Ngày 6/12, ông Chu Văn An - Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải Khánh Hòa cho biết, UBND tỉnh này đã có văn bản đồng ý chủ trương cấm ô tô trên 29 chỗ (kể cả xe có phù hiệu du lịch) vào trung tâm TP Nha Trang. 

Theo đề xuất của Ban An toàn giao thông tỉnh Khánh Hòa, địa phương sẽ cấm tất cả các phương tiện ô tô trên 29 chỗ (kể cả phương tiện được cấp phù hiệu “xe du lịch”) vào trung tâm thành phố Nha Trang từ 6h30 - 7h30; buổi chiều từ 16h30 - 18h30.

Phạm vi cấm xe từ phía Đông đường Lê Hồng Phong đến đường Trần Phú và từ phía Nam Sông Cái đến phía Bắc cầu Bình Tân. 

Các xe trên 29 chỗ ngồi là một trong số các nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm ở Nha Trang.

Các xe trên 29 chỗ ngồi là một trong số các nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm ở Nha Trang. 

Nguyên nhân của việc cấm trên vì qua khảo sát, ô tô trên 29 chỗ ngồi, kể cả xe có gắn phù hiệu "Xe du lịch" đi lại rất nhiều trong giờ cao điểm, thường xuyên gây ùn tắc giao thông tại các tuyến đường trung tâm như đường Trần Phú, Nguyễn Thị Minh Khai, Vân Đồn, Hùng Vương, Nguyễn Thiện Thuật.

Theo Ban An toàn giao thông tỉnh Khánh Hòa, hiện nay Sở Giao thông vận tải Khánh Hòa đã cấp phù hiệu "xe du lịch" đối với xe ô tô 29 chỗ trở lên cho 450/778 phương tiện (chiếm hơn 55% tổng phương tiện). 

Đây không phải là lần đầu tiên tỉnh Khánh Hòa chủ trương cấm xe trên 29 chỗ ngồi vào trung tâm TP Nha Trang.

Lần gần đây là vào năm 2020, tuy nhiên, chủ trương này vấp phải không ít kiến nghị của doanh nghiệp du lịch nên đã bãi bỏ vào cuối năm 2022.

Sang đầu năm 2023, một số tàu du lịch đến Nha Trang đã hủy hoặc đổi chuyến vì nhiều tuyến đường trong thành phố đều bị cấm xe trên 29 chỗ ngồi vào giờ cao điểm.

Các doanh nghiệp này cho rằng, việc cấm xe trên 29 chỗ lưu thông là bất hợp lý, gây khó khăn cho các doanh nghiệp du lịch.

Sau đó, tỉnh Khánh Hòa đã đồng ý cho các xe vận chuyển du lịch trên 29 chỗ ngồi vào trung tâm thành phố Nha Trang nhưng phải có phù hiệu "Xe du lịch". Cụ thể, các xe trên 29 chỗ ngồi chỉ cần có phù hiệu “Xe du lịch” là được phép lưu thông vào trung tâm TP Nha Trang.

MINH MINH" />

Khánh Hoà cấm ô tô trên 29 chỗ vào trung tâm TP Nha Trang giờ cao điểm

Giải trí 2025-03-31 06:57:42 629

Ngày 6/12,ánhHoàcấmôtôtrênchỗvàotrungtâmTPNhaTranggiờcaođiểlich 2023 ông Chu Văn An - Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải Khánh Hòa cho biết, UBND tỉnh này đã có văn bản đồng ý chủ trương cấm ô tô trên 29 chỗ (kể cả xe có phù hiệu du lịch) vào trung tâm TP Nha Trang. 

Theo đề xuất của Ban An toàn giao thông tỉnh Khánh Hòa, địa phương sẽ cấm tất cả các phương tiện ô tô trên 29 chỗ (kể cả phương tiện được cấp phù hiệu “xe du lịch”) vào trung tâm thành phố Nha Trang từ 6h30 - 7h30; buổi chiều từ 16h30 - 18h30.

