Play" />

Cười vỡ bụng với clip 'Giải đua xe đạp bờ tre mở rộng'

Công nghệ 2025-01-20 12:02:33 49

Clip 'Giải đua xe đạp bờ tre mở rộng' đang được cư dân mạng xem và chia sẻ chóng mặt bởi không thể nhịn cười khi xem clip này.


aPlay
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/817c399110.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu

20231219 cbo 2370.jpg
GS.TS Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội

Trong khi đó, GS.TS Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội, nhìn nhận cần phải có một công cụ chuẩn và khung quy định để kiểm soát trích dẫn.

Theo ông, hiện nay một số cơ sở đưa ra quy định về việc trích dẫn, chẳng hạn nếu tự trích trên 30% hoặc trích dẫn của người khác trên 20% là vi phạm. Tuy nhiên thực tế khi sử dụng phần mềm quét trùng lặp của Việt Nam có thể chỉ ra 20%, nhưng khi đưa vào phần mềm nước ngoài lại lên tới hơn 60%.

“Do đó, việc cần có một công cụ chuẩn để kiểm tra trùng lặp, đạo văn là cần thiết. Công cụ này có thể sử dụng để kiểm tra ngay trước khi học viên bảo vệ luận văn, luận án”, GS.TS Nguyễn Đình Đức nói.

Ông cho biết ở một số nước, văn hóa chống đạo văn, kiểm tra trùng lặp đã được thực hiện từ bậc phổ thông, ngay trong các bài luận. “Nếu không nghiêm túc với vấn đề liêm chính thì nền khoa học sẽ trở nên hỗn loạn”, ông Đức nói.

PGS.TS Nguyễn Tài Đông, Viện trưởng Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, nhìn nhận trong các ngành nghề, khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo đòi hỏi sự liêm chính cao nhất, bởi những thứ các nhà khoa học theo đuổi là tri thức, trí tuệ, chân lý. Tuy nhiên hiện nay các vi phạm về liêm chính rất tinh vi và phức tạp.

Dẫu vậy, ông khẳng định Việt Nam không phải là “hoang mạc” về liêm chính khoa học. Thậm chí, chúng ta có rất nhiều quy định thể hiện trong luật, nghị định hay các quy định của nhiều trường, nhiều tạp chí.

“Chẳng hạn mới đây tại Hội đồng Triết học - Chính trị học - Xã hội học họp rất căng thẳng. Trong số 24 đề tài chỉ thông qua được khoảng hơn 30%.

Có điều, chúng ta chưa có một “mũ chung” về luật, do đó cần xây dựng khung quy định tổng thể, đồng thời cần có một số đơn vị tiên phong đầu ngành mang tính chất dẫn dắt về liêm chính khoa học”, PGS.TS Nguyễn Tài Đông nói.

20231219 cbo 2374.jpg
TS Dương Tú, Đại học Purdue (Mỹ)

TS Dương Tú, Đại học Purdue (Mỹ), nhận định hình thức vi phạm liêm chính hiện ngày càng tinh vi và phức tạp. Chuyện đạo văn, chỉnh sửa số liệu đã trở thành hình thức “cổ điển” từ nhiều năm nay.

Theo ông, với sự phát triển của công nghệ và trí tuệ nhân tạo đã sinh ra nhiều hình thức gian lận mới, thậm chí có thể tạo ra một mạng lưới từ tác giả, chuyên gia bình duyệt cho đến tổng biên tập các tạp chí “dởm”.

“Nếu không ý thức được sự tồn tại của các hình thức gian lận tinh vi như vậy sẽ tạo ra sự nhũng loạn”, TS Dương Tú nói.

Để xây dựng nền khoa học liêm chính, trong sạch, theo TS Dương Tú, cần có sự cải cách trong việc đánh giá nghiên cứu. Thay vì chạy theo số lượng, các nhà khoa học cần tập trung vào chất lượng nghiên cứu bằng việc quay lại bản chất của khoa học là sáng tạo tri thức, phát hiện tri thức để phục vụ xã hội.

“Nhà nghiên cứu phải cảm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc khi được xã hội tài trợ cho nghiên cứu để phục vụ cho cộng đồng. Ngoài ra, cần có chính sách đảm bảo lợi ích cho nhà khoa học, để nhà khoa học có thể sống đàng hoàng, yên tâm công tác mà không phải đánh đổi sự trung thực, liêm chính để lấy miếng cơm manh áo, lo cho cuộc sống hàng ngày”, TS Dương Tú nói.

GS.TS Phùng Hồ Hải, Viện trưởng Viện Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cũng cho rằng, nếu nhà khoa học vi phạm liêm chính vì hoàn cảnh, cần phải thay đổi hoàn cảnh.

“Nếu nhà khoa học không đủ ăn, họ không có gì để mất. Vì thế, họ bất chấp bán bài, phớt lờ cộng đồng, thậm chí xây dựng hẳn “băng đảng” để viết bài”.

Do đó, GS.TS Phùng Hồ Hải cho rằng cần phải đảm bảo cơ chế để nhà khoa học có thể yên tâm làm việc tốt hơn.

Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa họcCông tác ở Trường ĐH Quy Nhơn nhưng khi công bố các nghiên cứu khoa học lại để tên Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Thủ Dầu Một, một phó giáo sư Toán học bị chỉ trích.">

‘Đừng để nhà khoa học đánh đổi liêm chính để lấy miếng cơm manh áo’

Soi kèo phạt góc Town vs Newcastle, 22h00 ngày 23/12

Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy

hoikhoe.png

Phát biểu tại Lễ Khai mạc, Phó Chủ tịch UBND thành phố Lê Khắc Nam nhấn mạnh, những năm qua thành phố Hải Phòng đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy, phát triển phong trào TDTT, phát huy tác dụng tích cực của sự nghiệp TDTT trong việc nâng cao sức khoẻ, góp phần làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần, xây dựng lối sống lành mạnh của Nhân dân, đẩy lùi các tệ nạn xã hội.

Trong đó, Hội khỏe Phù Đổng là đỉnh cao phong trào rèn luyện TDTT của học sinh phổ thông. Đây cũng là dịp đánh giá công tác giáo dục thể chất và thể thao trong trường phổ thông, tăng cường các hoạt động giao lưu của học sinh thành phố, góp phần cổ vũ, khích lệ thúc đẩy phong trào TDTT trong học sinh. Thông qua Hội khỏe, sẽ tiếp tục phát hiện những tài năng thể thao để bồi dưỡng, đào tạo từng bước trở thành lực lượng vận động viên kế cận, tạo nòng cốt cho đội tuyển thành phố tham dự Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ X năm 2024.

Thời gian qua, công tác thể dục thể thao (TDTT) học đường luôn được Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố cùng các cấp, ngành quan tâm, chú trọng và phát triển. Đến nay, 100% trường học trên địa bàn thành phố thực hiện chương trình giáo dục thể chất chính khóa theo quy định; trên 95% trường học có hoạt động TDTT ngoại khóa. Trong đó, các sinh hoạt dưới hình thức CLB TDTT trường học ngày càng phát triển, nhiều nội dung tập luyện phong phú được đưa vào hoạt động ngoại khóa…

Vĩnh Bảo

">

“Tuổi trẻ học đường chinh phục sức mạnh tri thức”

Soi kèo phạt góc Empoli vs AC Milan, 18h30 ngày 7/1

co giao tham.jpg
Cô giáo "không tay" Lê Thị Thắm chia sẻ tại buổi gala trao Giải thưởng "Thanh niên sống đẹp" năm 2023.

Một tấm gương khác có nghị lực sống phi thường, vượt lên số phận như trường hợp của “cô giáo không tay” Lê Thị Thắm đến từ Thanh Hoá… Bên cạnh đó, chị Nguyễn Thị Mỹ Linh, một người không may mắn mất đi ánh sáng nhưng không ngừng phấn đấu vươn lên, cũng đã trở thành một ngôi sao sáng trên bầu trời thể thao người khuyết tật Việt Nam.

nguyen kim quy.jpg
Anh Nguyễn Kim Quy, Phó Chủ tịch Thường trực TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phát biểu tại buổi lễ.

Phát biểu tại buổi lễ, anh Nguyễn Kim Quy, Phó Chủ tịch Thường trực TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, chia sẻ 20 thanh niên tiêu biểu được nhận giải thưởng hôm nay dù độ tuổi khác nhau, ngành nghề công việc không giống nhau, tới từ các vùng miền khác nhau nhưng điểm chung là tràn đầy nhiệt huyết, đang ngày đêm miệt mài rèn luyện, khát khao cống hiến, đầy tinh thần trách nhiệm, nhân ái, nghĩa tình, nỗ lực không ngừng và luôn tiến về phía trước.

“Chính những hành động, nghĩa cử, những câu chuyện đẹp dung dị đời thường của họ hàng ngày góp phần tiếp tục khắc họa, tô thắm thêm truyền thống vinh quang, hào hùng của thanh niên Việt Nam”, anh Quy nói. 

Anh Quy cũng bày tỏ mong muốn mỗi thanh niên được nhận giải thưởng hôm nay ý thức được niềm tự hào, vinh dự của bản thân để tiếp tục tiên phong, gương mẫu trong sinh hoạt công tác, nỗ lực, cố gắng nhiều hơn nữa, để cùng nhau khắc họa lớp thanh niên thời kỳ mới giàu lòng yêu nước, tự cường dân tộc; có đạo đức cách mạng, lối sống văn hoá, vì cộng đồng; trách nhiệm, dấn thân tình nguyện; có sức khỏe, tri thức, trở thành những công dân tốt của đất nước. 

Mỗi cá nhân đạt giải thưởng sẽ được nhận Bằng khen của TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, biểu trưng của chương trình và giải thưởng trị giá 10 triệu đồng.

Giải thưởng Thanh niên sống đẹp là giải thưởng cao quý của TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam được tổ chức hằng năm nhằm tôn vinh những thanh niên tiêu biểu, có việc làm, nghĩa cử cao đẹp, mang tính nhân văn, thể hiện tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, chia sẻ khó khăn với cộng đồng và xã hội; là tấm gương, là động lực cho thanh niên và cộng đồng học tập, noi theo. ">

Trao giải 'Thanh niên sống đẹp' cho cô giáo không tay Lê Thị Thắm

友情链接