当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo góc Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
Khoảng 600 nghìn chiếc xe Hyundai và Kia sản xuất từ năm 2016-2020 thuộc diện phải triệu hồi. (Ảnh: Autoblog) |
Theo báo cáo, các xe liên quan đến đợt triệu hồi của Kia bao gồm Forte sản xuất 2016-2019, Rio 2018-2019. Một số xe khác thuộc thương hiệu Hyundai như Sonata sản xuất 2017-2018, Sonata Hybrid 2016-2018, Accent 2018-2020 và Azera 2016-2017. Phương án xử lý được đưa ra là thay thế chốt mới được làm bằng vật liệu có thể chịu được nhiệt độ cao.
Lỗi trên có thể khiến trong một số tình huống khẩn cấp, người bên trong xe không thể mở cửa của cốp sau để thoát ra ngoài được. Theo nhà sản xuất, xác suất để xảy ra đồng thời trường hợp người bị nhốt ở trong cốp và chốt bị nứt khiến hệ thống thoát hiểm không hoạt động là khá hiếm. Hiện tại, chưa ghi nhận có tình huống thực tế nào xảy ra.
Tuy nhiên, hãng xe Hàn Quốc đánh giá nguy cơ có thể đến và sẽ rất nguy hiểm nếu hành khách bị mắc kẹt bên trong khi gặp sự cố. Do vậy, việc mở một đợt triệu hồi là điều cần thiết.
Hoàng Hiệp(theo Autoblog)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Volvo Cars triển khai đợt triệu hồi tổng cộng 583 xe Volvo tại Việt Nam gồm 4 dòng là XC90, XC60, S90 và V90 Cross Country để thay thế cầu chì của bộ bơm nhiên liệu.
" alt="Hyundai và Kia triệu hồi 600 nghìn xe do lỗi chốt khoá cốp sau"/>Hyundai và Kia triệu hồi 600 nghìn xe do lỗi chốt khoá cốp sau
Sinh ra trong một gia đình thuần nông nghèo ở huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, gia đình Vị có 4 anh chị em. Vị là con thứ 3.
Cũng giống như nhiều đứa trẻ con nhà nghèo khác, cả năm may ra Vị mới được mặc một tấm áo mới, bữa cơm chỉ có đĩa rau là chuyện thường ngày, đi học nhiều khi không có tiền đóng.
Vài sào ruộng không đủ để nuôi 6 miệng ăn, bố Vị khi thì đi chạy xích lô ngoài Hà Nội, khi thì làm thợ xây, bôn ba khắp nơi. Cả năm, Vị chỉ gặp bố 2-3 lần. Mẹ thì bận việc đồng áng suốt ngày. Bà nuôi được vài con lợn, con gà cũng là để bán lấy tiền đóng học cho con, chứ không dám ăn.
Cuộc sống khó khăn, Vị cũng đâm ra chán việc học hành. Năm lớp 9, thấy anh trai và những đứa trẻ cùng lứa lên Hà Nội kiếm tiền, Vị quyết chí đi theo.
“Bố mình không đồng ý, nhưng đợt ấy bố bị bệnh khớp, không đi làm xích lô ở Hà Nội được nữa, gia đình mất đi nguồn thu nhập” - Vị kể.
Nói là làm, Vị đi cùng một người bạn với 30 nghìn đồng tiền tiết kiệm trong túi. Lên đến Hà Nội, cậu mua bộ đồ đánh giày mất 18 nghìn đồng. Còn 12 nghìn cậu để trả tiền phòng trọ.
Căn phòng có giá 2 nghìn đồng/ngày bé xíu, tối om, chỉ có một chiếc bóng đèn tù mù giữa phòng và 2 chiếc quạt chỉ được bật theo giờ. Cả trẻ bán báo, đánh giày, 2 vợ chồng nhặt rác, 2 vợ chồng bán trứng vịt lộn đều ở trong đó, mỗi người ngủ riêng một góc.
“Không hiểu sao lúc ấy mình sống được trong đấy, nghĩ lại vẫn thấy sợ”.
Cậu bé đánh giày nơm nớp sợ hãi và tủi thân
Vị kiếm được 2 nghìn đồng cho mỗi đôi giày. Hôm nào ế khách thì 1 nghìn hay 1 nghìn rưỡi cũng nhận, còn hơn là chết đói. Mỗi ngày, cậu bé 15 tuổi có 20-30 nghìn đồng trong tay, vị chi mỗi tháng 500-600 trăm nghìn đồng. Đó là một khoản tiền rất to lúc ấy với người ở quê. Hầu như cậu gửi tiền về cho bố mẹ, chỉ giữ lại một chút để ăn và trọ.