Phạm vi cấm xe từ phía Đông đường Lê Hồng Phong đến đường Trần Phú và từ phía Nam Sông Cái đến phía Bắc cầu Bình Tân. 

Các xe trên 29 chỗ ngồi là một trong số các nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm ở Nha Trang.

Các xe trên 29 chỗ ngồi là một trong số các nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm ở Nha Trang. 

Nguyên nhân của việc cấm trên vì qua khảo sát, ô tô trên 29 chỗ ngồi, kể cả xe có gắn phù hiệu "Xe du lịch" đi lại rất nhiều trong giờ cao điểm, thường xuyên gây ùn tắc giao thông tại các tuyến đường trung tâm như đường Trần Phú, Nguyễn Thị Minh Khai, Vân Đồn, Hùng Vương, Nguyễn Thiện Thuật.

Theo Ban An toàn giao thông tỉnh Khánh Hòa, hiện nay Sở Giao thông vận tải Khánh Hòa đã cấp phù hiệu "xe du lịch" đối với xe ô tô 29 chỗ trở lên cho 450/778 phương tiện (chiếm hơn 55% tổng phương tiện). 

Đây không phải là lần đầu tiên tỉnh Khánh Hòa chủ trương cấm xe trên 29 chỗ ngồi vào trung tâm TP Nha Trang.

Lần gần đây là vào năm 2020, tuy nhiên, chủ trương này vấp phải không ít kiến nghị của doanh nghiệp du lịch nên đã bãi bỏ vào cuối năm 2022.

Sang đầu năm 2023, một số tàu du lịch đến Nha Trang đã hủy hoặc đổi chuyến vì nhiều tuyến đường trong thành phố đều bị cấm xe trên 29 chỗ ngồi vào giờ cao điểm.

Các doanh nghiệp này cho rằng, việc cấm xe trên 29 chỗ lưu thông là bất hợp lý, gây khó khăn cho các doanh nghiệp du lịch.

Sau đó, tỉnh Khánh Hòa đã đồng ý cho các xe vận chuyển du lịch trên 29 chỗ ngồi vào trung tâm thành phố Nha Trang nhưng phải có phù hiệu "Xe du lịch". Cụ thể, các xe trên 29 chỗ ngồi chỉ cần có phù hiệu “Xe du lịch” là được phép lưu thông vào trung tâm TP Nha Trang.

MINH MINH
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/880f998461.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin

maged 112.jpg
Bà Elizabeth trong video gửi từ Gaza. Ảnh: Mạng xã hội X

Theo El-Nakla, tình hình ở thành phố Deir al-Balah thuộc Dải Gaza, nơi cha mẹ cô bị mắc kẹt, không chỉ hứng chịu các cuộc giao tranh giữa hai bên mà còn rơi vào cảnh thiếu thốn đủ mọi thứ từ điện, nước sạch đến lương thực…

“Không có điện đồng nghĩa rằng nguồn lương thực dự trữ sẽ cạn kiệt, bởi thực phẩm không được bảo quản trong điều kiện thích hợp sẽ sớm bị hỏng. Tình hình hiện giờ của cha mẹ tôi đang rất khó khăn. Tôi không biết được điều gì sẽ xảy ra với họ. Đối với tôi, ưu tiên hiện giờ là sự an toàn của gia đình”.

El-Nakla trong cuộc phỏng vấn nói thêm, do Dải Gaza đã bị chính quyền Israel cắt điện nên pin điện thoại của cha mẹ cô không thể sạc. Do vậy, ông Maged và bà Elizabeth buộc phải xin số điện thoại của những hộ dân sinh sống gần nhà họ hàng để tiện cho việc liên lạc với con gái.

