về đây ở Trung Quốc. Trong đó, các trường ĐH cũng được khuyến khích hạ thấp tiêu chuẩn tiếng Anh để giảm bớt áp lực cho sinh viên, đặc biệt là các em ở khu vực nông thôn không sử dụng nhiều.
Trước đó, hồi tháng 3, ông Đà Khánh Minh - nhà Lập pháp ở Trung Quốc, gây chú ý trong phiên họp lập pháp thường niên tại Bắc Kinh với phát biểu: "Tiếng Anh có ít giá trị thực tế đối với nhiều người".
"Đối với một bộ phận, việc học Ngoại ngữ chỉ để vào ĐH. Những gì họ học thực sự mang tính định hướng cho kỳ thi. Họ ít khi hoặc không sử dụng Ngoại ngữ trong công việc hoặc cuộc sống", ông Đà nói thêm.
Trước quan điểm này, ông Ngô Hiểu Vũ cho rằng: "Tính ít giá trị thực tế, có nghĩa là sinh viên đạt điểm cao trong kỳ thi, nhưng vẫn khó khăn trong việc giao tiếp bằng tiếng Anh. Do đó, hệ thống này nên được cải cách thay vì bãi bỏ".
"Chúng ta không nên coi quyết định của ĐH Giao thông Tây An là dấu hiệu họ ít coi trọng tiếng Anh. Thay vào đó, có thể hiểu hệ thống giáo dục đại học của Trung Quốc đang tìm cách cải tổ kỳ thi tiếng Anh cấp đại học cho phù hợp với nhu cầu học và nghề nghiệp của sinh viên.
Lý tưởng nhất sinh viên nên được đào tạo ngôn ngữ đa dạng, từ cách diễn đạt đến giao tiếp giữa các cá nhân", ông Ngô Hiểu Vũ nói.
Theo SCMP
Trường đại học loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc vì thấy 'không thực tế'
Trong khi đó, ông Nguyễn Phúc Vinh, Giám đốc kỹ thuật Synopsys Việt Nam, cho biết, nhu cầu tuyển dụng nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp chip bán dẫn của các công ty rất lớn, tuy nhiên vẫn không đủ đáp ứng. Ở TP.HCM, sinh viên học năm 3 đã có thể đi làm, phần lớn tập trung vào mảng thiết kế vật lý, kiểm tra thiết kế và một số mảng khác.
Ông Vinh chia sẻ, ngành công nghiệp chip bán dẫn có thu nhập rất hấp dẫn, tăng đều theo hằng năm. Trong đó, kỹ sư thiết kế vi mạch mới ra trường thu nhập sau thuế gần 220 triệu đồng/năm, với những người làm việc kinh nghiệm lâu năm thu nhập từ 1,3 đến 1,5 tỷ đồng/năm.
Ông Trịnh Khắc Huề - Tổng Giám đốc Qorvo Việt Nam, cho biết, từ đầu năm doanh nghiệp có nhu cầu tuyển 20 kỹ sư, nhưng đến hiện tại chỉ mới tuyển được 6 kỹ sư có kiến thức về vi mạch. Điều này cho thấy, nhân lực trong ngành chip bán dẫn đang thiếu rất lớn.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn chia sẻ, sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là trong các lĩnh vực công nghệ cao, đang là một điểm nghẽn lớn hiện nay trong thu hút các tập đoàn công nghệ lớn chuyển dịch địa điểm đầu tư nghiên cứu, phát triển và sản xuất sang Việt Nam.
Đặc biệt, từ khi quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Mỹ được thiết lập vào tháng 9/2023 vừa qua, những cơ hội lớn trong hợp tác phát triển các lĩnh vực công nghệ cao như trí tuệ nhân tạo, công nghệ bán dẫn, công nghệ năng lượng mới… đã được mở rộng, nhưng thực tế triển khai lại đứng trước thách thức rất lớn do sự thiếu hụt nguồn nhân lực.
Theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự thiếu hụt này nằm ở quy luật khách quan trong quan hệ cung - cầu giữa hệ thống GD-ĐT và thị trường lao động.
Đào tạo ngành công nghiệp chip bán dẫn là nhiệm vụ trọng tâm
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cho biết: “Bộ GD-ĐT đang xây dựng kế hoạch hành động trong toàn ngành để thúc đẩy triển khai đào tạo, gia tăng nhanh số lượng và chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ bán dẫn, nhất là kỹ sư thiết kế vi mạch. Để thực hiện nhiệm vụ rất quan trọng này, không ai khác chính là các cơ sở giáo dục đại học đóng vai trò chủ yếu".
Hiện nay có khoảng 35 cơ sở giáo dục đại học có khả năng tham gia, tuy nhiên số lượng cơ sở đào tạo có kinh nghiệm, có truyền thống còn rất ít. Để có thể tăng nhanh số lượng và chất lượng nguồn nhân lực công nghệ vi mạch đáp ứng yêu cầu phát triển, như dự báo của một số cơ quan, tổ chức, sẽ có nhiều việc cần phải làm.
Theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn, nhiệm vụ đầu tiên và cũng là quan trọng nhất, đó là tăng cường năng lực cho các cơ sở giáo dục đại học, cả về đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất và công nghệ, chương trình đào tạo, công cụ phần mềm…
Ngoài ra, cần có những giải pháp để thu hút những sinh viên đang học các ngành phù hợp, ngành gần; thu hút nhiều hơn nữa những học sinh phổ thông đăng ký vào học những ngành, chuyên ngành này.
Bên cạnh đó, theo ông Sơn, cần xây dựng những hợp tác giữa các cơ sở giáo dục đại học, giữa các cơ sở giáo dục đại học với các doanh nghiệp sử dụng nhân lực, với các địa phương nơi các doanh nghiệp đang đầu tư hoặc sẽ đầu tư, nhằm chia sẻ tầm nhìn, kinh nghiệm, tối ưu hóa sử dụng các nguồn lực…
Tuy nhiên, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cũng lưu ý các trường phải có dữ liệu, có kế hoạch bài bản, chắc chắn trong đào tạo, không phải thấy lạc quan mà tuyển sinh ào ạt.
Phát biểu kết luận hội thảo, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn chia sẻ, nếu phát triển được lĩnh vực công nghiệp bán dẫn, sẽ nâng được tầm, vị thế của đất nước. Bộ GD-ĐT xác định việc đào tạo và nghiên cứu ngành công nghiệp chip bán dẫn là một trong những nhiệm vụ mũi nhọn được ưu tiên.
">Nhân lực thiết kế vi mạch thu nhập sau thuế 1,5 tỷ mỗi năm
Soi kèo góc Man City vs Everton, 19h30 ngày 10/2
友情链接