Bóng đá

Đối thủ đáng gờm của 'osin' Việt

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-21 09:02:15 我要评论(0)

-Người Philippines ở TP.HCM là một đối thủ đáng gờm cho "ô sin" Việt. Tuy nhiên,Đốithủđánggờmcủaosinkqbd hom quakqbd hom qua、、

-Người Philippines ở TP.HCM là một đối thủ đáng gờm cho "ô sin" Việt. Tuy nhiên,ĐốithủđánggờmcủaosinViệkqbd hom qua họ thường làm việc trông trẻ là chủ yếu vì mức lương cao mới giúp họ gửi về quê nhà nuôi gia đình, trả tiền thuê nhà, trong khi người Việt thường chỉ dọn dẹp nhà cửa, cá biệt là nấu ăn và trông trẻ em lớn.

Bài 1: Đi làm ô sin cho Tây

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Nhiều ý kiến cho rằng, thay vì đề xuất kéo dài thời gian đào tạo sinhviên Sư phạm lên 5 thì nên tăng chất lượng đầu vào sẽ nâng chất lượng nhanh hơn?
Các tin liên quan

Thí sinh thi đại học sư phạm tăng

Nên tăng thời gian đào tạo Sư phạm lên 5 năm?


{keywords}
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng

Tăng điểm, giảm chỉ tiêu

Trong khi đề xuất tăng thời gian đào tạo để nâng chất lượng giáo viên được cho là “thiếu thực tế” thì nhiều ý kiến khẳng định muốn cải thiện chất lượng chỉ còn cách chọn những người xuất sắc ngay từ đầu. 4 năm hay 5 năm đào tạo chỉ trang bị cho SV kỹ năng, nghiệp vụ, chứ không thể thay đổi được kiến thức chuyên môn.

Một giảng viên tỏ ra lo ngại cho chất lượng đào tạo sinh viên sư phạm bây giờ: “Tôi thấy, chất lượng đào tạo của các trường sư phạm hiện nay quá kém. Đơn cử tôi hướng dẫn nhiều em SV sư phạm về trường tôi thực tập, nhận thấy kiến thức chuyên môn của các em quá yếu (sư phạm sử mà không biết rõ cả ngày thành lập Đảng), nghiệp vụ sư phạm thì hầu như không có gì. Buồn thay, nếu các em ấy ra trường và thành thầy, cô giáo!”

Độc giả Đức Tuấn cho rằng nên nâng cao chất lượng đầu vào bằng cách giảm chỉ tiêu, “bởi tôi thấy có một một bộ phận sinh viên học sư phạm bởi vì họ không đậu ngành mà họ mong muốn, rồi nộp hồ sơ vào sư phạm như là một cơ hội vào ĐH”.

“Tăng điểm đầu vào! Môn ngành giảng dạy phải trên 7 điểm đại học theo đề chung của Bộ” là ý kiến của bạn đọc Lisa Hoa.

Độc giả Nguyễn Thế Hùng thẳng thắn nhận định: “Điểm đầu vào sư phạm chỉ bằng một nửa điểm các ngành y và kinh tế thì lấy đâu ra người giỏi. Cho nên Nhà nước cần thay đổi nhanh chóng nếu không thế hệ sau chúng ta có một lớp học sinh dốt mà thôi”.

Chị Đào Quỳnh Trang tỏ ra bức xúc: “Chất lượng giáo dục ở đâu? Khi người thi vào sư phạm cấp cao đẳng, trung cấp mà một phương trình bậc 2 không biết giải...”.

Anh Mạnh Khương khẳng định “chỉ cần đầu vào tốt và một môi trường đào tạo nghiêm túc thì chất lượng giáo viên sẽ cao”.

Theo độc giả Khương, tiêu chí quan trọng trên hết của người thầy là năng lực chuyên môn.

Thẳng thắn phản đối mức điểm đầu vào như hiện nay, độc giả Ngô Đăng Khoa than vãn: “13 điểm đậu sư phạm, trình độ GV không tồi mới là lạ. Với điểm đó không biết học có tiếp thu được gì không nữa là dạy người khác. Lương cao, điểm đầu vào 21 điểm trở lên, chất lượng lên ngay”.

Giải bài toán đầu ra

Đi đôi với cắt giảm chỉ tiêu, tăng điểm tuyển sinh thì vấn đề việc làm cho giáo viên cũng được độc giả quan tâm không kém. Theo bạn đọc Tuấn Anh, trước tiên phải giúp người giáo viên có một công việc ổn định, mức thu nhập đủ sống, “chứ đi dạy mà cái ăn còn không đủ thì phải làm thêm nghề tai trái. Vậy lấy thời gian đâu mà nghiên cứu nữa?”

Là một người trong nghề, độc giả Anh Khoa cho rằng giải pháp tuyển ít và tăng điểm là hợp lý. Song song với nó, thu nhập giáo viên cũng phải đủ nuôi bản thân và một đứa con để GV yên tâm công tác. Bạn Hải Thương đề xuất nhà nước phải có chính sách thực sự ưu đãi cho giáo viên, ví dụ như cấp nhà ở.