Thời gian đầu, Vị rất ham. Nhưng chỉ vài tháng sau, cậu thấy nản. Cậu bé mới lớn phải chống chọi với quá nhiều mối nguy hiểm rình rập mỗi khi ra đường: bị đánh, bị cướp, bị trấn lột. Kinh nghiệm khiến cậu không bao giờ để cả tiền vào một chỗ, ra đường lúc nào cũng phải ngó trước ngó sau. Nhiều lần bị “ăn đòn” đã dạy cho cậu những kỹ năng sinh tồn trên đường phố Hà Nội.
Nhưng điều khiến cậu chán nản nhất có lẽ là cách người ta đối xử với một cậu bé đánh giày. “Nó không được tốt lắm” - Vị nhớ lại.
“Người ta sẽ nhìn mình rồi chép miệng ‘ôi giời, thằng bụi đời, thằng lang thang…’. Nhiều người mất giày có khi lại nghĩ mình lấy”.
Nhiều lần Vị đã muốn về quê, nhưng chưa khi nào cậu đủ can đảm. Cậu vẫn nhớ cảm xúc vào một ngày trời mưa cách đây 19 năm. Khi đó, trong túi không còn đồng nào, người lại đang ốm sốt. Ngồi trong nhà trọ nhìn bên ngoài trời mưa rả rích, vừa đói vừa mệt, nỗi nhớ nhà trào lên. Cậu thấy mình lạc lõng, bơ vơ, tủi thân ở nơi đất khách quê người.
Một năm rưỡi lăn lộn trên những con phố Hà Nội là những ngày tháng cay đắng, tủi thân, sợ hãi của cậu bé mới lớn. |
Lại một ngày khác sau khi đã gia nhập “đội quân” đánh giày được 7-8 tháng, trời nắng chang chang, Vị đi lang thang gần một ngôi trường với chiếc túi rỗng. Giờ tan học, những đứa trẻ bằng tuổi cậu ùa ra cổng. Khuôn mặt vui vẻ, hạnh phúc của chúng vội tìm bố mẹ lẫn trong đám đông. Nhìn lại mình, Vị chỉ thấy một cậu bé lấm lem, mồ hôi lấm tấm, bụng đói, rỗng túi, tương lai mờ mịt. Bức tranh đối lập ấy khiến cậu không thể nén lại suy nghĩ: “Sao cuộc đời mình lại khốn nạn thế!”.
Bế tắc là cảm xúc duy nhất lúc ấy. Vị bắt đầu nghĩ rằng: “Không, mình không thể chấp nhận cuộc sống như thế này mãi được!”. Nhưng ngay lúc đó, cậu không có sự lựa chọn nào cả. Cậu bé 15 tuổi không biết phải làm gì khi không có tiền, không có ai thân quen. Mãi đến khi gặp Rồng Xanh, cậu mới thầm nghĩ rằng đây chính xác là cái mà mình đang cần.
'Mình sẽ đánh giày cho Tây'
Lần đầu tiên gặp Michael Brosowski - người sáng lập Rồng Xanh, cậu bé Vị gầy nhẳng và đen nhẻm đang đi kiếm ăn ở khu vực đường Vạn Kiếp. Như một câu nói cửa miệng của cậu bé đánh giày, Vị mời Michael bằng thứ tiếng Anh “bồi”: “Hello, shoes shine?”.
Ngày ấy, Michael - một chàng trai người Úc - mới sang Việt Nam và đang là giảng viên của Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Lúc này, Rồng Xanh cũng chưa thành hình. Michael và bạn anh mới chỉ có một câu lạc bộ tiếng Anh và câu lạc bộ bóng đá dành cho trẻ em đường phố.
“Michael hỏi quê mình ở đâu, cho mình một cái bánh rồi hỏi có muốn học tiếng Anh không. Nếu muốn đến học thì Chủ nhật đến chỗ này, cũng có các bạn trẻ lang thang đến học chung”.
Suy nghĩ đầu tiên loé lên trong đầu Vị lúc ấy là “mình có thể đánh giày cho Tây, sẽ kiếm được nhiều tiền hơn”. Rồi anh mới bắt đầu nghĩ đến chuyện “biết đâu nó sẽ giúp mình làm cái gì đấy”. Vị chưa biết chính xác nó là cái gì nhưng rất có thể là con đường giúp cậu thay đổi cuộc sống.
Đỗ Duy Vị khi đã trưởng thành, quay về làm việc cho Rồng Xanh được 1-2 năm. Bên phải là Michael Brosowski - người sáng lập tổ chức. |
Ngày đầu tiên đến với câu lạc bộ tiếng Anh của Rồng Xanh, Vị vẫn còn cảm giác sợ hãi và phòng vệ, nhất là khi thấy nhiều đứa trẻ đánh giày khác cũng đang ở đó. Nhưng dần dần, cậu được trò chuyện, được chơi game, được đưa đi ăn phở, được đối xử đàng hoàng. Vị dần thích nơi này và cảm thấy an toàn khi ở đây.
