Nhận định, soi kèo Audax Italiano vs Palestino, 5h ngày 8/7
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/70b999683.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
Đối với giai đoạn đầu của khởi nghiệp, khi những người lãnh đạo luôn phải đối diện với những áp lực về nguồn nhân lực, vốn đầu tư, kỹ năng quản lý,... khiến họ cảm thấy nản chí và muốn bỏ cuộc. Điều này cũng gây ảnh hưởng đến những người đồng hành, làm mất đi nhiệt huyết khởi nghiệp ban đầu của đội nhóm.
Là người thành công từ khởi nghiệp sau 10 năm làm việc bền bỉ, Shark Thủy hiểu rõ sự cô đơn của những startup non trẻ. Chính vì vậy, anh luôn mong muốn tìm ra những phương thức hỗ trợ hiệu quả nhất cho nhiều startup Việt Nam có tiềm năng. Đó là lý do Rehoboth Viêt Nam: Hệ thống văn phòng chia sẻ theo chuẩn quốc tế đầu tiên tại Việt Nam cung cấp chương trình đào tạo khởi nghiệp và cơ hội kết nối đầu tư trong nước và quốc tế - ra đời.
Shark Thủy - Người luôn dành tâm huyết cho startup Việt Nam |
Tháng 1/2019, Tập đoàn Egroup cùng Rehoboth - Hệ thống văn phòng chia sẻ tư nhân đầu tiên và lớn ở Hàn Quốc với 60 trung tâm và hơn 4000 khách hàng toàn cầu - chính thức ra mắt Rehoboth Việt Nam. Rehoboth từng đứng ra tổ chức chương trình “Generation Convergence Startup Campus" và kêu gọi số vốn lên tới 100.000 USD cho các startup tiềm năng hàng năm.
Rehoboth Việt Nam mang đến không gian làm việc “Đẳng cấp - Hiện đại - Tiện nghi” được thiết kế theo tiêu chuẩn Hàn Quốc với tổng diện tích lên tới 1000m2: không gian làm việc chung (co-working), văn phòng khởi nghiệp trọn gói (private office), sảnh tiếp khách sang trọng, khu quầy bar và nghỉ ngơi đem đến trải nghiệm hoàn hảo cho cá nhân và doanh nghiệp.
Không gian làm việc tại Rehoboth Việt Nam |
Bên cạnh đó, các chương trình đào tạo khởi nghiệp chuyên sâu được tư vấn và giảng dạy theo quy trình chuyên sâu bản quyền Rehoboth Hàn Quốc. Doanh nghiệp sẽ được tiếp cận với những quy trình chuyên nghiệp để tối ưu bộ máy quản lý, chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm, phân tích giá trị doanh nghiệp,... Những sự kiện chuyên môn dành cho startup với sự tham gia của chuyên gia cấp cao Hàn Quốc, CEO các công ty lớn, founder startup thành công diễn ra hàng tháng ngay tại phòng hội thảo trung tâm Rehoboth Việt Nam.
Không chỉ dừng lại ở đó, Rehoboth Việt Nam còn kết nối cùng nhiều Quỹ đầu tư toàn cầu trong mạng lưới Rehoboth, tạo cơ hội kêu gọi nguồn vốn lớn đồng thời phát triển các kênh phân phối tại Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc và nhiều nước trên Thế giới cho các startup tiềm năng.
Rehoboth Việt Nam sẽ chính thức được khai trương vào 8h30 sáng ngày 10/1/2019 |
Vào 8h30 sáng ngày 10/1/2019, Rehoboth Việt Nam chính thức khai trương tại Tầng 5, Tòa nhà Central Field, 219 Trung Kính, Hà Nội. Ngay sau buổi lễ là chương trình Tọa đàm Câu chuyện khởi nghiệp: Từ thành công của Hàn Quốc tới bài học cho Việt Nam được chia sẻ bởi Shark Thủy, Ông Nguyễn Anh Dũng - cùng đại diện những startup thành công của Hàn Quốc và Việt Nam. Đăng ký ngay để tham dự chương trình và trải nghiệm 3 ngày miễn phí không gian co-working.
