Soi kèo phạt góc Newcastle vs Bournemouth, 21h00 ngày 17/9

Kinh doanh 2025-02-02 11:32:21 9236
èophạtgócNewcastlevsBournemouthhngà24h bong đa   Nguyễn Quang Hải - 17/09/2022 11:09  Kèo phạt góc
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/891b998768.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’

 - Nằm thiêm thiếp trên giường bệnh, nhiệt độ cơ thể của bé lúc nào cũng ở ngưỡng cao hơn 40 độ. Để giành lấy con từ bàn tay tử thần, cha mẹ bé đã cố gắng hết sức, dùng đủ mọi cách. Thế nhưng tiền thì ngày càng khó vay, tính mạng con đang bị đe dọa nghiêm trọng.

Bé trai bị bỏng điện cao thế đang rất cần sự giúp đỡ

Tia hy vọng mong manh của cậu bé mắc bệnh ung thư máu 

Bên cạnh chị Huỳnh Thị Như luôn kè kè một chậu nước ấm. Ngày cũng như đêm, chị luôn tay điệp khúc giặt khăn - vắt khô đắp lên trán, nách để hạ nhiệt cho con.

Cầm đôi bàn tay của con khi nóng hổi, lúc lại lạnh ngắt, nước mắt chị ứa ra. Suốt 6 tháng nay, gia đình chị tìm đủ mọi cách xoay sở mong đảm bảo được tính mạng cho con, đến nay đã lâm vào cảnh sức cùng, lực kiệt.

{keywords}
Nếu không có tiền chữa bệnh tính mạng của con sẽ nguy kịch.

Bé Phạm Huỳnh Vân Anh (12 tuổi), con gái chị Như (trú tại số 55 tổ 59 khu phố 5, phường 11, TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) đang điều trị căn bệnh K hạch lymphom (ung thư hạch) tại Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM. 

Theo phác đồ điều trị của bác sĩ, bé đáp ứng tốt 4 toa thuốc đầu. Mặc dù mỗi lần truyền thuốc gây ra tác dụng phụ kèm theo khiến bé đau đớn khổ sở, không ăn không uống, nằm bẹp một góc giường, chị Như cũng mệt mỏi cực nhọc chăm con nhưng sau đó, sức khỏe của bé lại có dấu hiệu tốt lên.

Hy vọng chữa khỏi bệnh cho con đang ấp ủ thì gia đình lại bắt đầu lâm vào cảnh túng thiếu. Khoản tiền mua thuốc ngoài danh mục bảo hiểm khá lớn khiến vợ chồng chị Như chật vật. Nếu bây giờ chỉ cần bỏ dở việc chữa bệnh, mọi sự cố gắng từ trước đến giờ đều trở nên vô nghĩa.

“Tôi bất lực khi có cảm giác đứa con sắp tuột khỏi tay mình. Chúng tôi hoang mang lắm vì giờ kiếm được 1 triệu cũng đã khó, trong khi bệnh của con luôn cần tiền nhiều. Nhiều lúc nghĩ khôn nghĩ dại mình có làm điều gì ác đâu mà trời bắt tội con mình”, chị bật khóc.

{keywords}
 Những đơn thuốc đắt đỏ của bé Vân Anh

Con gái lớn của vợ chồng anh Phạm Văn Đông và chị Huỳnh Thị Như thấy cha mẹ khổ cực nên đã xin được nghỉ học để đỡ tốn kém phần nào. Nhìn đứa con còn quá non nớt, nghĩ đến tương lai, anh chị không cam tâm để con đi làm.

Anh Đông, chị Như vốn làm việc ở nhà máy xay xát. Chồng có sức khỏe nên bốc vác lúa cho kho. Tiền công được trả theo sản phẩm, làm nhiều thì được hưởng nhiều, làm ít hưởng ít. Ngày cao điểm anh chị kiếm được hơn 200 ngàn. Ngày không có việc làm anh lại đi phụ hồ hoặc ai thuê gì thì nhận. Chị Như quét dọn ở nhà máy, mỗi ngày được trả công 100 ngàn đồng.  