Học được một thời gian thì Michael hỏi Vị có muốn bỏ đánh giày để đi học không. Sáu tháng sau, Rồng Xanh thuê cho cậu và các bạn một căn nhà trọ để đi học. Vị không học văn hoá như các bạn, mà chọn học nghề nhà hàng - khách sạn, học tiếng Anh, lập trình web…
Học xong, cậu đi thực tập, sau đó đi làm pha chế ở một nhà hàng có tiếng nhất nhì Hà Nội khi đó. Khi đã có công việc và thu nhập ổn định, những đứa trẻ như Vị sẽ rời khỏi tổ chức để tự lập.
Mức lương ngày ấy của cậu rất tốt. Năm 20 tuổi, cậu đã là giám sát của một khách sạn 5 sao – một vị trí mà ở tuổi đó chưa có ai được đảm nhiệm. Trong những năm tháng thăng hoa nhất của sự nghiệp, thi thoảng Vị vẫn về Rồng Xanh để làm tình nguyện.
Đến năm 2009, khủng hoảng tài chính khiến khách sạn Vị làm bị ảnh hưởng nặng. Nhân dịp này, Vị xin nghỉ, coi như một khoảng thời gian nghỉ ngơi cho mình.
“Lúc đó, mình cũng nghĩ đến việc về Rồng Xanh bởi vì một trong những mong muốn của mình là quay trở lại trả cái ơn mà mọi người đã giúp mình ngày xưa”.
Cuối cùng, anh quyết định về nơi đã giúp mình trưởng thành nhưng giao hẹn chỉ làm trong 6 tháng.
Thế nhưng, anh đã gắn bó với nơi đây cho đến tận bây giờ.
Trưởng thành và trả ơn
Anh có 10 năm kinh nghiệm tìm kiếm và hỗ trợ trẻ em đường phố. |
“Trẻ lang thang ở thời điểm đó rất nhiều, các vấn đề của trẻ ở thời điểm đấy cũng rất khác so với mình ngày xưa. Ngày xưa, nhiều trẻ đánh giày, bán báo vì nghèo. Nhưng thời điểm mình gặp, bọn trẻ bỏ nhà đi là chính, bởi vì gia đình chúng có rất nhiều vấn đề. Chúng bị xâm hại tình dục, có liên quan đến các tệ nạn như ma tuý...
Những đứa trẻ ấy không phải ai cũng làm việc được. Cũng từng là một đứa trẻ đường phố, có lẽ mình dễ dàng kết nối với chúng hơn người khác. Mình không biết nếu mình nghỉ thì chúng sẽ như thế nào, ai sẽ là người đêm hôm đi tìm chúng. Khi đó Rồng Xanh không có nhiều nhân viên và nhân viên cũng không có nhiều kỹ năng tốt như bây giờ. Chỉ có duy nhất một mình mình đi làm trên đường phố thôi. Và cả Hà Nội lúc ấy cũng chỉ có mỗi Rồng Xanh là tổ chức hỗ trợ đối tượng trẻ em ấy”.
Nhìn vào bọn trẻ là anh nhìn thấy bản thân mình - một cậu bé khao khát mong chờ được ai đó dang tay giúp đỡ. Anh thấy mình có trách nhiệm phải cho những đứa trẻ ấy cơ hội giống như mình ngày xưa.
Đỗ Duy Vị được bổ nhiệm vị trí đồng Giám đốc điều hành tổ chức Rồng Xanh cách đây vài tuần. |
Chia sẻ với phóng viên chỉ sau khi được bổ nhiệm vị trí đồng Giám đốc điều hành Rồng Xanh vài tuần, người đàn ông sinh năm 1987 nói rằng, còn rất nhiều công việc đang đợi anh phía trước. Trẻ em đường phố cũng chỉ là một trong số các đối tượng mà tổ chức này đã hỗ trợ suốt 20 năm nay.
Hiện tổ chức có khoảng 100 nhân viên toàn thời gian. Tính đến nay Rồng Xanh đã giải cứu được hơn 1.000 nạn nhân của mua bán người và lao động trẻ em; hơn 5.200 trẻ em được hỗ trợ đi học và học nghề; hỗ trợ pháp lý cho 120 nạn nhân của mua bán người, lạm dụng tại các phiên toà; 1.100 trẻ em có nơi tạm trú an toàn và 110 ngôi nhà được xây sửa; 2.200 trẻ em và thanh niên được đoàn tụ với gia đình.
