Thưởng thức bữa tiệc âm nhạc cổ điển tam tấu ‘Tiếng nói của nhạc cụ’
Buổi hòa nhạc sẽ mang đến những tác phẩm kinh điển lần đầu tiên tại Việt Nam qua các tiết mục có giai điệu tuyệt đẹp,ưởngthứcbữatiệcâmnhạccổđiểntamtấuTiếngnóicủanhạccụlịch ngoại hạng anh 2024 trải dài từ các tác phẩm viết cho giọng hát được chuyển soạn lại cho nhạc cụ đến các tác phẩm hòa tấu nguyên bản cho ba nhạc cụ clarinet, viola và piano.
Nghệ sĩ Piano Nguyễn Đức Anh |
Chia sẻ với VietNamNet, nghệ sĩ piano Nguyễn Đức Anh cho biết các nghệ sĩ tham gia lần này đều là những nghệ sĩ thính phòng có uy tín. "Dù đây là dự án mới tại Việt Nam nhưng các tác phẩm được trình diễn đều có chất lượng, được nghệ sĩ quốc tế nhiều thế hệ khai thác'' - nghệ sĩ Đức Anh nói.
Nghệ sĩ Viola Thiên Bảo và nghệ sĩ Clarinet Hoàng Quân
Tam tấu được biết đến như một loại hình quan trọng trong hòa nhạc thính phòng, là sự hòa trộn của ba loại nhạc cụ với những âm sắc đặc trưng khác nhau. Đó cũng là cơ hội để mỗi nghệ sĩ thính phòng thể hiện khả năng của mình. Khác với hình thức dàn nhạc giao hưởng, hình thức hòa tấu thính phòng giúp khán giả cảm nhận rõ rệt hơn sự tương tác giữa các nghệ sĩ, qua đó việc hòa mình vào âm nhạc trở nên dễ dàng hơn.
"Được làm việc với Trưởng bè Clarinet và Trưởng bè Viola của dàn nhạc lớn nhất thành phố là một vinh dự cũng như cơ hội để tôi khai phá bản thân và đưa ra thêm những hình thái mới trong các hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp của mình" - nghệ sĩ piano Nguyễn Đức Anh chia sẻ.
Ngọc Hà
Nhạc sĩ Dương Cầm: 'Rap sẽ không nổi hơn nữa'
"Nhạc của tôi có thể hiểu là nhạc để thưởng thức theo thiên hướng nghệ thuật chứ không để số đông họ mang ra nghe để giải trí đơn thuần, không thể phát ở quán cà phê hàng tiếng đồng hồ", nhạc sĩ Dương Cầm chia sẻ.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo U19 Sông Lam Nghệ An vs U19 PVF Việt Nam, 14h30 ngày 14/1: Đánh chiếm ngôi đầu
Ngày 12/6/2018, Công ty Công nghệ thông tin VNPT (VNPT-IT) đã chính thức ra mắt, với hàng nghìn kỹ sư đang tập trung nghiên cứu, phát triển các sản phẩm công nghệ mới như AI, bigdata, blockchain…
Được chính thức thành lập từ tháng 4/2018, VNPT- IT là đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Tập đoàn VNPT, có nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển tích hợp các giải pháp ICT phục vụ khách hàng trong và ngoài VNPT và hướng ra thị trường quốc tế. Như vậy, VNPT- IT sẽ trở thành trụ cột sản xuất mới của VNPT về phần mềm và các ứng dụng CNTT.
Ra đời trong giai đoạn VNPT nói riêng và thế giới nói chung đang chuyển dịch số mãnh mẽ, VNPT- IT mang trên vai trọng trách phải trở thành “đòn bẩy” để VNPT có thể bứt phá vượt bậc trong giai đoạn 2017 - 2025, chuyển từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông truyền thống sang dịch vụ viễn thông, CNTT và dịch vụ số. Mục tiêu đó chính là đưa VNPT trở thành nhà cung cấp dịch vụ số hàng đầu Việt Nam và trở thành Trung tâm số (Digital Hub) tại thị trường khu vực và thế giới.
Phát biểu tại sự kiện này, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng bày tỏ hy vọng VNPT IT trở thành trụ cột của VNPT.