Một độc giả khác cho rằng để hạn chế tình trạng sinh viên sư phạm ra trường thất nghiệp như hiện nay, chỉ nên cho phép các trường lấy chỉ tiêu theo nhu cầu của địa phương. Sau khi tốt nghiệp, cử nhân cần được phân công công tác rõ ràng nhằm tránh tiêu cực và lãng phí nhân lực. Thậm chí, độc giả Ngọc Ánh còn cho rằng SV sư phạm ra trường cần được tuyển thẳng vào công chức.

“4 năm hay 5 năm điều đó hoàn toàn không quan trọng. Bộ GD-ĐT nên nâng cao chất lượng đầu vào của các trường Sư phạm, nâng cao các ưu đãi trong giáo dục sư phạm để thu hút được những học sinh có thành tích xuất sắc đăng kí dự thi. Sư phạm nếu chỉ dừng lại ở 15, 16 điểm đầu vào thì 5 năm hay lâu hơn nữa thì cũng có giải quyết được vấn đề hay không?” – bạn đọc Cao Thị Huyền bình luận.

Thanh Bình(Tổng hợp)
" alt="15 điểm đỗ sư phạm, 10 năm chất lượng vẫn kém" width="90" height="59"/>

15 điểm đỗ sư phạm, 10 năm chất lượng vẫn kém

- Đã hơn 10 năm nay, "bà giáo già - tên người dân gọi" về hưu đã mở “lớp dạy họctình thương” cho hàng trăm em nhỏ mù chữ, khuyết tật, hoàn cảnh khó khăn. Bà làNguyễn Thị Thông (67 tuổi), thôn Thành Lập, xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa.

>> Xót cảnh học sinh lội sông đi học
>> Học sinh chỉ cần học hết lớp 9?

Chúng tôi về xã Ngư Lộc. Cuộc sống của người dân nơi đây còn nhiều khó khăn...Chính vậy, trẻ bị thất học nhiều.

Đây cũng là lý do bà Thông mở lớp học xoá mù cho các em tại xã Ngư Lộc. Công việcnày đã theo cô ngót nghét 12 năm nay không một đồng lương bổng.

{keywords}
Lớp học tình thương của bà Thông

Bà Thông hơn 40 năm trên cương vị là nhà giáo, nhà quản lý giáo dục. Bà đã từngchứng kiến rất nhiều cảnh đời trẻ thơ nghèo thất học. Nhìn thấy những đứa trẻ nghèokhó, không học hành, bà giáo làng đã tự bỏ công sức, tiền bạc đi tìm con chữ chochúng.

"Nhìn những đứa trẻ ăn mặc rách rưới, đói ăn, đói mặc, đói con chữ mà tôi cảm thấyxót xa lắm. Tôi muốn dạy cho các cháu có cái chữ để bước vào đời"- lời bà giáo.

Nhớ lại ngày đầu mở lớp học tình thương, bà Thông tâm sự: "Ngày đó dạy tại nhàlàm gì có bàn ghế mà ngồi. Tôi lên xin nhà trường cấp 1 được ít bàn ghế đã gãy, nhờthợ mộc sửa sang lại cho các cháu ngồi học...Bây giờ thì khác rồi, có lớp học khangtrang, có bàn ghế đẹp. Đó là nhờ vào sự quan tâm của các cấp chính quyền. Lớp họctình thương ngày nào bây giờ đã trở thành phòng học cộng đồng nằm ngay trong UBND xã,đó cũng là niềm vui của cả cô lẫn trò của lớp học tình thương”.

{keywords}
  Bà giáo Thông đang dạy cho học sinh

Nhắc đến những học sinh của mình, cô Thông vẫn còn nhớ mãi. Có lần đang dạy, mộthọc sinh bị tụt huyết áp, cô phải cõng cháu chạy vội đến trạm xá. Sau buổi học, đếnthăm gia đình mới được biết mẹ cháu bị ốm mấy ngày nay, nhà không có cái ăn nên bịđói lả.

Không chỉ chăm lo từ cái ăn, cái mặc. Những đứa trẻ có hoàn cảnh khó khăn còn đượccô Thông cho tiền mua sách vở, bút. Nhiều nhà gia đình khó khăn cô Thông còn góp tiềnđể các em được đến lớp. Chính vì vậy mà đã có nhiều em học sinh nghèo nơi đây có đủkiến thức tiếp tục đến trường, nhiều em đã trưởng thành.

Hết lứa này qua lứa khác, lại dạy toàn những trẻ đặc biệt, nên công việc "ươm chữ"của cô thật nhọc nhằn.

{keywords}
Cuộc sống giản dị sau bục giảng

Em Nguyễn Thị Duyên, 10 tuổi cho biết: “Cô Thông như người mẹ thứ hai của con. Nhàcon nghèo, hai anh em con không được đến trường cô đã đưa về dạy chữ. Giờ con đã biếtđọc, biết viết, biết tính toán nữa. Sau này con sẽ học thật giỏi để làm cô giáo dạynhững người nghèo như cô Thông”.

Giàu lòng thương người là vậy nhưng ít ai biết, trong sự nghiệp trồng người - bàThông đã giữ cương vị hiệu phó, rồi hiệu trưởng của các trường trong và ngoài huyện.Cho đến lúc nghỉ hưu bà vẫn đi về trong căn nhà cấp 4 tuềnh toàng, đơn sơ... 

Lê Anh
" alt="Điểm sáng giáo dục ở xứ Thanh" width="90" height="59"/>

Điểm sáng giáo dục ở xứ Thanh