Trong 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, số trẻ mới mà tổ chức tiếp nhận mỗi năm tăng lên đáng kể - từ khoảng 120 trẻ/năm lên 180 trẻ/năm. Đây cũng là một thách thức đáng kể với Rồng Xanh cả về mặt nhân lực cũng như nguồn viện trợ.
Phần 2: 18 năm là 'cứu tinh' của trẻ em đường phố
Nguyễn Thảo
Ảnh: NVCC
Rita Gaviola, một cô bé ăn xin ở thị trấn Lucban của Philippines đã không thể ngờ rằng mình sẽ nổi tiếng chỉ sau một bức ảnh được chụp vô tình.
" alt="Cuộc gặp với anh Tây giúp cậu bé đánh giày trở thành CEO của hàng trăm nhân viên"/>Cuộc gặp với anh Tây giúp cậu bé đánh giày trở thành CEO của hàng trăm nhân viên
Tôi nhẹ nhàng trấn an Xuân "chắc chắn bảo hiểm sẽ bồi thường theo điều kiện và điều khoản của hợp đồng". Tôi hướng dẫn cô thực hiện một số công việc cần thiết để hạn chế phát sinh thêm tổn thất và đảm bảo an toàn cho nhân viên trong khi chờ công ty bảo hiểm cử giám định viên đến. Xuân trở nên bình tĩnh và ghi nhận thêm một số hướng dẫn của tôi về việc chuẩn bị hồ sơ cho thủ tục yêu cầu chi trả bồi thường.
Hiếm khi nào chỉ trong một tuần làm việc, tần suất sử dụng điện thoại mỗi ngày của tôi và đồng nghiệp ở công ty lại tăng lên nhiều đến thế. Cuộc gọi của Xuân không phải là duy nhất trong buổi sáng hôm ấy. Chuông điện thoại reo liên tục, chập chờn nhiều lần sau đó. Nhiều khách hàng hối hả thông báo tình trạng thiệt hại đối với tài sản của họ do bão. Lần đầu tiên đối mặt với một sự cố thiên tai mang tính thảm họa, không ít người trong số họ đã thật sự hoang mang và bối rối.
Không chỉ riêng những người làm công việc môi giới và tư vấn như tôi, nhân viên của đối tác là các công ty bảo hiểm và công ty giám định độc lập cũng trong tình trạng liên lạc ngắt quãng, "cháy máy" như thế. Thị trường bảo hiểm Việt Nam, chủ yếu là khối phi nhân thọ được đặt trong tình trạng trực chiến 24/24 suốt cả một tuần qua. Toàn bộ đội ngũ nhân viên giám định của các doanh nghiệp bảo hiểm và công ty giám định độc lập đã được huy động tối đa, tập trung cho công việc chuyên môn đánh giá tổn thất ngay tại hiện trường để làm cơ sở tiến hành chi trả bồi thường cho khách hàng sau đó.
Theo Cục giám sát, quản lý bảo hiểm thuộc Bộ Tài chính, dựa trên số liệu thống kê sơ bộ do các doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp, tổng số tiền bồi thường thiệt hại về cả tài sản và con người tính đến 17h ngày 12/9/2024 ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng. Con số đó vẫn chưa phải là cuối cùng bởi những thiệt hại sau hoàn lưu của bão và tổn thất về gián đoạn kinh doanh vẫn còn đang được tiếp tục đánh giá, có khả năng sẽ chiếm một tỷ trọng không hề nhỏ.
Rõ ràng các công ty bảo hiểm Việt Nam đang chịu một áp lực rất đáng kể khi sẽ phải đối mặt với số lượng lớn yêu cầu bồi thường từ các cá nhân và doanh nghiệp bị thiệt hại về tài sản, nhà cửa, cơ sở vật chất và sự đình trệ trong sản xuất kinh doanh. Việc đánh giá thiệt hại và xử lý bồi thường nhanh chóng đáp ứng chỉ thị của Chính phủ và Bộ Tài chính sẽ tiêu tốn nguồn lực khá lớn của các công ty bảo hiểm. Khi số lượng lớn hồ sơ yêu cầu bồi thường được gởi đến cùng một thời điểm, họ phải đối mặt với thách thức trong việc xử lý kịp thời, bảo đảm không chậm trễ hoặc nhầm lẫn trong quá trình đánh giá và chi trả bồi thường.
Áp lực lên các công ty bảo hiểm càng gia tăng khi hiện tại mọi thứ vẫn còn ngổn ngang sau sự tàn phá kinh hoàng của bão. Tình trạng ngập vì lũ lụt giảm đi một cách chậm chạp đang còn gây khó khăn và phức tạp cho công việc tiếp cận hiện trường để thực hiện công việc giám định thiệt hại, làm chậm đi quy trình xử lý bồi thường.