Hotline: 19000354
Email: [email protected]
Website: www.rehoboth.com.vn
Địa chỉ: Rehoboth Việt Nam - Tầng 5, tòa nhà Central Point 219 Trung Kính, Hà Nội
Vũ Minh
">
Khởi nghiệp không cô đơn với ‘vườn ươm’ của Shark Thủy
Lý do không thể ngờ chồng cho tôi 2 triệu sau mỗi lần ân ái
Tôi từng 'ăn chả' nhưng vẫn rất đau đớn khi phát hiện vợ 'ăn nem'
Kết đắng cho quý bà lấy tiền chồng giàu để bao bồ trẻ
Tôi năm nay 45 tuổi, từng có một đời vợ. Theo phán quyết của tòa, vợ tôi được quyền nuôi con.
Nguyên nhân khiến hai vợ chồng chia tay là do tôi đa tình. Năm đó Hảo - vợ tôi vừa sinh con được 3 tháng tôi lăng nhăng với người phụ nữ khác.
Đến khi bồ ghen ngược, sự việc vỡ lở, Hảo ôm con về nhà ngoại sống. Tôi nhiều lần hàn gắn, tìm cách níu kéo nhưng bất thành.
Con gái lên 1 tuổi, hai vợ chồng chính thức ra tòa. Cuộc sống làm mẹ đơn thân không hề dễ dàng với Hảo.
Bà ngoại hay ốm đau nên sau ly hôn 2 năm Hảo đành nuốt nước mắt, gửi con lại cho tôi nuôi giúp, làm thủ tục sang nước ngoài lao động.
Tôi chán nản bỏ việc ở khách sạn. Sau thời gian dài buồn bã, tôi quyết tâm thay đổi bản thân, mở một quán bán cơm văn phòng. Giai đoạn khó khăn, vợ cũ không oán trách, vẫn bao dung, vay mượn tiền bạn bè bên đó, gửi tiền về giúp tôi tái đầu tư. Hảo hi vọng tôi sẽ thành công, mang cho con gái cuộc sống đủ đầy.
Do gần cơ quan, xí nghiệp, phục vụ nhiệt tình nên quán tôi làm ăn ngày càng phát đạt. Tôi mua được nhà, được xe ô tô, mở thêm nhà hàng, quán cà phê.
Giàu có, ra ngoài quen biết nhiều cô gái trẻ đẹp, thói trăng hoa của tôi lại trỗi dậy. Tôi lao vào những cuộc tình chớp nhoáng.
Đến năm 40 tuổi, tôi gặp và cưới Trinh - tiếp viên quán mát xa. Trinh kém tôi 15 tuổi.
Vợ hai chỉ thích chơi bời mua sắm phung phí nhưng tôi vẫn cung phụng vì cô ấy xinh đẹp, gợi cảm lại biết chiều chuộng chồng.
Trinh ghét con gái tôi ra mặt, nhiều lần bực dọc, yêu cầu tôi mang con bé về trả cho nhà vợ cũ. Tôi kiên quyết không đồng ý.
Tôi biết ở với mẹ kế, con bé chịu nhiều cực khổ. Tôi lựa lời khuyên nhủ Trinh nhưng cô ấy đều lấy lý do dạy bảo mới mắng con vài câu chứ không ác ý.
Trinh còn khóc lóc, đòi bỏ đi vì cho rằng tôi bênh con gái, đổ tiếng ác cho cô ấy, tôi ở giữa vô cùng khó xử.
5 tháng trước, tôi bị tai nạn giao thông. Sau vụ tai nạn, chân tôi bị yếu, phải ngồi xe lăn.
Mọi công việc nhà hàng, giao dịch tôi giao lại cho vợ hai quán xuyến. Một lần Trinh nói cần số vốn lớn để tái đầu tư, nếu không việc mở chuỗi nhà hàng sẽ gặp khó khăn. Vợ hai bàn với tôi vay tiền ngân hàng.
Do sức khỏe yếu, đi lại khó khăn nên tôi quyết định chuyển tên nhà và đất đai cho vợ đứng tên, để cô ấy thay chồng làm thủ tục vay vốn. Đây là tài sản tôi có từ trước thời kỳ hôn nhân.
Chẳng ngờ sang tên xong, Trinh không vay vốn ngân hàng nữa. Cô ấy thay đổi thái độ, lạnh nhạt với chồng, đi sớm về khuya.
Tôi yêu cầu vợ điều chỉnh lại cách cư xử thì cô ấy viện cớ bận rộn ngoài nhà hàng. Cô ấy trách tôi cả ngày ngồi một chỗ, không phụ giúp được gì còn đòi hỏi, hạch sách. Bị vợ mắng, tôi thấy bản thân bị xúc phạm nặng nề.