“Cha mẹ tôi đã lấy số điện thoại của những người hàng xóm. Nếu không thể liên lạc với cha mẹ, thì tôi sẽ gọi cho những người hàng xóm để hỏi xem cha mẹ tôi có an toàn hay không. Những cuộc gọi như vậy là điều chúng tôi cần lúc này”, El-Nakla cho biết.

reuters.jpg
Một khu vực ở Dải Gaza bị tàn phá do giao tranh. Ảnh: Reuters

Theo El-Nakla, ông Maged và bà Elizabeth từng cố tìm cách đưa một số người thân đi khỏi Dải Gaza. Nhưng do những người thân không có đủ giấy tờ cần thiết để rời đi, nên cha mẹ cô đành ở lại cùng họ. “Dù cha mẹ tôi có hộ chiếu Anh, nhưng họ khi đó cũng không thể rời đi vì không còn bất kỳ con đường nào an toàn để đi khỏi đó. Sau đó, một nhân viên cửa khẩu nói rằng khu vực nằm giáp Dải Gaza đang hứng chịu các cuộc ném bom”.

Theo hãng tin Al Jazeera, Thủ hiến Scotland Humza Yousaf hôm 10/10 đã viết một bức thư gửi tới Ngoại trưởng Anh James Cleverly nhằm kêu gọi chính quyền Israel hãy mở một hành lang nhân đạo cho người dân sinh sống Dải Gaza.

“Đã có rất nhiều người vô tội thiệt mạng do hậu quả của các cuộc tấn công của Hamas nhằm vào những khu vực do Israel kiểm soát. Tuy nhiên, đàn ông, phụ nữ và trẻ em vô tội ở Dải Gaza không nên là những người trả giá cho hành động của Hamas”, một đoạn trong bức thư của ông Yousaf viết.

Video: Bà Elizabeth kể tình hình ở thành phố Deir al-Balah thuộc Dải Gaza giữa xung đột

Lãnh đạo quân đội Israel nhận sai, Liên Hợp Quốc thống kê tổn thất ở GazaTổng Tham mưu trưởng Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) thừa nhận IDF đã không làm tròn chức trách khi để Phong trào Hồi giáo Hamas tấn công vào lãnh thổ nước này.">

Tới Gaza thăm họ hàng, bố mẹ vợ Thủ hiến Scotland mắc kẹt giữa xung đột

{keywords}
JICA sẽ nỗ lực hơn nữa đóng góp vào sự phát triển của Việt Nam thông qua hợp tác kỹ thuật và tài chính, đồng thời thúc đẩy hơn nữa việc kết nối giữa con người với nhau.

Theo đó, JICA đã viện trợ cho Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương hệ thống xét nghiệm PCR, Bệnh viện Bạch Mai hệ thống điều hòa không khí nhằm phòng ngừa lây nhiễm, Bệnh viện Trung ương Huế hệ thống ECMO, trang thiết bị cần thiết trong chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Chợ Rẫy với tổng trị giá các lần viện trợ là hơn 450 triệu Yên (khoảng 91 tỷ đồng) nhằm đáp ứng yêu cầu khẩn cấp trong phòng chống dịch Covid-19 tại Việt Nam.

Ngoài ra, JICA đã tiến hành mua sắm thông qua UNICEF hộp lạnh bảo quản vắc xin kèm thiết bị theo dõi nhiệt độ phục vụ cho việc vận chuyển vắc xin. JICA thực hiện hỗ trợ tại một số tỉnh biên giới thông qua Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) nhằm tăng cường năng lực cho các cán bộ, công chức Nhà nước trong điều tra và giám sát các bệnh truyền nhiễm, cung cấp thiết bị phòng ngừa dịch bệnh. JICA sẽ cung cấp các trang thiết bị y tế dùng cho điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Trung ương Huế. Tổng cộng số tiền viện trợ của các dự án này là 800 triệu Yên (khoảng 163 tỷ đồng).

