当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Spartak Moscow vs Dynamo Moscow, 23h30 ngày 29/8 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng
Mai Phương nói tiếng Nhật như gió khi giao tiếp với bạn bè quốc tế:
Qua 3 ngày nhập cuộc, Mai Phương chỉn chu trong mọi hoạt động và có phong cách thời trang tao nhã nhưng không nhàm chán.
Chủ tịch Miss World Julia Morley dẫn đầu đoàn tham quan:
Đại diện Ấn Độ Sini Shetty thể hiện khả năng trình diễn ấn tượng:
Dàn thí sinh đông đảo của Miss World 2023:
Đỗ Phong
Mai Phương tự tin giao tiếp tiếng Nhật, tiếng Anh ở Miss World 2023
Về điểm chuẩn, ông Dũng dự đoán các ngành thuộc hệ đại trà sẽ có mức từ 18-23,5 điểm. Các ngành chất lượng cao sẽ khoảng từ 17-22,5 điểm.
Hai ngành Ô tô và Công nghệ thông tin sẽ có mức điểm chuẩn cao nhất, khoảng 23,5 điểm.
Điểm sàn và điểm chuẩn dự kiến trên dựa vào tình hình thí sinh đăng ký xét tuyển vào trường trong năm nay cùng với cơ sở phân tích phổ điểm thi THPT quốc gia vừa công bố.
Trước đó, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã công bố điểm chuẩn 2019 chính thức bằng hình thức xét điểm học bạ và phương thức ưu tiên xét tuyển.
Lê Huyền – Khánh Hòa
- Ngay sau khi Bộ GD-ĐT công bố điểm và phổ điểm thi THPT quốc gia 2019, Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã thông tin về điểm chuẩn dự kiến vào trường năm nay.
" alt="Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM công bố điểm chuẩn dự kiến"/>Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM công bố điểm chuẩn dự kiến
Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Ethnikos Neou Keramidiou, 20h00 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Tình huống sư phạm: Sao em chỉ biết cộng vào mà không biết trừ đi
Bác sĩ Tiến lý giải, vết thương do kéo gây rách da, rách cơ và động mạch, đứt tĩnh mạch. Máu từ động mạch rỉ ra, trào ra mô xung quanh tạo thành cục máu đông, thông giữa động và tĩnh mạch, tạo thành túi phình.
“Túi phình nguy hiểm vì gây cản trở khi máu theo động mạch đi xuống nuôi chi. Ngược lại, máu theo tĩnh mạch đi lên cũng khó khăn. Do đó, chân bị thiếu tưới máu và sưng rất nhiều. Nếu không can thiệp kịp thời, trẻ có thể phải đoạn chi”, bác sĩ nói.
Trước tình hình trên, các bác sĩ quyết định sẽ phẫu thuật mở rộng vết thương, bóc tách cơ, bộc lộ tìm hệ thống mạch máu vùng bị tổn thương. Ê-kíp tiến hành khâu nối phục hồi động mạch khoeo, cột tĩnh mạch khoeo.
Sau mổ, trẻ được chuyển xuống Khoa Hồi sức ngoại điều trị tích cực với thuốc chống đông, truyền dung dịch cao phân tử, giữ lưu thông mạch máu. Sau gần 2 tuần điều trị, tình trạng trẻ cải thiện dần, chân hết sưng, cử động khá.
Bác sĩ Tiến khuyến cáo, phụ huynh tuyệt đối không cho trẻ chơi đồ sắc nhọn vì có thể dẫn đến các tai nạn đe dọa sức khỏe và tính mạng trẻ.
Bé trai 11 tuổi tàn tật vì tai nạn nghiêm trọngCậu bé 11 tuổi mày mò cách làm pháo tự chế trên mạng. Tai nạn xảy ra, em bị bỏng rất nặng, mất bàn tay và mắt trái." alt="Bị em trai lỡ tay đâm kéo vào chân, bé 11 tuổi suýt phải đoạn chi"/>Bị em trai lỡ tay đâm kéo vào chân, bé 11 tuổi suýt phải đoạn chi
Ngót 20 năm thiên di từ miền quê Hà Tĩnh đến mảnh đất Kinh Kỳ, sống và viết mãnh liệt, sau 11 tác phẩm, thì có lẽ tạp văn Thương những xa xôilà một sự trải bày đủ đầy nhất của nhà văn Như Bình về chính mình.