Gần đây, tôi nghe phong thanh Trinh đang qua lại với tài xế giao thực phẩm. Thuê người theo dõi, tôi điếng người khi biết đó là sự thật.
Trong cơn giận dữ, tôi gọi taxi, nhờ người ta chở đến quán. Tại đây tôi bắt gặp vợ đang ôm eo người tình trong nhà bếp.
Tôi tức giận cầm ấm trà đập xuống đất. Trinh giật mình quay ra, cô ấy không chút xấu hổ mà vênh mặt, thách đố.
Vợ nói tôi muốn sống yên, có tiền nuôi con gái và chữa bệnh thì im lặng. Những tài sản lớn của tôi Trinh đang nắm trong tay, nếu không biết điều, cô ấy sẽ đuổi bố con tôi ra ngoài đường. Sau hôm đó, tôi gần như quỵ ngã.
Vợ công khai ngoại tình nhưng tôi đau đớn cam chịu, vì bản thân đang rơi vào tình thế bi đát. Phải chăng đây là quả báo mà tôi phải gánh chịu từ những lỗi lầm trong quá khứ?
Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi bài viết chia sẻ về địa chỉ email: [email protected] (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!">Lý do đau đớn khiến chủ quán cơm cam chịu việc vợ ngoại tình
Tập luyện chăm chỉ, ăn uống khoa học cộng thêm món canh hầm “đặc biệt” này là tất cả bí mật nhan sắc của “MC thời tiết” Mai Ngọc.
">Cậu bé 7 tuổi gây sốt khi kiếm được 22 triệu USD/năm
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
Madhumala Chattopadhyay đã dẫn đầu một đoàn thám hiểm với mục tiêu tiếp cận với bộ lạc này và tìm hiểu cuộc sống của những con người cô lập nhất trên thế giới. Đây là một bộ tộc nổi tiếng nguy hiểm và hiếu chiến.
Trong một cuộc phỏng vấn sau đó, Madhumala đã giải thích rằng: “Trong 6 năm nghiên cứu và khám phá các bộ tộc nằm trên quần đảo Andaman này, chưa từng có bất cứ người đàn ông nào cư xử không đúng mực với tôi.
Họ có thể còn nguyên thuỷ về những thành tựu công nghệ, nhưng về mặt xã hội, họ đã vượt xa chúng ta”.
Ngoài Sentinel, trên quần đảo Andaman còn có các bộ tộc như Onge, Shompen và Jarawa. Mặc dù họ sống tương đối gần nhau, nhưng sự giao tiếp của họ với thế giới hiện đại thì lại rất khác nhau.
Jarawa được biết đến là một trong những bộ tộc văn minh nhất trong số đó, nhưng Sentinel lại được coi là bộ tộc nguy hiểm và biệt lập nhất.
Do những nỗ lực kết nối với họ thất bại, Chính phủ Ấn Độ đã quyết định cứ để họ sống như cách họ muốn.
Hiện nay, việc tới thăm hòn đảo này được cho là sẽ gây nguy hiểm cho các thành viên của bộ tộc, bởi vì du khách có thể mang tới những vi khuẩn gây bệnh mà họ không hề miễn dịch.
Mới đây, các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin về cái chết của một nhà truyền giáo trẻ tên là John Chau - người đã cố gắng bước chân vào lãnh thổ của người Sentinel.
Sự kiện này lại một lần nữa chứng minh rằng người Sentinel ở đây không phải để kết bạn.
Lịch sử từng ghi nhận chuyến thám hiểm thành công tới đảo Andaman của nhà thám hiểm Pandit, nhưng ít người biết đến những thành công đáng kinh ngạc của nhà thám hiểm nữ Madhumala Chattopadhyay.
Năm 12 tuổi, Madhumala đã quyết tâm sẽ gặp được những bộ tộc nguyên thuỷ nhất. Sau khi hoàn thành cấp phổ thông với vị trí đứng đầu lớp, cô bắt đầu học ngành Nhân chủng học tại ĐH Calcutta.
Sau đó, cô giải thích với bố mẹ rằng việc học Nhân chủng học là “tấm hộ chiếu để đến với bộ tộc Onge” - một bộ tộc nằm trên quần đảo Andaman.
Madhumala ném nhiều dừa hơn xuống nước, rồi cô nhanh chóng nhảy xuống nước cùng người Sentinel. |
Madhumala là một trong số ít người có thể làm bạn với người Sentinel. Bí quyết của cô là những quả dừa.