“VNPT IT ra đời trong bối cảnh xu hướng công nghệ phát triển mạnh, mong muốn trở thành digital hub của khu vực vào năm 2020. Sự ra đời này đúng thời điểm, VNPT đã cung cấp dịch vụ CNTT từ lâu nhưng phân tán chưa tập trung sức mạnh. Việc thành lập nên VNPT IT giúp VNPT tập trung nguồn lực và sức manh để trở thành tập đoàn hàng đầu trong việc cung cấp dịch vụ số. Đồng thời, thể hiện trách nhiệm của VNPT với Chính phủ và sẽ đóng vai trò trụ cột trong việc xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số trong nền kinh tế số. Đây là khát vọng để VNPT trở thành tập đoàn hàng đầu trong việc cung cấp dịch vụ số. Tuy nhiên, VNPT cũng gặp nhiều thách thức, trong đó có vấn đề nguồn nhân lực. Cơ chế nhà nước để có các chính sách ưu đãi nguồn nhân lực vẫn là vấn đề lớn. Chúng ta cần có các chuyên gia quản trị về CNTT. Nếu không có cơ chế đãi ngộ tốt sẽ không cạnh tranh được với những doanh nghiệp khác. Đây là vấn đề cốt tử để VNPT trở thành digital hub cung cấp dịch vụ số cho người dân”, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng chia sẻ.
" alt="VNPT ra mắt “át chủ bài” VNPT IT muốn trở thành Trung tâm số của Đông Nam Á" />- Những thông tin và hình ảnh về Galaxy S8 mini chỉ vừa mới được người ta hé lộ.Samsung lập siêu kỷ lục, bán 1,3 triệu chiếc Galaxy S8/S8+" alt="Galaxy S8 bán quá chạy, Samsung sẽ bán thêm Galaxy S8 mini?" />
Hồi tháng 5/2018, khi các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và các nhà khoa học hàng đầu tập trung tại Nhà Trắng tham dự một cuộc họp do Tổng thống Donald Trump triệu tập, thảo luận về tình trạng trí tuệ nhân tạo (AI) tại Mỹ, thì ở Trung Quốc cam kết quan trọng của chính phủ đối với một trong những yếu tố then chốt trong nền kinh tế công nghệ chưa khi nào bị xem nhẹ.
Hội nghị AI do ông Trump tổ chức nhằm tham vấn những luồng thông tin từ khoảng 40 công ty công nghệ Mỹ bao gồm Amazon, Facebook và Google cùng một loạt các viện nghiên cứu hàng đầu, được kỳ vọng "thông báo các nỗ lực của chính phủ liên bang trong việc duy trì vai trò lãnh đạo của Mỹ trong phát triển và ứng dụng AI",theo một bản dự thảo Nhà Trắng.
Sự phát triển của AI - hay những công nghệ thực hiện các nhiệm vụ vốn chỉ dành riêng cho trí thông minh của con người như hiểu ngôn ngữ và nhận biết đối tượng và âm thanh, là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chiến lược quốc gia của Trung Quốc kể từ tháng 7/2017. Đối với chính quyền Tổng thống Donald Trump, câu hỏi đặt ra là liệu họ đã nỗ lực đủ để giúp những ‘người chơi' trong nước ngăn chặn sự cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc hay chưa?
"Khi Trump tham gia vào cuộc chiến thương mại với Trung Quốc, ông ta muốn đảm bảo rằng mình không chỉ đơn giản là trừng trị các công ty Trung Quốc mà còn tích cực hỗ trợ các công ty Mỹ đang phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ nước này", Peter Trumpell, cựu quan chức cấp cao của Cục Kinh tế và Kinh doanh, Bộ Ngoại giao Mỹ và hiện là trợ lý cao cấp tại Trung tâm An ninh Mới của Mỹ.
Harrell chia sẻ thêm rằng Hội nghị Nhà Trắng về AI phản ánh thực tế chính quyền Trump thừa nhận Mỹ đang cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc về AI và một số lĩnh vực công nghệ lớn khác.
Bằng việc tổ chức cuộc thảo luận quốc gia với sự tham gia của các nhà lãnh đạo công nghệ cao cấp, Trump có thể "nẫng tay trên" Trung Quốc. "Về lâu dài, tiền bạc và kế hoạch sẽ có tác dụng (trong khả năng cạnh tranh của một quốc gia). Trung Quốc có tiền và kế hoạch, nhưng Mỹ có thời gian để thay đổi tình thế", James Lewis, một thành viên cao cấp của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế Hoa Kỳ cho hay.
Hãy cùng xem xét kỹ hơn "tiền và kế hoạch" đằng sau sự thúc đẩy AI của Trung Quốc.