Sự tàn phá của cơn bão lớn nhất trong nhiều thập kỹ qua đã và đang tạo ra những khó khăn và thách thức lớn cho ngành bảo hiểm quốc gia nói chung và các doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng. Thế nhưng đây cũng là cơ hội quan trọng để mỗi doanh nghiệp bảo hiểm chứng minh, thể hiện năng lực tài chính và chất lượng cung cấp dịch vụ của mình. Người mua bảo hiểm chắc chắn sẽ chú trọng vào dịch vụ bồi thường của các công ty bảo hiểm sau những thiệt hại to lớn về cả vật chất và tinh thần vô cùng lớn của họ. Không chỉ cần phải giải quyết vấn đề hỗ trợ tài chính kịp thời thông qua việc chi trả tạm ứng, xử lý bồi thường nhanh chóng, minh bạch và hiệu quả, các công ty bảo hiểm còn cần giữ được niềm tin của khách hàng khi cho thấy họ là luôn là những người bạn đồng hành đáng tin cậy trong những lúc khó khăn nhất.
Thị trường bảo hiểm Việt Nam vốn đã rất cạnh tranh nay càng trở nên cạnh tranh hơn bao giờ hết khi mỗi doanh nghiệp trong ngành bảo hiểm bao gồm các công ty môi giới, công ty bảo hiểm, công ty giám định tổn thất đều phải cố gắng hết sức chứng minh uy tín và khả năng ứng phó của mình trong tình hình khẩn cấp.
Với bối cảnh hiện tại, doanh nghiệp nào cho thấy được năng lực tài chính ổn định, đội ngũ chuyên viên giải quyết sự cố bồi thường nhanh nhạy, có kinh nghiệm, làm việc minh bạch và đồng cảm với khách hàng sẽ giành được lợi thế lớn trên thị trường.
Hà Đức Trí
" alt="Bồi thường sau bão"/>Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 14/1: Cửa trên ‘tạch’
Vụ việc siêu xe Ferrari 488 GTB bị tạm giữ vào ngày 10/5 vừa qua với hàng loạt lỗi vi phạm như “Điều khiển xe không gắn đủ biển số”, “không chấp hành yêu cầu kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ” đã lập tức gây xôn xao trong cộng đồng giới chơi xe Việt Nam. Đặc biệt, lời khai tại cơ quan công an của người điều khiển siêu xe biện minh rằng biển số xe bị rơi, chưa kịp gắn lại khiến dư luận đặc biệt quan tâm.
Thực tế ngược lại với những lời khai trên khi từ lâu đã tồn tại một phong cách chơi xe “khác người” ở Việt Nam. Nó quen thuộc đến nỗi trong rất nhiều cuộc vui mà đoàn siêu xe xuống phố, rất nhiều chiếc xe triệu đô cùng nhau “rơi” biển số phía trước. Ngay cả với chiếc Ferrari 488 GTB trước khi bị tạm giữ, nó đã xuất hiện thường xuyên trên đường, lên clip review xe và cũng bị "rơi" biển số.
Siêu xe Ferrari 488 GTB trước khi bị tạm giữ thường được nhìn thấy "rơi" biển số phía trước |
Điển hình nhất gần đây nhất là Viet Rally do đại gia Minh Nhựa tổ chức hồi giữa tháng 4/2021 có tới 1/5 trong số 20 siêu xe không có biển phía trước hoặc “lách luật” bằng cách để biển số sau kính lái.
Xa hơn chút là hành trình Car & Passion tổ chức tháng 3/2018, ngay khi vừa ra khỏi khách sạn Marriott (Hà Nội) vài trăm mét, hai chiếc Lamborghini Aventador S và Huracan LP610-4 đã bị CSGT dừng kiểm tra vì lỗi không gắn biển số trước. Hay sau chiến thắng của Việt Nam trong trận vòng 1/8 với Jordan tối 21/1/2019, ca sĩ Tuấn Hưng cùng vợ đã lái chiếc siêu xe Lamborghini màu đỏ xuống phố Hà Nội ăn mừng nhưng xe không có biển số phía trước dù trên kính lái có đủ tem đăng kiểm và tem phí bảo trì đường bộ.
Trong hành trình Viet Rally vừa tổ chức vào tháng 4/2021, trong đoàn có rất nhiều xe bị "rơi" biển số. Ảnh: Siêu xe Ferrari F12berlinetta độ Duke Dynamics rơi biển số, bên phải hình là Lamborghini Aventador LP700-4 độ bodykit 50th Anniversario biển ngoại giao để sau kính lái. |
Không chỉ trong nước mà việc siêu xe “rớt” biển số phía trước cũng khá phổ biến ở nước ngoài dù điều này là phạm luật. Cảnh sát Anh trong nhiều năm qua đã liên tục phạt nặng các chủ siêu xe vì lỗi không có biển số phía trước. Điển hình nhất vào ngày 23/4/2019, cảnh sát ở Lancashire đã dừng chiếc siêu xe Ferrari 488 màu đỏ vì chạy quá tốc độ, nhưng chủ chiếc xe này còn phạm lỗi nặng hơn khi không có giấy tờ xe và biển số phía trước cũng không có.