Ngay lúc con thuyền chạm đến lãnh thổ của người Sentinel, tất cả mọi người trong nhóm bắt đầu ném ra những quả dừa để cho thấy họ đến trong hòa bình. Bằng cách đó, nhóm đã không mất nhiều thời gian để tới gần bộ tộc này hơn, thậm chí họ còn bắt đầu ra nhặt dừa.
Ngay sau đó, Madhumala ném nhiều dừa hơn xuống nước, rồi cô nhanh chóng nhảy xuống nước cùng người Sentinel.
Cho tới hôm nay, đây vẫn được coi là một trong số ít những kết nối thành công với bộ tộc này. Người ta tin rằng sự hiện diện của một người phụ nữ chính là chìa khóa cho thành công.
Sau đó, Madhumala còn gặp lại người Sentinel một lần nữa và lần này thậm chí họ còn tỏ ra thân thiện hơn bằng cách leo lên thuyền để nhặt dừa.
Madhumala bế một em bé của bộ tộc Jarawa |
Năm 1991, Madhumala thực hiện một chuyến thám hiểm khác và là người phụ nữ duy nhất từ thế giới bên ngoài tới thăm bộ tộc Jarawa.
Để không khiến họ cảm thấy sợ hãi, lúc đầu cô ở nguyên trên thuyền, nhưng ngay sau đó những người phụ nữ của bộ tộc đã chú ý tới cô. Họ bắt đầu hét lên “Milale chera” – tức là “bạn bè đang tới”. Họ nhảy một điệu để thể hiện niềm vui khi nhìn thấy một người phụ nữ trong đoàn.
Sau khi một người phụ nữ của bộ tộc tiếp cận Madhumala, họ bắt đầu kiểm tra tóc và da cô. Để thể hiện thiện chí và tình bạn, Madhumala đã ôm một người phụ nữ của bộ tộc và họ tỏ ra rất vui mừng vì điều đó. Lúc ấy, không ai trong đoàn biết được cô sẽ có hành động bất ngờ này.
Jarawa là một trong những bộ tộc thân thiện nhất, vì thế người phụ nữ nhanh chóng chấp nhận Madhumala, thậm chí còn cho cô bế con và giúp họ một số việc vặt.
Nhà nhân chủng học này cũng là người duy nhất được mời vào bên trong túp lều và ăn chung cùng họ. Madhumala sau đó cũng trở thành bác sĩ của bộ tộc, giúp đỡ những người bị thương.
Mặc dù Madhumala là người đã thực hiện những bước tiến triển lớn trong việc liên hệ với những bộ lạc biệt lập và độc nhất trên thế giới, nhưng ngày nay có rất ít người coi bà là một trong những nhà nhân chủng học xuất sắc.
Bà hiện đang làm việc trong một Bộ của Chính phủ Ấn Độ, chuyên xử lý các hồ sơ. Chỉ số ít người biết tới tác động thực sự của bà trong việc kết nối bộ tộc Sentinel và Jarawa với thế giới bên ngoài.
Huy Khánh (Theo Bored Panda)
Thế giới của người lùn gắn liền với những khu rừng rậm nhiệt đới không một ánh điện. Họ sống bằng nghề săn bắn, hái lượm trong những ngôi nhà vòm làm bằng lá chuối, lá cọ hàng thiên niên kỷ nay.
">Bí mật của người phụ nữ tiếp cận với bộ tộc nguy hiểm nhất thế giới
Hoạt động này nằm trong khuôn khổ dự án “Thực hiện các sáng kiến khuyến khích làm nhà ở chống biến đổi khí hậu cho người nghèo ở vùng đô thị tại Việt Nam”, được thực hiện từ tháng 4/2016 do Quỹ Phát triển Bắc Âu tài trợ.
Theo đó, dự án đã hỗ trợ không hoàn lại và vốn tín dụng cho 135/189 hộ nghèo và cận nghèo xây mới, sửa chữa nhà ở, đạt 135% so với chỉ tiêu đề ra. Tổng số tiền hỗ trợ lên tới 3 tỷ 370 triệu đồng, trong đó, hỗ trợ không hoàn lại cho 114 hộ/2 tỷ 040 triệu đồng, hỗ trợ vốn tín dụng cho 56 hộ/ 1 tỷ 330 triệu đồng.