Chắt bóp, dành dụm, chừng đó thu nhập cũng chỉ đủ cho gia đình nhỏ nuôi hai đứa con đang tuổi ăn học. Từ ngày Vân Anh bị bệnh, trong bệnh viện lúc nào cũng cần một người túc trực, chăm sóc, có lúc cả cha cả mẹ cùng ở bên con. Số tiền làm ra đã không được bao nhiêu nay lại càng thâm hụt. Anh chị buộc phải vay mượn bên ngoài mới có tiền cho con chữa bệnh.

{keywords}
 Chị Như lo lắng thời gian tới chưa biết làm gì để tiếp tục cho con chữa bệnh

Chỉ tính riêng khoản nợ cho con đi viện suốt thời gian qua đã lên tới con số 90 triệu đồng. Anh Đông muối mặt vay mượn, năn nỉ nhiều nơi mới có được. Anh bảo, nhiều người thấy tội quá mà cho vay chứ họ biết mắc bệnh này bao giờ mới có thời gian làm trả họ.

“Một lọ thuốc ngoài danh mục của cháu giá 1,5 triệu đồng, không mua thì không có thuốc dùng. Vậy mà có tháng ít việc tôi kiếm cũng chưa được chừng đó. Giờ đối với gia đình tôi vay 5 triệu cũng khó khăn. Nhìn con xót lắm nhưng chẳng biết làm thế nào thôi thì số phận được tới đâu tính tới đó”, anh Đông nói.

Đức Toàn 

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Phạm Văn Đông, 55 tổ 59 khu phố 5, phường 11, TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. SĐT: 039 871 2524

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.277 (bé Phạm Huỳnh Vân Anh)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 
">

Cả tháng cha không kiếm nổi 1,5 triệu đồng mua thuốc cho con

Đây là thông tin vừa được Bộ Xây dựng công bố trong báo cáo thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản quý III/2020. Theo tổng hợp từ 56/63 địa phương có báo cáo số liệu, trong quý III có 49 dự án du lịch nghỉ dưỡng với hơn 3.770 căn hộ du lịch (condotel), 3.505 biệt thự du lịch và 48 căn văn phòng kết hợp lưu trú (officetel) được cấp phép; 94 dự án với hơn 18.800 căn hộ condotel và 6.089 biệt thự du lịch đang triển khai xây dựng; 23 dự án với 68 căn hộ condotel, 375 biệt thự du lịch và 1 căn officetel hoàn thành.

Đánh giá từ Bộ Xây dựng, số lượng dự án du lịch, nghỉ dưỡng được cấp phép giảm mạnh (giảm khoảng 46,7%) so với quý II/2020. Đặc biệt tại miền Nam, trong quý III, theo tổng hợp từ các địa phương, không có dự án du lịch nghỉ dưỡng nào được cấp phép, đang triển khai hay được hoàn thành so với quý II/2020 ở miền Nam, có 78 dự án được cấp phép và chỉ tập chung tại Kiên Giang.

{keywords}
Trong quý III/2020, số dự án du lịch, nghỉ dưỡng được cấp phép giảm mạnh, thị trường condotel gần như đóng băng, lượng giao dịch không đáng kể

Bộ Xây dựng cũng cho biết trong quý III vừa qua, Cục Quản lý hoạt động xây dựng (Bộ Xây dựng) không thẩm định căn hộ condotel, officetel, biệt thự du lịch nào. Trong khi đó số lượng căn nhà ở được thẩm định cũng giảm mạnh. Cụ thể, căn nhà ở được thẩm định là 3.471 căn (chỉ bằng khoảng 5,7% so với quý II/2020).

Về giao dịch tại phân khúc bất động sản du lịch cũng không mấy sáng sủa. Theo số liệu thống kê của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, 9 tháng đầu năm 2020, cả nước ghi nhận hơn 4.000 sản phẩm biệt thự nghỉ dưỡng, condotel mới được chào bán ra thị trường. Tuy nhiên, thị trường condotel gần như đóng băng, lượng giao dịch không đáng kể.

Thống kê cho thấy có đến 2/3 các dự án có sản phẩm đang chào bán trên thị trường không phát sinh giao dịch.

Những khu vực dẫn đầu về thị trường condotel như Quảng Ninh, Đà Nẵng, Phú Quốc, Bình Thuận,… đều có số lượng giao dịch ở mức rất thấp.