Phục hồi kinh tế

Theo Trưởng đại diện JICA Việt Nam, hiện Việt Nam đã bắt đầu đẩy mạnh các hoạt động kinh tế, vừa phòng chống dịch, trong đó, cân bằng giữa phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng. Bên cạnh các dự án công trình cửa ngõ quốc tế như Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Cảng quốc tế Lạch Huyện, JICA cũng triển các dự án tăng cường kết nối giao thông giữa các địa phương, như cải tạo, xây dựng lại nhiều cây cầu yếu trên nhiều tuyến quốc lộ thuộc nhiều tỉnh thành trên toàn quốc, như cầu trên tuyến đường sắt Bắc Nam, cầu Kẻ Nậm ở tỉnh Nghệ An gần biên giới Việt Nam – Lào...

Khoảng 70% các tuyến đường quốc lộ của Việt Nam được đầu tư cải tạo thông qua hợp tác vốn vay ODA Nhật Bản. Các dự án hoàn thành giúp tăng cường kết nối ASEAN, chuỗi cung ứng hàng hóa và giúp người dân đi lại thuận tiện, đồng thời cũng tạo điều kiện cho các nhà máy nước ngoài đầu tư vào các địa phương.

Ngoài ra, để đáp ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số, JICA đã và đang triển khai các dự án góp phần cải thiện đời sống của người dân Việt Nam như dự án xây dựng nhà máy điện, đường cao tốc lớn ở các đô thị vệ tinh, nhà máy xử lý nước... 

Tháng 10/2020, cầu cạn đoạn Mai Dịch – Nam Thăng Long thuộc đường Vành đai 3 đã được thông xe. Tháng 8 vừa qua, dự án mở rộng nhà máy thủy điện Đa Nhim đã được hoàn thành và bắt đầu được đưa vào vận hành thương mại. Đây là dự án được Nhật Bản hỗ trợ xây dựng và đưa vào hoạt động từ năm 1964. Tháng 5/2021, JICA ký kết thỏa thuận cho vay Dự án điện gió trên đất liền tại tỉnh Quảng Trị, thúc đẩy cung cấp năng lượng sạch nhằm trung hòa carbon.

Dự án Xây dựng đường sắt đô thị TP. HCM bị đình trệ một thời gian do ảnh hưởng của dịch bệnh nay đã được thi công trở lại. JICA cũng tổ chức nhều dự án phát triển nguồn nhân lực, góp phần vào việc thúc đẩy công nghiệp hóa tiên tiến tại Việt Nam và cách mạng xã hội sử dụng công nghệ mới.

Ông Shimizu Akira nhấn mạnh, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản đang ở giai đoạn tốt nhất trong lịch sử. Sự tin cậy, hiểu biết lẫn nhau là cơ sở gắn bó và phát triển thêm mối quan hệ này. JICA sẽ nỗ lực hơn nữa đóng góp vào sự phát triển của Việt Nam thông qua hợp tác kỹ thuật và hợp tác tài chính, đồng thời thúc đẩy hơn nữa việc kết nối giữa con người với nhau, góp phần củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị giữa hai nước.

Bảo Đức

Nhật hỗ trợ Bệnh viện Trung ương Huế gần 42 tỷ đồng

Nhật hỗ trợ Bệnh viện Trung ương Huế gần 42 tỷ đồng

Dự án hợp tác kỹ thuật “Tăng cường năng lực cho Bệnh viện Trung ương (TƯ) Huế trong ứng phó với dịch viêm đường hô hấp cấp (Covid-19)” vừa chính thức được triển khai. 

">

Nhật nỗ lực giúp Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn

Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách

 Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (PVcomBank) vừa thông tin đã thu giữ tài sản là dự án Tokyo Tower (tòa nhà cao thứ 3 tại Hà Nội) để xử lý nợ.

>> Dự án 7.000 tỷ bị siết nợ, khách hàng sẽ ra sao?