Hồ sơ công khai cho thấy Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đã tài trợ ít nhất 8 dự án nghiên cứu liên quan đến AI trong 6 tháng qua với số tiền là 2,73 tỷ nhân dân tệ (10.000 tỉ đồng) từ ngân sách trung ương. Với khoảng thời gian quy chuẩn là 3 năm, chưa kể đến "các công nghệ mang tính cách mạng", các dự án bao phủ nhiều chủ đề khác nhau, từ dữ liệu lớn và tính toán hiệu suất cao cho đến các lĩnh vực tiên phong hơn, chẳng hạn như gắn chip vào nội tạng người.
Trong khi đó, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc (CAS) có hơn 300 phòng thí nghiệm và 4 trung tâm nghiên cứu cấp quốc gia, đã nhận được hơn 2,7 tỷ nhân dân tệ (hơn 9.000 tỉ đồng) cho 11 dự án khoa học cơ bản năm 2017, mặc dù không rõ có bao nhiêu trong số này liên quan trực tiếp đến AI.
Chính phủ Trung Quốc đặt mục tiêu tham vọng vượt qua Mỹ, trở thành nước đứng đầu về AI vào năm 2030. Theo một lộ trình chi tiết được công bố vào tháng 7 năm ngoái, chính phủ kỳ vọng khu vực được xác định là AI trọng yếu có giá trị 150 tỷ NDT (khoảng 4.000 tỉ đồng) vào năm 2020, trong khi đó các ngành công nghiệp có liên quan sẽ đạt 1 nghìn tỷ NDT (3,6 triệu tỉ đồng). Đến năm 2025, hai giá trị này dự kiến sẽ vượt mốc 400 tỷ NDT (1,4 triệu tỉ đồng) và 5 nghìn tỷ NDT (1,8 triệu tỉ đồng), nhờ sự ứng dụng rộng rãi của AI trong sản xuất thông minh, chăm sóc sức khỏe thông minh, thành phố thông minh, nông nghiệp thông minh và cơ sở hạ tầng quốc phòng.
Đến năm 2030, Trung Quốc sẽ dẫn đầu thế giới trong đổi mới và xây dựng một nền kinh tế thông minh cũng như một "xã hội thông minh". Khu vực được xác định là AI trọng yếu sẽ có trị giá 1 nghìn tỷ NDT (3,6 triệu tỉ đồng), được hỗ trợ bởi các ngành công nghiệp liên quan trị giá hơn 10 nghìn tỷ NDT (36 triệu tỉ đồng).
Vào tháng 7/2017, Hội đồng Nhà nước Trung Quốc đã ban hành Kế hoạch Phát triển AI thế hệ mới, một lộ trình 3 bước để trở thành quốc gia hàng đầu thế giới về AI vào năm 2030. AI cũng được xác định là một trong những nhiệm vụ chính của Trung Quốc, xếp thứ 6/69 nhiệm vụ trọng yếu trong kế hoạch 5 năm lần thứ 13 của đất nước nhằm mục tiêu Phát triển các Chiến lược Quốc gia và ngành Công nghiệp mới nổi, định hướng chính sách của chính phủ từ năm 2016 đến năm 2020.
Chính phủ đã đưa AI vào sáng kiến Internet Plus của Trung Quốc, được công bố năm 2015 như một chiến lược quốc gia nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được chèo lái bởi các công nghệ tiên tiến liên quan đến Internet. Phát triển AI cũng đã được hỗ trợ như là một phần của nỗ lực thúc đẩy ngành công nghiệp robot của Trung Quốc. Kế hoạch phát triển ngành công nghiệp Robotics của đất nước này (2016-2020), được lập ra hồi tháng 4/2016, đặt mục tiêu Trung Quốc trở thành bá chủ thế giới với khả năng sản xuất 100.000 robot công nghiệp hàng năm vào năm 2020.
Tháng 11/2017, Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc bổ nhiệm 4 công ty công nghệ lớn nhất - Baidu, Alibaba Group, Tencent Holdings và iFlyTek - là những nhà vô địch quốc gia có nhiệm vụ dẫn dắt sự phát triển AI cho xe tự lái, thành phố thông minh, quang học máy tính trong chẩn đoán y tế và trí thông minh bằng giọng nói.
Hơn nữa, ảnh hưởng của chính phủ Trung Quốc đối với các công ty lớn được kỳ vọng sẽ khuyến khích họ mở cánh cửa cho những doanh nghiệp nhỏ hơn trong lĩnh vực AI. Chính phủ Trung Quốc cũng bắt đầu nắm một vai trò tích cực hơn trong việc tài trợ cho các dự án về AI, thông qua "quỹ hướng dẫn của chính phủ" do chính quyền địa phương và các công ty nhà nước thành lập.