Theo đánh giá của đơn vị này có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm mạnh mẽ của thị trường condotel. Trong đó, khung pháp lý cho loại hình condotel vẫn chưa thực sự rõ ràng. Cùng với đó là ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh đến toàn bộ nền kinh tế, trong đó lĩnh vực du lịch, nghỉ dưỡng là lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất.

Tiếp đó, vẫn còn đó những tâm lý e ngại, mất niềm tin của khách hàng, nhà đầu tư bởi sự phá vỡ cam kết ở một số dự án du lịch, nghỉ dưỡng.

Ghi nhận từ thực tế cho thấy, trước tình trạng lao đao của thị trường bất động sản nghỉ dưỡng, nhiều khách hàng bắt đầu lo lắng, chùn tay trong giao dịch, thậm chí đua nhau cắt lỗ, tháo chạy.

Kiến nghị tạm dừng cấp phép dự án condotel

Mới đây, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra rủi ro cho các nhà đầu tư, trước mắt tạm dừng cấp phép dự án condotel khi hệ thống pháp luật được hoàn thiện.

Đánh giá về chuyển mục đích sử dụng đất từ đất thương mại, dịch vụ thành đất ở không hình thành đơn vị ở tại một số dự án, TTCP cho biết, loại hình biệt thự du lịch, biệt thự nghỉ dưỡng, condotel tại tỉnh Khánh Hòa gọi là "đất ở không hình thành đơn vị ở" đã và đang phát triển ngày càng mạnh tại Khánh Hòa và nhiều địa phương khác.

Tuy nhiên, quá trình thực hiện đã phát sinh một số bất cập, vướng mắc, chủ yếu là do pháp luật hiện hành chưa có quy định về loại đất ở không hình thành đơn vị ở trong khu du lịch nên tiềm ẩn nguy cơ tranh chấp, khiếu kiện trên diện rộng về thời hạn sở hữu tài sản và quyền sử dụng đất đối với nhà đầu tư thứ cấp đã nhận chuyển nhượng; cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản và quyền sử dụng đất; thực hiện quyền cư trú...

Từ đó, TTCP kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành trung ương và các địa phương xử lý tình trạng đầu tư, xây dựng và chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối với đất ở không hình thành đơn vị ở (biệt thự du lịch, biệt thự nghỉ dưỡng và căn hộ condotel) tại Khánh Hòa và nhiều địa phương khác, theo hướng khuyến khích thu hút đầu tư, phát triển du lịch, dịch vụ.

Bên cạnh đó, không gây ách tắc dòng vốn đầu tư đã và đang phát triển mạnh; không gây xáo trộn đột biến ảnh hưởng đến thu hút đầu tư ở những địa phương đã thực hiện; hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra rủi ro cho các nhà đầu tư và có giải pháp giải quyết đồng bộ mà trước hết là hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành.

TTCP kiến nghị, trước mắt, tạm dừng cấp phép dự án condotel cho đến khi hệ thống pháp luật được hoàn thiện theo các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Tiếp tục thực hiện việc hoàn thiện hệ thống pháp luật theo các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ giải quyết cụ thể vấn đề condotel trên toàn quốc.

Đồng thời giao Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng và bộ ngành liên quan rà soát, kiến nghị sửa đổi Điều 13 của Nghị định số 43/2014/NĐCP theo hướng đảm bảo kết hợp phát triển kinh tế với công tác an ninh, quốc phòng đối với các dự án có sử dụng đất tại biển, đảo phù hợp với qui định của Luật Đất đai năm 2013.

Trước đó, trong văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công an cũng đưa ra đề xuất trước mắt không phát triển thêm dự án condotel, biệt thự du lịch. Không hợp thức các dự án officetel, biệt thự du lịch, officetel thành nhà ở.

Hồng Khanh

Bộ Tài nguyên-Môi trường lên kế hoạch thanh tra việc sử dụng đất làm nhà ở, condotel

Bộ Tài nguyên-Môi trường lên kế hoạch thanh tra việc sử dụng đất làm nhà ở, condotel

Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) yêu cầu Tổng cục Quản lý đất đai xây dựng kế hoạch thanh tra việc sử dụng đất khi thực hiện các dự án khu đô thị, phát triển nhà ở, dự án kinh doanh dịch vụ du lịch có bán condotel…

">

Cấp phép dự án du lịch, nghỉ dưỡng giảm mạnh

Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định 15 ngày 24/4/2020 quy định về thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, trên Cổng dịch vụ công quốc gia (tại địa chỉ ncovi.dichvucong.gov.vn), Văn phòng Chính phủ đã cung cấp một số dịch vụ công hỗ trợ các đối tượng gặp khó khăn do đại dịch.