Con người ta, cần cả một cuộc đời để trưởng thành, cả những chuyến đi xa, những rời bỏ để ngoái lại, để nhớ thương, để tha thiết đáp đền ân huệ đã được sinh ra. 21 khúc thương niêm trong 146 trang nhớ, Như Bình đã tự bứt da thịt mình để bày biện một kí ức bộn bề. Những khúc nhôi đoạn trường của chị, tôi đọc mà ứa lệ vì chân thực.
Như Bình hơn 10 năm mới ra sách, nhưng thực chất Thương những xa xôicòn hơn thế, được hoài thai từ khi chị còn là một đứa bé chân trần, tóc cháy nắng, chạy dưới cánh đồng quê Hà Tĩnh ngút ngát gió, bời bời cát trắng.
Chị ngồi từ hiện tại để cái cây thương nhớ hôm qua trổ mầm xanh biếc. Cuốn tạp văn mà mỗi trang như mỗi ô cửa, chị chạm vào những vóc hình thân thuộc, thương đến xót xa. Về mẹ, cả đời tảo tần dốc sức nuôi đủ đàn con 5 đứa, vuông lụa mịn hay tấm lưng đổ bóng thời gian trùm lên bậu cửa, hiên nhà, bờ sông trảng cát, đã gọi những cơn nắng chang chang. Người cha thư sinh, đàn hay, hát giỏi, văn võ đủ cả, yêu vợ thương con, đào hoa trong cả nỗi thương vay của thiên hạ. Ông, bà, rồi những o, những cậu, những chú, cả người bạn học… hiện lên trên trùng trùng, lớp lớp kí ức tuổi thơ sống động, vẽ vào Như Bình một khắc khoải, tiếc thương.
Ngoài kia, dưới lớp sương mù quá vãng, có những ngôi mộ nằm lại giữa mênh mông. Khi chị mở cánh cửa xa ngái ấy, cái bản lề run lên dưới lớp mọt thời gian. Hương xưa xao xác đầy lồng ngực. Chị muốn ở lại, muốn rời đi, muốn bứng bao da diết nhớ trong veo ấy về ngôi nhà mình. Nhưng họ đã về cát bụi chỉ máu thịt ở lại trong chị.
Sách Thương những xa xôi. |
Như Bình trong ngót 200 trang văn, chưa bao giờ thôi nhỏ lệ. nước mắt thấm trên những khuôn mặt người thân. Những người có cả một bầu trời đỏ dậy miền Trung nhưng suốt đời chẳng mấy chốc cất nỗi cơ cực đi mà ngó lên viễn thẳm, có cả khung trời mùa xuân hoa trái dâng hương nhưng chẳng thảnh thơi nuôi nhựa xuân trong lồng ngực. Những nếp tranh luôn vắng vẻ vì con người còn mải miết trong bùn đất. Đến mức, như thể cái nghèo giăng bẫy khắp chốn, chạy kiệt quệ họ vẫn không ra khỏi.
Nhưng đất nghèo nuôi chí lớn. Như Bình đã họa lại cả một thời thiếu thốn, đến cái cây ở vườn nhà chị cũng chưa bao giờ lớn đủ trong cái ngưỡng tự nhiên mà trời ban tặng. Để nhắc đến miền Trung là nhắc đến dải đất, mà mỗi hạt cát cũng đủ căng mình gánh nắng gió, con người nơi ấy đã thắt lưng buộc bụng, ra khỏi đói nghèo, bằng quyết chí đổi đời, bất chấp nghiệt ngã của số phận giáng xuống. Hoàn cảnh không lôi tuột họ xuống hố mà chỉ khiến họ can trường và kiêu hãnh trưởng thành vượt bậc.
Lần lần từng con chữ Như Bình, thấy hiển hiện một gia đình yêu thương kiểu mẫu. Cha mẹ chị đi trong những nỗi mất mát quá lớn, kì hôn nhân dài đến 10 năm éo le khó sinh con, rồi núm ruột đỏ hỏn vừa ra khỏi lòng mẹ đã tắt sự sống. Cha vẫn yêu thương che đỡ cho mẹ, trước mọi rìu búa dư luận, những soi xét lạnh lùng, tàn nhẫn. Bù đắp cho niềm tin nuôi bằng nước mắt ấy là đàn con 5 đứa, ai nấy đều học hành bài bản và có vị trí xã hội. Cả một đoạn trường nhọc nhằn mà khi nhắc lại ai nấy đều bùi ngùi. Người dân quê chị còn nhắc đến gia đình họ Lê ấy trong niềm tự hào.