Luật pháp Anh quốc quy định, tất cả các xe ô tô được sản xuất từ năm 1938 đến nay khi lưu thông phải có biển số ở phía trước và phía sau. Ngay cả việc đặt biển số phía sau kính lái cũng là phạm luật và nếu vi phạm chủ xe sẽ bị phạt tới 1.000 bảng Anh (khoảng 32,5 triệu VND).
Cảnh sát Anh tạm giữ siêu xe Ferrari 488 vì chạy quá tốc độ, chủ xe không có giấy tờ, xe không đeo biển phía trước. |
Không chỉ ở Anh mà đa số các quốc gia trên thế giới cũng đều bắt buộc ô tô phải có biển số đủ cả trước và sau. Nhưng với nhiều chủ xe giàu có, họ lại cho rằng việc này khá phiền phức. “Chiếc xe trông thật hoàn hảo, tôi chỉ không chịu nổi việc phải đục lỗ lên thân hình đẹp đẽ ấy để gắn một thứ xấu xí là biển số”, chủ chiếc McLaren MP4-12C trả lời tờ Dailymail khi bị cảnh sát Đài Loan tạm giữ xe vì lỗi không có biển số.
Khác biệt chỉ xảy ra ở Mỹ, nơi quy định gắn biển số lại theo luật pháp của từng bang. Hiện có 19/50 tiểu bang cho phép việc chủ xe đặt biển số phía trước là tùy chọn. Mới nhất có Texas đã đề xuất đưa siêu xe, siêu sang vào danh sách các loại xe được phép không gắn biển số phía trước, giống như xe máy kéo, rơ móc, xe máy.
Đẳng cấp hay sự coi thường pháp luật?
Với sự phát triển của công nghệ, ngày nay càng có nhiều dòng siêu xe thể thao được thiết kế với tính khí động học rất cao, mũi xe thường đi theo xu hướng nhọn kiểu phi thuyền, gầm thấp cùng vật liệu chế tạo đắt đỏ như sợi carbon. Chính vì vậy, nhiều chủ xe coi đó là những thứ tạo nên đẳng cấp khi họ lái xe và cảm thấy mất giá trị khi phải gắn vào một chiếc biển số bằng kim loại rẻ tiền.
Trên diễn đàn pistonheads – một cộng đồng dành cho người mê xe ở Anh quốc, thành viên có nicknam “Lordbluf” đã đăng một câu hỏi rất được quan tâm: “Tôi sẽ mua một chiếc Adventador S vào tuần tới. Và thật sự cảm thấy thật xấu xí khi gắn biển số phía trước. Tôi biết một số người sẽ bỏ qua việc gắn biển số như thường thấy trên những chiếc Ferrari. Tôi thắc mắc liệu việc này có thu hút nhiều sự chú ý từ cảnh sát không?”.
Có nhiều quan điểm đồng tình với Lordbluf, nhưng phần lớn đều cho rằng hãy cứ làm điều mình thích nếu...sẵn tiền đóng phạt. Họ cảnh báo rằng ở Anh, camera ngoài đường phố còn nhiều hơn cả người dân. Có người còn mỉa mai “tôi đã nghĩ mũ bảo hiểm đi xe máy đã che đi khuôn mặt đáng yêu của tôi, nhưng vẫn phải đội vì sự an toàn. Gắn biển số xe cũng là cách tôn trọng pháp luật”.
Đại gia Minh Nhựa tự cầm lái siêu xe Pagani Huayra duy nhất tại Việt Nam, chiếc xe cũng "rơi" biển số phía trước. |
Tại Việt Nam, luật Giao thông đường bộ 2008 đã quy định rõ tại khoản 3, Điều 53 về điều khiện tham gia giao thông của xe cơ giới phải đăng ký và gắn biển số do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định của Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019, với mức xử phạt từ 4 triệu đến 6 triệu đồng với cá nhân, tổ chức từ 8 triệu đến 12 triệu đồng nếu vi phạm. Bị tạm giữ phương tiện đến 07 ngày trước khi ra quyết định xử phạt.