Trong các dịch vụ công hỗ trợ đối tượng gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 được cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia, có 2 dịch vụ công có sự tham gia của UBND cấp tỉnh, cấp huyện là: Hỗ trợ người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động hoặc nghỉ việc không hưởng lương; Hỗ trợ người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Văn phòng Chính phủ cho biết, với 2 dịch vụ công nêu trên, cơ quan này đã thiết lập hệ thống cho phép cán bộ UBND cấp tỉnh, cấp huyện thực hiện quy trình tiếp nhận xử lý, cập nhật kết quả giải quyết hồ sơ điện tử của đối tượng gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 theo quy định tại Quyết định 15 ngày 24/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ.

Cụ thể, Văn phòng Chính phủ đã cấp quyền quản trị theo danh sách đầu mối quản trị do UBND tỉnh, thành phố gửi tới. Tuy nhiên, hiện vẫn còn một số tỉnh, thành phố chưa cấp được quyền quản trị do đầu mối chưa đăng ký tài khoản trên Cổng dịch vụ công quốc gia.

Để việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến hỗ trợ các đối tượng khó khăn do đại dịch Covid-19 bảo đảm bảo đúng đối tượng, nhanh chóng, thuận tiện, Văn phòng Chính phủ vừa đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo đầu mối quản trị của các tỉnh, thành phố đăng ký tài khoản trên Cổng dịch vụ công quốc gia và thông báo cho Văn phòng để được cấp quyền quản trị trước ngày 12/5/2020.

Cán bộ quản trị được yêu cầu thực hiện phân quyền cho cán bộ tiếp nhận, xử lý hồ sơ của UBND cấp tỉnh, cấp huyện theo đúng hướng dẫn.

Văn phòng Chính phủ cũng đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan tiếp nhận, xử lý hồ sơ điện tử trên Cổng dịch vụ công quốc gia theo quy định tại Quyết định 15 ngày 24/4/2020 và hướng dẫn của Bộ LĐTB&XH, Văn phòng Chính phủ kể từ ngày 12/5/2020.

">

Cung cấp dịch vụ công trực tuyến hỗ trợ người dân gặp khó khăn do Covid

Dây chuyền sản xuất ô tô của Liên doanh SGMW tại thành phố Liễu Châu, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Ảnh: SGMW. 

GM, SAIC và Wuling - Những cái tên tưởng chừng như rất khác biệt

Sự bén duyên giữa GM và SAIC bắt nguồn từ khá sớm nhưng lại không mấy mặn nồng. Thập niên 1980, sau thành công vang dội của “Ngoại giao bóng bàn”, ngành công nghiệp Mỹ - Trung bước vào giai đoạn “trăng mật” với hàng loạt các hợp tác song phương. 

GM thời điểm đó đã hợp tác cùng SAIC- một doanh nghiệp tìm kiếm các khả năng phát triển xuất khẩu ra ngoài Trung Quốc. Dẫu vậy, sự hợp tác này chỉ dừng lại ở mức GM cho SAIC sản xuất một số loại linh kiện đơn giản dành cho ô tô của GM và không có sự chuyển giao công nghệ nào được đặt ra. 

Mẫu xe tải cỡ nhỏ do công ty Wuling Motors Liễu Châu sản xuất trước đây. 

Bước qua những cuối thập niên 1990, đầu thập niên 2000, GM thực sự cần chen chân vào thị trường ô tô Trung Quốc đầy tiềm năng. Điều đó giúp cho hãng sẽ thay đổi mãi mãi về sau. Không lâu sau đó, liên doanh GM - SAIC được thành lập với mục tiêu là phân phối chính hãng các dòng xe của Buick (một công ty con của GM) tại Trung Quốc, sau này là cả Cadillac và Chevrolet, tạo nên những thành công vang dội. 

Trước năm 2000, Tập đoàn Wuling Motors Liễu Châu là một doanh nghiệp sản xuất chủ yếu các loại ô tô vận tải cỡ nhỏ, phục vụ mục đích thương mại và vận chuyển hàng hóa phục vụ nông nghiệp. 