Cùng với đó, Hội LPPN thành phố đã tổ chức 15 lớp tập huấn “Nâng cao kiến thức về kỹ thuật xây dựng, sửa chữa nhà ở chống bão cho cán bộ hội phụ nữ các cấp, cán bộ địa chính 43 xã/phường và hộ dân được hưởng thụ dự án. Tổ chức các diễn đàn giao lưu và chia sẻ về kinh nghiệm xây dựng nhà ở chống bão; biểu dương các mô hình “Phụ nữ trong công tác bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu”. Tổ chức thành công chương trình Phụ nữ Đà Nẵng sống trách nhiệm trước biến đổi khí hậu.
“Điều đáng mừng là nhận thức của người dân được nâng cao, họ có kiến thức về biến đổi khí hậu, về những tiêu chí kỹ thuật cần phải lồng ghép vào nhà chống bão, qua đó, họ có thể tuyên truyền đến những người xung quanh để làm gia tăng số lượng nhà ở chống bão trên địa bàn TP. Đà Nẵng”, bà Nguyễn Thị Thu Hà, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ TP. Đà Nẵng chia sẻ.
Qua khảo sát thông tin ban đầu và khảo sát đánh giá kết quả sau khi triển khai đến từng hộ gia đình tham gia dự án cho thấy nhận thức của người dân về khả năng tự thích ứng và ứng phó với BĐKH được nâng lên, nhiều hộ không thuộc gói hỗ trợ của dự án vẫn thực hiện xây dựng nhà của mình theo tiêu chí kỹ thuật chống bão.
D.Minh - Mai Hương
">Đà Nẵng xây nhà chống bão cho 135 hộ nghèo
Tâm sự của ông Nguyễn Hồng Đài, Tổng Giám đốc APT Travel gợi lại câu chuyện của những thành phố “ép khách đi ngủ sớm” ở Việt Nam.
Khách đến ít, tiêu cũng không nhiều
Đà Nẵng không phải là thành phố duy nhất ở Việt Nam “ép khách đi ngủ sớm”, cho dù người ta đang tự hào rằng, đây là thành phố có tăng trưởng du khách cao nhất nhì cả nước. Câu chuyện cơ sở hạ tầng thiếu và yếu, chưa bắt kịp xu thế, không theo được tăng trưởng, không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của du khách… xem ra vẫn cứ là rào cản khiến du lịch Việt Nam đi sau Hàn Quốc khoảng 30-35 năm, sau Malaysia khoảng 25 năm, Thái Lan 20 năm, sau Indonesia và Philippines khoảng 5-7 năm.
Tiềm năng du lịch của Việt Nam rất phong phú, đặc sắc. Chúng ta như một người giàu mà nhiều quốc gia khác muốn cũng không có được. “Bốn năm gần đây, lượng tìm kiếm về điểm đến du lịch Việt Nam đã tăng khoảng 2 lần. Tuy nhiên, khách thực tế đến Việt Nam chỉ tăng khoảng 1,8 lần. Doanh thu từ du khách cũng chỉ tăng khoảng 1,5 lần” - những số liệu mà bà Tuyết Vũ, đại diện công ty tư vấn toàn cầu Boston (BCG) đưa ra tại Diễn đàn cấp cao du lịch Việt Nam tổ chức tại Hà Nội ngày 5-6/12/2018, cho thấy những khoảng thiếu hụt mà ngành du lịch Việt Nam chưa khai thác hết. "Nếu chúng ta làm tốt hơn nữa thì có thể biến những quan tâm, tìm kiếm trên Internet thành khách đến Việt Nam và chi tiêu thật sự", bà Tuyết Vũ nhận xét.
Từ 2015 đến nay, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng từ 8 triệu lượt lên hơn 14 triệu lượt trong 11 tháng năm 2018. Nhưng những con số này không tương xứng với tiềm năng, và so với các nước trong khu vực, chúng ta vẫn cách họ một khoảng khá xa.