Nỗi thương cha, nhớ mẹ của Như Bình đã thêu vào khung trời năm tháng những sợi chỉ ngào vị mặn mòi. Người mẹ thông minh, buôn bán nhanh nhạy nhưng thất học, cả đời đàn bà tất tả xuôi ngược để lo cho đàn con ấm bụng và được học hành. Đến nỗi, tấm lụa đẹp mịn màng, mãi nằm lại trong cái rương kỉ niệm, bởi mẹ tiết kiệm, vì cả đời mẹ có mấy chốc được thảnh thơi mà ngắm nghía, chăm chút bản thân. Khi các con bù đắp được, là lúc thời gian đã vít còng lưng mẹ. Dấu ấn cả một thời gian khổ đã mang trên tấm lưng bà mẹ nhọc nhằn. Mảnh lụa đã mủn đi, nhưng bụi mục đã găm vào Như Bình niềm ân hận và nỗi thương mẹ đến xót xa.
Mỗi lần lật lại kí ức, chị lại chạm vào tấm lua mẹ không bao giờ được mặc. Tất cả đã khiến Như Bình bằng mọi giá phải học tập và lao động để vượt lên hoàn cảnh. “Tấm lụa đẹp như chỉ có trong cổ tích. Mẹ cất kỹ dưới đáy rương, một năm đến Tết, mẹ giở rương ra một lần cho chúng tôi sờ vào tấm lụa hồng ấy một lát, để cảm nhận hít hà về một thứ gì đó thuộc về cái đẹp và xa xỉ”. Viết về mẹ, Như Bình nhắn những đứa con: hãy biết yêu thương và đừng để yêu thương trở nên muộn mằn, vô nghĩa.
Cả đời âu lo của mẹ, được bù đắp bởi cha, một người đàn ông tử tế, vào đời với gia tài đàn ông vô giá: mảnh khảnh thư sinh, tài hoa, đàn hát, văn võ đủ cả. Nhưng số phận phóng tay đấy, rồi lại keo kiết có thừa, cha mẹ lận đận đường con cái. Hàng chục năm mỏi mòn chờ kết trái tình yêu. Tuyệt vọng, hy vọng, mất mát, vỡ òa hạnh phúc. Gia đình chị đã nức tiếng một vùng bởi có đến 5 người con đỗ đại học.
Mỗi mùa vu lan là mỗi day dứt Như Bình. Từng câu chữ chậm trôi giữa đôi bờ nhớ, quên. Nhớ những tháng ngày hạnh phúc, “Cha mạnh mẽ, ngang tàng như sóng ở sông Ngàn Mọ quê mình. Cha là thầy giáo dạy môn toán cho nhiều học sinh đi thi học sinh giỏi, nhưng cha lại cũng giỏi võ trong xã không ai bằng. Thời Pháp, cha là đấu sĩ chuyên đánh võ ở các võ đài của Pháp để kiếm thêm thu nhập cho mẹ nuôi các anh. Cái cách mà cha sống ngang tàng, lãng tử, bảo vệ các con, bảo vệ kẻ yếu, đánh lại những kẻ chuyên đi bắt nạt người khác cũng thành giai thoại ở quê mình”. Bóng dáng cha mẹ thấp thoáng sau bao sợi ngâu buồn, vĩnh viễn gieo nức nở xuông nhân gian. Đứa con Như Bình như thể đã quên khoảnh khắc sống của mình để níu bám vào song thân để được trở về thời thơ bé, nghe cha khỏa nước trên sóng sông Ngàn Mọ, ngắm dáng mẹ lẫn vào khuya sâu bên mảnh vườn quê. Chỉ những con chữ nhỏ bé mới có sức mạnh nối dài linh cảm giữa hai cõi đến thế. Cuộc sống nào cũng bắt đầu từ vô hình rồi đến hữu hình. Kiếp luân hồi cứ tiếp nối tiếp nối nhau.