Chính phủ Trung Quốc đã đầu tư hơn 1 tỷ USD cho các hoạt động khởi nghiệp trong nước trong 2 năm qua. Trong đó, phần lớn khoản đầu tư được chuyển sang các lĩnh vực ưu tiên như chăm sóc sức khỏe và AI, theo một báo cáo tháng 3/2018 của Đại học Oxford.
Nguồn: South China Morning Post
" alt="Cách Trung Quốc nâng cao tiềm lực trí tuệ nhân tạo" />Hơn 18.000 thiết bị trên 100 quốc gia đã bị ảnh hưởng bởi phần mềm độc hại
" alt="18.000 điện thoại Android giá rẻ bị cài sẵn phần mềm độc hại" />Chevrolet Spark. Đây là một trong những dòng xe được ưa chuộng nhất trong các dòng xe giá rẻ. Ưu thế của chúng là tiêu thụ nhiên liệu chỉ hơn 5 lít xăng/100km, có độ chắc của khung gầm và khá linh hoạt, cơ động. Tầm giá sau khi đăng ký xong hiện chỉ từ 400-500 triệu đồng.
Bước sang năm 2018, các mẫu xe có dung tích xi lanh từ 1.5 lít trở xuống sẽ được giảm thuế tiêu thụ đặc biệt từ 40% hiện nay xuống còn 35%. Cùng với đó, xe sản xuất lắp ráp trong nước sẽ được giảm thuế nhập khẩu bộ linh kiện về mức 0%, thì giá xe sẽ tiếp tục giảm. Không những thế, nếu ôtô sản xuất lắp ráp trong nước được miễn thuế tiêu thụ đặc biệt với phần linh kiện mua trong nước thì các doanh nghiệp có điều kiện giảm giá bán hơn nữa.
Ông Lê Ngọc Đức, Tổng giám đốc Công ty Hyundai Thành Công, cho biết thời gian tới sẽ đẩy mạnh nội địa hóa, đạt tỷ lệ 40% với mẫu i10, không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn đủ điều kiện để xuất khẩu sang các nước trong khu vực, hưởng ưu đãi thuế quan 0%. Vì vậy, giá xe sẽ còn giảm nữa.
Trường Hải cũng hướng tới việc xuất khẩu Kia Morning sang các nước trong khu vực. Trong tương lai, nếu cả Thành Công và Trường Hải đều thu hút nhiều nhà sản xuất linh kiện vào Việt Nam, tăng tỷ lệ hàm lượng giá trị nội địa, giá xe càng có cơ sở giảm sâu, giúp các dòng xe cỡ A như Morning hay i10 tới gần hơn nữa túi tiền của người Việt.
Hyundai Grand i10. Liên tục đổi mới
Công ty Hyundai Thành Công mới đây đã ra mắt mẫu Grand i10 lắp ráp trong nước với tỷ lệ nội địa hóa ở mức 10%, có tới 9 phiên bản, động cơ 1.0 lít và 1.2 lít. Nhờ lắp ráp trong nước, giá xe giảm từ 8-12%, tùy từng phiên bản so với xe nhập khẩu, chỉ còn 340-435 triệu đồng.
Ngay khi Hyundai Grand i10 lắp ráp trong nước ra mắt thì Công ty Trường Hải cũng quyết định giảm giá cho mẫu Kia Morning từ 5-10 triệu đồng. Có 5 phiên bản Kia Morning, mức giá thấp nhất là Kia Morning 1.0 MT giá 316 triệu đồng và phiên bản đắt nhất Morning Si AT giá 402 triệu đồng.
Trong khi đó, GM Việt Nam vẫn chưa có phản ứng gì vẫn giữ giá bán xe Chevrolet Spark bản LS 1.2 lít số sàn giá 339 triệu đồng và bản LT 1.2 lít số sàn giá 359 triệu đồng.
Đánh giá chung, có thể thấy không có nhiều cách biệt giữa các đối thủ. Xét về giá, 3 mẫu xe này có mức giá tương đương nhau. Nếu so giữa các bản số sàn thì dao động trong khoảng 316 cho đến 380 triệu đồng, còn bản số tự động khoảng 390-435 triệu đồng.