Trao đổi với PV VietNamNet, Thượng tá Nguyễn Văn Quỹ, nguyên Tổ trưởng Xử lý vi phạm - Đội CSGT số 1 Công an Hà Nội khẳng định: "Mọi chiếc xe ra đường phải có biển số theo quy định. Đó có thể là biển tạm thời hoặc biển chính thức. Đối với xe nhập khẩu mới về, cơ quan chức năng sẽ cấp cho biển tạm thời trong 30 ngày để chủ xe có trách nhiệm đến cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để đăng ký theo quy định. Riêng những trường hợp không gắn biển đúng quy định, lực lượng tuần tra kiểm soát, hoặc các chốt chặn trên đường đều có quyền dừng phương tiện để kiểm tra và lập biên bản xử phạt".
Tuy luật đã có từ lâu nhưng dường như lâu nay một số người trong giới chơi siêu xe trong nước vẫn cố tình vi phạm, như một cách thể hiện đẳng cấp và đam mê. Trong khi đó, việc phát hiện và xử phạt của cơ quan chức năng vẫn chưa nghiêm.
Để chấm dứt tình trạng này, các chế tài đã ban hành cần phải được thực hiện nghiêm túc. Bản thân giới chơi xe- những người có tiền và địa vị trong xã hội cũng cần thay đổi và nâng cao ý thức thượng tôn pháp luật, đam mê nhưng không phạm luật. Có như vậy, "thú chơi siêu xe" mới thực sự là "chất" và "đẳng cấp" đúng như tên gọi.
Đình Quý
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Khi tham giao giao thông, tài xế phải đăng ký và gắn biển số do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định của Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
" alt="Siêu xe không biển số, đẳng cấp hay sự coi thường pháp luật"/>Ngoài ra, tài xế khi đi sai vào làn đường ETC tại các trạm thu phí còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 1-3 tháng.
Dù xe đã dán thẻ ETC nhưng nếu không đủ tiền trong tài khoản cũng có thể bị phạt đến 2 triệu đồng. (Ảnh minh hoạ: Đình Hiếu) |
Như vậy, không chỉ với hành vi đi vào làn ETC khi chưa được dán thẻ mới bị phạt mà trường hợp nếu phương tiện đã có thẻ và tài khoản thanh toán nhưng số tiền trong tài khoản không đủ để qua trạm thu phí cũng bị phạt với mức 1-2 triệu đồng.
Các chuyên gia đưa ra lời khuyên, chủ phương tiện và lái xe nên thường xuyên kiểm tra, duy trì số tiền tối thiểu trong tài khoản ETC lớn hơn số tiền phải trả tại trạm thu phí trước chuyến đi.
Trong trường hợp vì lý do nào đó không nạp đủ tiền trong tài khoản thì lái xe nên chủ động đi vào làn thu phí thường để đỡ mất thời gian của các phương tiện khác trên làn ETC, đồng thời tránh bị phạt nặng.
Ngoài nội dung đáng chú ý trên, Nghị định 123 còn điều chỉnh theo hướng tăng nặng với một số hành vi như:
- Che, tẩy xoá biển số bị phạt đến 6 triệu đồng;
- Lái xe ô tô khi không có bằng lái, bằng quá hạn bị phạt đến 12 triệu đồng;
- Bán biển số phương tiện giao thông cơ giới đường bộ trái phép bị phạt đến 24 triệu đồng;
- Sản xuất biển số trái phép bị phạt đến 70 triệu đồng;
- Ô tô đón khách trên đường cao tốc bị phạt tới 12 triệu đồng;
- Xe ô tô chở quá tải bị phạt tới 50 triệu đồng.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những ngày đầu tiên của năm mới 2022, không ít tài xế tỏ ra bất ngờ khi bị CSGT dừng xe và xử phạt với những lỗi như đi vào làn ETC, biển số xe bị che khuất,... với mức tiền cao gấp rất nhiều lần so với trước đây.
" alt="Xe không đủ tiền trong tài khoản ETC cũng có thể bị phạt đến 2 triệu đồng"/>Xe không đủ tiền trong tài khoản ETC cũng có thể bị phạt đến 2 triệu đồng
Liên quan đến vấn đề này, những ngày qua, Vietnamnet liên tục nhận được nhiều ý kiến phản hồi từ phía các độc giả.
Đa phần mọi người đều cho rằng không nên mua SH 2019 đội giá và nên thêm tiền mua ô tô.
Anh Nguyễn Hiếu Hoàng ở Long Biên, Hà Nội nói: "Mua SH 2019 khi giá bị thổi phồng cao như vậy là người mua vô tình thao túng cho đại lý ăn lời quá dày. Thực sự rất phí tiền. Thay vào đó, cùng với số tiền trên dưới 170 triệu đồng thì mọi người nên gắng thêm tiền mua con 4 bánh chạy che nắng, che mưa có điều hòa làm mát và cũng sang chảnh nữa... nói chung là đi con 4 bánh oai hơn nhiều".