Ông John Lindquist, Cố vấn cấp cao BCG, thành viên hội đồng cơ quan du lịch Vương quốc Anh cho biết: “Năm 2017, Việt Nam thu về 8,3 tỷ USD từ khách quốc tế, nhưng số này ở Indonesia là 12,6 tỷ USD; Singapore là 18,4 tỷ USD, Thái Lan là 52,5 tỷ USD. Theo báo cáo của Tổng cục Du lịch các nước, mỗi chuyến du lịch, khách đến Việt Nam chi tiêu trung bình khoảng 900 USD. Nhưng mức chi tiêu của khách tại Indonesia là 1.109 USD, Singapore là 1.105 USD, tại Thái Lan là 1.565 USD. Khách quốc tế lưu lại Việt Nam và Thái Lan cùng khoảng thời gian hơn 9 ngày nhưng chỉ tiêu 96 USD mỗi ngày ở Việt Nam, còn ở Thái Lan là 163 USD. Mức chi của khách đến Indonesia, Singapore cũng cao hơn, lần lượt là 132 USD và 325 USD”.
Thiếu hạ tầng giúp khách tăng trải nghiệm
Trở lại câu chuyện của vị giám đốc công ty ATP Travel, để hiểu rằng tại sao khách đến Việt Nam lại chi tiêu ít đến vậy. Ông Đài cho biết, ngay tại các thành phố lớn của Việt Nam khách đến không biết làm gì, tiêu gì.
Chẳng hạn để tổ chức cho đoàn khách hội nghị, khi đến Hà Nội thì không có địa điểm tổ chức đủ rộng. Nếu kéo nhau vào Trung tâm Hội nghị quốc gia không phải khách nào cũng thích vì ở đó thiếu các dịch vụ của khách sạn. Tình trạng tương tự với TP.HCM. Với Đà Nẵng, khách thậm chí còn không muốn vào vì bay đi Đà Nẵng không có nơi tổ chức sự kiện đã đành, ngay với các dịch vụ nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí hay trải nghiệm đều thiếu.
“Cả Đà Nẵng chỉ duy nhất có một sàn nhảy thì khách biết làm gì ban đêm?”, ông Đài đặt câu hỏi.
Dòng tiền của du khách dần chảy về các hoạt động mua sắm, trải nghiệm nhiều hơn là dành tiền mua vé máy bay hay đặt phòng khách sạn đắt tiền (Ảnh minh họa) |
Ông Kenneth Atkinson - Chủ tịch Điều hành Grant Thornton Việt Nam chỉ thẳng một trong những yếu tố cản trở du lịch Việt Nam là cơ sở hạ tầng. Mặc dù Việt Nam đã có những thay đổi nhất định nhưng cần nhiều hơn nữa để đón được nhiều du khách hơn.
"Trong 7, 8 năm tới, Việt Nam sẽ thu hút 30 triệu lượt khách, nhưng chúng ta phải sẵn sàng về cơ sở hạ tầng". Ông Kenneth cẩn thận đưa ra các con số cho thấy những thành phố du lịch lớn của Việt Nam như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng… thiếu thốn cơ sở hạ tầng, gây khó khăn cho khách du lịch ra sao…
Đồng tình với ý kiến này, theo ông James A.Kaplan - Phó chủ tịch cấp cao Tập đoàn Minor, để thành công trong việc tăng lượt khách đến thì các yếu tố về cơ sở hạ tầng, công suất sân bay, nhân lực... cũng là những yếu tố đóng vai trò quan trọng. Chúng ta phát triển du lịch nhưng cơ sở hạ tầng, nhân lực, môi trường cần được tôn trọng".
Trong khi đó, nghiên cứu xu hướng du lịch của thế giới, ông Nguyễn Trung Công, CEO của iViVu cho rằng dòng tiền của du khách dần chảy về các hoạt động mua sắm, trải nghiệm nhiều hơn là dành tiền mua vé máy bay hay đặt phòng khách sạn đắt tiền.
Ông Vũ Thế Bình - Phó chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam giải thích, đó là bởi Việt Nam chưa có hàng hoá đặc thù, hấp dẫn du khách. Các nước như Singapore, Malaysia, Thái Lan... hiện có hệ thống trung tâm thương mại rất phát triển, cả về số lượng lẫn quy mô, chất lượng hàng hoá, thu hút nhiều khách mua sắm. Về lâu dài, khi các điểm tham quan ở Việt Nam không còn sự mới lạ, các trung tâm nghỉ dưỡng, mua sắm và du lịch MICE cần phát triển để thay thế.
Cơ sở hạ tầng thiếu và yếu, bài toán đó của du lịch Việt Nam nói chung và các thành phố du lịch nổi tiếng trong nước nói riêng vẫn đang tiếp tục cần được giải quyết. Và nếu không giải quyết được, thì đừng mong có ngày du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Minh Minh
">Du lịch Việt Nam
友情链接