" alt="Ôtô cỡ nhỏ tại Việt Nam ngày càng rẻ: 400 triệu cả nhà đi xe hơi" />
- ·Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua
- ·LMHT: Ngọc mới cho phép bạn tung một quả cầu lửa vào tướng địch
- ·Ăn rắn sống trên truyền hình trực tiếp, người phụ nữ gây khiếp sợ
- ·Lộ diện Nokia Mercury, mẫu tablet Lumia bị khai tử bởi Microsoft
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Necaxa, 07h00 ngày 13/1: Chênh lệch đẳng cấp
- ·Công nghệ thứ 7: Cảnh báo khoá SIM 1 chiều, Donald Trump bị tước quyền trên Twitter
- ·AI của Goldman Sachs dự đoán Brazil sẽ vô địch World Cup 2018
- ·Hàng chục triệu status trên Facebook 'vô tình' bị chuyển sang public
- ·Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng
- ·Microchip ra bộ vi điều khiển có khả năng bảo mật cao
- Mi Mix 2 chính là mẫu máy được Xiaomi phát triển cho phân khúc thị trướng smartphone cao cấp.Nokia và Xiaomi bất ngờ trở thành đối tác chiến lược" alt="Xiaomi Mi Mix 2 sẽ sở hữu đến 6GB RAM, chip Snapdragon 835" />
Facebook vừa công bố dự định loại bỏ hoàn toàn mục “Trending” khỏi nền tảng của mình vào thứ Sáu vừa rồi. Tab Trending là mục nằm bên tay phải trên phiên bản desktop của Facebook hiển thị các tin tức nóng hổi đang được dư luận quan tâm.
Trưởng bộ phận giới thiệu sản phẩm của Facebook, bà Alex Hardiman, đã phát biểu trên một bài đằng cùng ngày: “Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy rằng người dùng cảm thấy sản phẩm này ngày càng trở nên kém hữu ích. Và vì thế chúng tôi sẽ loại bỏ mục Trending khỏi Facebook trong tuần tới cũng như toàn bộ sản phẩm và tích hợp bên thứ ba hoạt động dựa trên API Trends”. Vị nữ lãnh đạo còn nói thêm rằng công ty đang nghiên cứu những cách mới để giúp mọi người luôn được cập nhật tin tức “trong khi vẫn đảm bảo được tin cung cấp tới từ những nguồn đáng tin cậy”.
Trending được Facebook bắt đầu từ 2014 và đã chịu không ít chỉ trích từ phía dư luận kể từ đó về tính thiếu công bằng trong việc đăng tin của mình. Nina Jankowicz, một chuyên gia về tin tức giả mạo cùng đồng nghiệp tại Trung tâm Wilson của Viện Kennan đã nói với tờ National Public Radio: “Kể từ khi quyết định sa thải các reviewer tin tức của mình và thay bằng thuật toán, Facebook đã không ít lần đăng tải tin tức sai sự thật hoặc nội dung thiên kiến tới hàng triệu người xem”.
Tuy nhiên có lẽ người dùng sẽ không phải chờ lâu, bởi Hardiman cho biết công ty đang gấp rút thử nghiệm nhiều sản phẩm tin tức mới với hơn 80 nhà xuất bản toàn cầu. Theo Recode cho biết, nhà xuất bản sẽ có thể gán một tag “breaking news” trên bài đăng của mình trong một khoảng thời gian từ 15 phút tới 6 giờ, nhưng tag đang thử nghiệm này sẽ không tăng bậc xếp hạng của tin bài trên thanh tìm kiếm.
Một sản phẩm nữa cũng đang được Facebook nghiên cứu có tên “Today In”, đánh vào các nguồn tin địa phương. Mục này sẽ cho phép người dùng đọc tin tức từ báo chí và thông cáo của các tổ chức, chính quyền tại nơi mình sinh sống. Đây được xem là hướng đi tích cực và hữu hiệu của Facebook, bởi lượng người dùng truy cập hằng ngày của mạng xã hội vốn đã rất lớn, vậy nên mục này sẽ nhanh chóng có được rất nhiều người xem cho phép Facebook cung cấp tin tức tốt hơn tới cộng đồng.
" alt="Facebook sẽ loại bỏ mục Trending trong tuần tới" />
- ·Nhận định, soi kèo Augsburg vs Stuttgart, 23h30 ngày 12/1: Thiên nga gẫy cánh
- ·Dota 2: EG ‘một mình chống Mafia’ tại MDL 2017
- ·Bàn chính sách ứng dụng và phát triển blockchain ở Việt Nam
- ·Ngân hàng Trung ương Nga: Tài sản mật mã không gây rủi ro cho sự ổn định tài chính toàn cầu
- ·Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà
- ·Mẹ cháu bé bị sát hại ở Nhật nhờ chia sẻ lịch phiên tòa xét xử
- ·Các công ty khởi nghiệp Việt Nam bắt đầu có thể đăng ký Google Demo Day Asia
- ·Vì sao Việt Nam chưa có tên trên “bản đồ” World Cup 2018 của FIFA?
- ·Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng
- ·Cách gọi cho thuê bao 11 số sau khi chuyển sang 10 số của các nhà mạng