Nên mua SH 2019 đội giá 70 triệu hay thêm tiền sắm ô tô cỏ? |
"Mua xe hơi đi. Tội gì cầm gần 200 triệu mà đi mua xe 2 bánh, dù cho nó là Honda SH cũng thế thôi, nếu đi trời nắng, mưa mới thấy giá trị của chiếc xe hơi", anh Phan Thái Thanh ở Hoài Đức, Hà Nội chia sẻ ý kiến của mình.
Chia sẻ với Vietnamnet, anh Phụng , 35 tuổi, ở Đông Hội, Đông Anh, Hà Nội cũng cho biết, anh hiện đang là kỹ sư xây dựng, đã có vợ và một con trai 4 tuổi, đã có nhà riêng, thu nhập hai vợ chồng bình quân một tháng vào khoảng 38 triệu đồng. Dù hai vợ chồng đều đã có xe máy để đi làm nhưng đều là xe số. Dịp cuối năm, hai vợ chồng anh Phụng đang có ý định đầu tư tiền lên đời một chiếc SH 2019 để kịp du xuân Tết Nguyên đán sắp tới. Tuy nhiên giá SH 2019 đang đội cao, nhiều người thân khuyên anh nên chi thêm một khoản nhỏ để mua một chiếc ô tô cũ thì hợp lý hơn.
“Hai vợ chồng tôi hiện dư được gần 180 triệu đồng, tôi cũng đã có bằng ô tô được hơn 1 năm nên nghe anh em khuyên mua ô tô cũ cũng thấy hợp lý. Vì mua ô tô mình có cơ hội nâng cao tay lái của mình vừa cần thiết cho gia đình mỗi dịp đi đâu cả nhà mà không sợ nắng mưa”, anh Phụng chia sẻ.
Đồng tình với những ý kiến trên, anh Đinh Thanh Vỹ ở Sóc Sơn, Hà Nội đưa ra phương án: "Mua ngay con xe van Spark mà đi cũ thì cũng tậu được đời 2017. Gần 200 triệu mua Honda SH vẫn phải đội mưa đội nắng, bụi bặm. Chỉ có những người không biết tính toán mới đi mua SH trong thời điểm này".
Trái ngược với những ý kiến nói trên, anh Lê Tấn Vinh ở Đống Đa, Hà Nội lại cho rằng không nên chọn mua ô tô cỏ, anh phân tích: “Việc nên chọn xe SH hay ô tô cũ còn phụ thuộc vào thu nhập của người mua. Ví dụ với mức thu nhập 20-25 triệu một tháng thì đừng bao giờ mơ đến việc mua xe hơi đặc biệt là xe cỏ. Bởi chi phí vận hành cộng hao mòn xe và tiền phạt, chưa kể xe cũ chạy được vài năm khấu hao, giá trị chỉ còn bằng không. Cách tốt nhất là thi thoảng có nhu cầu thì thuê xe đi một lượt cho biết cảm giác đi xe hơi. Khi nào thu nhập lên đến 100 triệu một tháng hãy nghỉ đến việc mua xe hơi sử dụng”.
"Theo tôi nếu đang sống ở thành phố lớn chật chội như Hà Nội, Sài Gòn thì nên hạn chế ô tô. Ô tô cũ, ô tô cỏ thì càng không nên vì lỡ nằm đường một cái là kéo theo tắc đường làm khổ thêm cả người khác", anh Hoàng Lộc ở Hà Nội chia sẻ.
Là thợ sửa chữa xe ô tô với nhiều năm kinh nghiệm, anh Trần Minh ở Đông Anh, Hà Nội cũng đưa ra lời khuyên: “Chi từng đó tiền, để chọn loại phương tiện nào tùy thuộc vào nhu cầu từng người. Nếu muốn thể hiện cá tính, phong cách cá nhân thì chọn mua một chiếc SH 2019 đắt tiền vẫn hợp lý vì dù sao mẫu xe này cũng khá giữ giá. Còn nếu thích tiện ích cho gia đình, con nhỏ thì có thể nghĩ đến ý định mua ô tô cũ với từng đó tiền".
Tuy nhiên, theo anh Minh, việc lựa chọn các mẫu xe ô tô cũ không phải lúc nào cũng được như ý. Người mua cần có sự cân nhắc, tìm hiểu kỹ trước khi bỏ ra cả “đống tiền” để tậu những chiếc ô tô cỏ về, khi chưa có sự đánh giá kỹ càng.
Chi Bảo
Không chỉ ở thị trường xe máy mới, Honda SH 2019 vẫn bị đẩy giá, tăng "phi mã" từng ngày tại các đại lý bán xe cũ.
" alt="Nên mua Honda SH 2019 đội giá 70 triệu hay thêm tiền sắm ô tô cỏ?"/>Nên mua Honda SH 2019 đội giá 70 triệu hay thêm tiền sắm ô tô cỏ?