Trang sách Như Bình bước ra o Khuyên, người mà gia tài đầy ắp nỗi bất hạnh đàn bà, nhưng giàu có tình yêu của những người ruột thịt. Đến nỗi trong cơn mộng du hoảng loạn, o đã tìm cho mình con đường giải thoát bằng cái chết ở quốc lộ. Cái chết với những người kiệt cùng lại là một ân huệ. O Khuyên khiến chị nhớ lại “những thời đoạn sóng gió, cuộc sống chưa bình yên, tôi rơi vào rối loạn âu lo mất phương hướng trầm trọng”. Như Bình thương o Khuyên, và tất cả đàn bà trên thế gian này, thương mình. O Khuyên khiến độc giả cảm thương nhưng vô cùng trân trọng cách o gói ghém đời mình chi chút trong những món đồ cũ kĩ “Mở ra thấy đó là tấm bằng khen cài Huân chương Kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất của o. Trên tấm huân chương là chiếc phong bì ghi “Tiền làm quách khi chết”. Mở phong bì ra có chín triệu đồng”. Đời ai rồi cũng mở, cũng gói, nhưng Như Bình mở trang văn đàn bà miền Trung của một thời quá vãng đã để lại một dư vang nước mắt ngậm ngùi và trân trọng.
Nhà văn, nhà thơ Như Bình. Nguồn ảnh: Phụ nữ Việt Nam. |
Là một họa sĩ, kí ức chị có khi được vẽ bằng sắc hoa học trò: bằng lăng tím nhức nhối. Mùa học trò trong veo, hồn nhiên lại khắc trong chị nỗi đau mất đi người bạn học. Gom bao nhiêu sắc tím mực mồng tơi để viết về tình bạn ấy? Những đứa trẻ một thời đi về trên những con đường gầy gò luồn vào xóm cát, mỗi vết chân đến với cổng trường theo đòi con chữ như những cánh sao. Số phận dẫn chúng đến với chốn riêng, người thắp sáng, kẻ nhập nhòa, đó là những tình trong trẻo và ngây thơ nhất.
Nhưng người bạn của chị đã ra đi ở độ tuổi mùa xuân cuộc đời. Bằng lăng tím đã cứa vào tim chị, nỗi buồn mất não nùng. “Ngày ấy, trong giàn giụa nước mắt đau thương, tôi đã nghĩ không hiểu sao, thiên nhiên có thể vô tâm mà đẹp não nùng trong ngày bạn tôi từ biệt tuổi thanh xuân để về trời. Tôi đã hận cả mùa hè thành Vinh, giận cả màu đỏ nhức nhối của hoa phượng, và màu tím của bằng lăng. Cái chết tháng Năm của bạn đã để lại trong lòng tôi vết thương sâu của mùa hè. Vết thương màu hoa phượng. Vết thương màu hoa bằng lăng”.
Như Bình là một người đàn bà đầy dậy cảm. Những điều giản dị, nhỏ bé trong đời lại gọi, chạm và cứa vào hồn chị. Sau những tất tả đời thường, chị trở về tổ ấm yêu thương.
Từ không gian của mình, bên ô cửa nhỏ chị nhìn ngắm thế giới qua tâm hồn mình: “Cửa sổ là đôi mắt của ngôi nhà, là tâm hồn của cái không gian ấm áp được gọi là gia đình bé mọn. Cửa sổ nhà tôi luôn mở khi tôi trở về nhà, có khi mở cả những ngày mưa, những mùa đông hun hút lạnh… Nếu bạn đứng ở khung cửa sổ, áp má vào cửa kính nghe mưa chảy đầm đìa tràn trề trên gương mặt mình, chỉ cách có một tấm kính mỏng, bạn sẽ thấy dịu lòng biết bao khi ngoài kia bão tố đang tràn về và mình ở phía sau một khung cửa sổ bình yên ấm áp”.
Thế giới xao động và đầy âm vang. Mà mỗi chuyển động của nó đi vào trong chị dù nhẹ bẫng hay mãnh liệt thì cuối cùng sau mỗi trường đoạn, đủ đầy cảm xúc sẽ đến với độc giả, viết là cách thương yêu chan chứa.
Như Bình qua Thương những xa xôiđã mượn con chữ để gửi lòng biết ơn sâu sắc về gia đình, bạn, quê hương cả những người, những điều chị gặp dọc hành trình cõi người, tất cả để có một Như Bình của hôm nay. Nghệ sĩ, khi đã chín, chữ của họ là một trái thảo. Cái cách Như Bình trải bày tâm hồn mình ấy, chính là phẩm hạnh nghệ sĩ của chị. Và dù có tài hoa, danh tiếng đến đâu, mà quên những yêu thương, lơ đễnh với những máu thịt của đời mình, ấy cũng là một mất mát, nhẫn tâm.
" alt="Nghệ sĩ, khi đã chín"/>