Năm 2002, với định hướng muốn chuyển mình trở thành một tập đoàn sản xuất ô tô du lịch cỡ nhỏ, hướng tới nhu cầu di chuyển của người dân, Tập đoàn Wuling Motors Liễu Châu quyết định cùng liên doanh GM - SAIC để thành lập nên Tập đoàn Liên doanh GM - SAIC - Wuling, hay còn được biết đến với tên gọi SGMW. 

Từ năm 2011 đến nay, liên doanh này có 50,1% cổ phần thuộc về Tập đoàn ô tô Thượng Hải (SAIC), 44% thuộc về General Motors (GM) và chỉ 5,9% thuộc về Wuling Motors Liễu Châu (Wuling). 

Chặng đường phát triển đầy gian nan của liên doanh SGMW

Sau khi thành lập 1 năm, liên doanh SGMW đã ngay lập tức sản xuất xe du lịch cỡ nhỏ, phù hợp với định hướng ban đầu của Wuling. Dẫu vậy, mẫu xe này lại mang tên Chevrolet Spark, thừa hưởng từ thiết kế Daewoo Matiz, những cái tên rất quen thuộc tại Việt Nam và đều là các công ty con của GM. 

Dây chuyền sản xuất xe điện Wuling Hongguang Mini EV của Liên doanh SGMW. Ảnh: SGMW.

Tới năm 2010, mẫu xe chở khách cỡ nhỏ đầu tiên của Wuling mới thực sự lộ diện, chiếc MPV HongGuang (Hồng Quang). Đây chỉ là một mẫu xe 7 chỗ khá đơn điệu, công nghệ cơ bản và không có gì quá nổi bật, nhưng cũng được coi là một màn chào sân khá ấn tượng. 

Mẫu MPV này đã tạo ra tiếng vang cho Wuling với doanh số 100.000 chiếc mỗi năm tại thị trường Trung Quốc và cho ra mắt hàng loạt phiên bản như HongGuang S, S1, S3, V, Plus,... Thậm chí, mẫu xe còn được xuất khẩu ra các nước Đông Nam Á. 

Năm 2012, thương hiệu con thứ 2 của SGMW được ra mắt với tên gọi Baojun (Bảo Quân), khá tương đồng với Wuling. Tuy nhiên, nếu Wuling là một thương hiệu mới hơi hướng Trung Quốc của SAIC nhiều hơn, thì Baojun lại mang tư tưởng Mỹ của GM nhiều hơn. Nói cách khác, Baojun chính là một nước đi của GM Hàn Quốc (hậu duệ của Daewoo) nhằm thâm nhập thị trường Trung Quốc một cách “Trung Quốc hơn”. 

Tới năm 2015, Baojun đã cho giới thiệu đến với người tiêu dùng đất nước tỷ dân đầy đủ mọi phân khúc ô tô du lịch, từ sedan, SUV, Crossover cho đến MPV gia đình. Tất cả đều mang đậm công nghệ từ Mỹ với nền tảng mới của GM và hệ dẫn động cầu trước cũng như phần nào được đón nhận. 

Nhìn chung, SGMW tạo ra cả thương hiệu Wuling và Baojun đều hướng tới các mục tiêu xuất khẩu để hỗ trợ cho cả SAIC và GM và họ thực sự đã tạo ra những bước tiến đáng kể.

Trong những ví dụ tiêu biểu cho sự ăn ý này, chiếc Baojun 530 sẽ trở thành Wuling Almaz trên các thị trường ở châu Á hay MG Hector ở thị trường Ấn Độ, trong khi chiếc Baojun 630 ở những thị trường Trung Đông hay châu Phi lại được biết đến với tên gọi Chevrolet Optra.

Sự phân chia này giúp cho các công ty con và cả các công ty mẹ là GM và SAIC đều được hưởng lợi từ các sản phẩm nội địa Trung Quốc ra đến các thị trường xuất khẩu. 

Hùng Dũng(Theo Carnews China/Investorinsigt.Asia/Just-auto) 

Bạn có góc nhìn vào về câu chuyện thành công hay thất bại của các liên doanh ô tô trên thế giới? Hãy chia sẻ bài viết về ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!

">

Mối tình tay ba GM

友情链接