Loạt ‘ông lớn’ mang dự án ở Hà Nội đi 'cắm' ngân hàng

Theo thông báo mới đây gửi tới các khách hàng mua nhà, PVcomBank cho biết, ngày 25/9 đã thu giữ tài sản là Dự án Tokyo Tower để xử lý nợ theo quy định. Việc thu giữ đã được tiến hành với sự chứng kiến của chính quyền, cơ quan công an và một số khách hàng mua nhà.

Sau khi thu giữ tài sản, ngày 2/10, PVcomBank đã có thông báo mời các bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan tham gia buổi làm việc trao đổi về các vấn đề liên quan đến dự án này và định hướng xử lý trong thời gian tới. Buổi làm việc này dự kiến diễn ra vào 8/10 có thành phần tham gia gồm phía PVcomBank và các cá nhân/ tổ chức mua nhà dự án Tokyo Tower đã đến PVcomBank thực hiện xác nhận thông tin mua căn hộ trước đó.

{keywords}
Dự án Tokyo Tower được giới thiệu là tòa nhà cao nhất quận Hà Đông và là tòa nhà cao thứ 3 tại Hà Nội.

Trong thông báo trước đó vào đầu tháng 9, PVcomBank cho biết Công ty Hoàng Vương đang nợ ngân hàng này với tổng dư nợ gần 114 tỷ đồng, bao gồm gần 92 tỷ dư nợ gốc và hơn 22 tỷ đồng dư nợ lãi. Việc thu giữ tài sản đảm bảo do Hoàng Vương đã vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng đã ký. PVcomBank thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý thu hồi nợ theo thoả thuận tại hợp đồng đã ký kết và theo quy định của pháp luật.

Theo PVcomBank, ngân hàng này đã thu giữ toàn bộ tài sản là quyền tài sản phát sinh từ các hợp đồng mua bán căn hộ chung cư thuộc dự án Toà nhà hỗ hợp đa năng và Chung cư cao cấp Vinafor tại địa chỉ 55 đường 430, phường Vạn Phúc, Hà Đông (Hà Nội) giữa Công ty Thương mại Hoàng Vương và Công ty cổ phần Sông Đà 1.01.

Dự án chung cư Tokyo Tower đã nhiều lần đổi tên trước đây là dự án Tòa nhà hỗn hợp đa năng và chung cư cao cấp Vinafor, hay Hanoi LandMark 51tại địa chỉ số 55 đường 430, P.Vạn Phúc, Q.Hà Đông. Dự án cao 51 tầng, trong đó có 5 tầng dành cho trung tâm thương mại, dịch vụ 688 căn hộ. Dự án được giới thiệu là tòa nhà cao nhất quận Hà Đông và là tòa nhà cao thứ 3 tại Hà Nội, sau Landmark 72 và Lotte Center. Chủ đầu tư là Công ty Cổ phần Xây dựng Sông Đà 101 và Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam – Vinafor.

Thời gian hoàn thành dự án dự kiến vào tháng 12/2017. Tuy nhiên đến nay, dự án vẫn chưa thể hoàn thành và bàn giao cho khách hàng.

Trước đó, tháng 12/2015, Sông Đà 1.01 và PVcomBank đã ký hợp đồng bảo lãnh bán nhà ở hình thành trong tương lai của dự án này với giá trị bảo lãnh 1.000 tỷ đồng.

Hồng Khanh

Loạt ‘ông lớn’ mang dự án ở Hà Nội đi 'cắm' ngân hàng

Loạt ‘ông lớn’ mang dự án ở Hà Nội đi 'cắm' ngân hàng

Trong đó, có một loạt “ông lớn” bất động sản như Hải Phát, Nam Cường, Thủ Đô Invest, Văn Phú Invest, Cty TNHH Gamuda Land Việt Nam...

">

Toà nhà cao thứ 3 Hà Nội bị PVcomBank siết nợ

友情链接