Thời sự

Vietnam Idol: Ai có quyền dừng sản xuất Vietnam Idol

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-15 07:40:57 我要评论(0)

Một cuộc thi ca nhạc đã từng hot số một,óquyềndừngsảnxuấtiền đô hôm nay bao nhiêu có “tuổi đời” vào tiền đô hôm nay bao nhiêutiền đô hôm nay bao nhiêu、、

Một cuộc thi ca nhạc đã từng hot số một,óquyềndừngsảnxuấtiền đô hôm nay bao nhiêu có “tuổi đời” vào hàng kỳ cựu ở nước ta, là Vietnam Idol đang đối mặt với tin đồn bị xoá sổ. 

Năm 2010, Vietnam Idol đã hâm nóng truyền hình với hiện tượng âm nhạc Uyên Linh, cả triệu khán giả khi đó đã nhắn tin ủng hộ cô gái này như một ngôi sao mới. Giai điệu ca khúc 'Cám ơn tình yêu' do Uyên Linh hát cũng vang lên khắp hang cùng ngõ hẻm. Chưa bao giờ người ta nghĩ tới khả năng sẽ đóng cửa chương trình này.

6 năm trôi qua, rất nhiều chương trình tìm kiếm tài năng âm nhạc trên truyền hình xuất hiện, Vietnam Idol không còn là món ăn lạ như trước. 

Xoá sổ Vietnam Idol, cuộc thi hát còn gì?

 Còn ở hiện tại, Vietnam Idol đang đối mặt với tin đồn bị xoá sổ. 

Luồng ý kiến này chỉ mới dấy lên mạnh mẽ từ thời điểm gần chung kết 2016. Việc cô gái người Philippines chiến thắng chung cuộc trước thí sinh Việt khiến nhiều khán giả phản ứng, từ đó kéo theo một loạt mặt tiêu cực được bới ra từ đầu chương trình đến nay. Nhóm khán giả này cho rằng BTC cuộc thi dàn xếp kết quả, tỉ lệ bình chọn thất thường, thí sinh thảm hại, giám khảo nhàm chán, cuộc thi nhạt nhẽo... Từ những bức xúc nêu trên, họ kết luận Vietnam Idol đã đến lúc cần được xoá sổ.

{ keywords}

Giọng hát Việt kết thúc mùa thứ 3 với chiến thắng của Đức Phúc.

Phải nói thêm những ý kiến tiêu cực như thế này đã xuất hiện từ rất nhiều mùa trước. Đặc biệt là vào năm 2012, khi Giọng hát Việt ra đời, mọi lời đồn đoán đều đổ dồn vào kịch bản Vietnam Idol sẽ “thất thủ” trước một sân chơi trẻ và hot hơn. Thế nhưng khi nhìn vào Giọng hát Việt mùa 3 và Vietnam Idol mùa 6 thì chẳng ai dám khẳng định điều gì. Và thực tế nó vẫn duy trì đến mùa thứ 7.

Nếu Vietnam Idol chỉ đơn thuần là một sân chơi không ai lui tới hoặc quan tâm thì sẽ chẳng có gì đáng nói. Vì ở Việt Nam, nếu ước tính có đến hàng trăm cuộc thi hát lớn nhỏ thì xem chừng vẫn chưa đầy đủ. Trong số đó, Vietnam Idol là một trong hai cuộc thi hát truyền hình thực tế lớn nhất cả nước. Cứ mỗi mùa lên sóng, truyền thông và khán giả hầu như chỉ tập trung sự chú ý, quan tâm đến cuộc cạnh tranh ngầm giữa Vietnam Idol và Giọng hát Việt. Các cuộc thi hát người lớn khác, hoạ hoằn bàn đến chất lượng thì có thêm Nhân tố bí ẩn, còn lại đều không đáng kể.

Khán giả khắt khe hay Idol thiếu cống hiến?

Công tâm mà nói thì Vietnam Idol 2016 chưa hẳn là một bước lùi hay thảm hoạ nhưng thứ mà mùa giải này thiếu trầm trọng chính là scandal. Từ lâu, khán giả đã bị các nhà sản xuất “ép ăn” scandal trong vô thức. Sau một thời gian hoặc khi đạt đến liều lượng nhất định, họ sẽ thừa nhận tính tất yếu tồn tại của scandal khi xem gameshow truyền hình thực tế dù khi scandal nổ ra, BTC vẫn bị ‘ném đá’ như thường. Điều này lý giải với một sân chơi quá phẳng lặng như Vietnam Idol mùa vừa qua, việc người xem cảm thấy… thiếu thiếu hay nhạt nhẽo là những phản ứng tự nhiên, dễ hiểu.

Chính vì điều này mà sau đêm chung kết, sự bức xúc trong một bộ phận nhỏ nhờ hiệu ứng đám đông cũng đủ tạo thành cơn đại hồng thuỷ hòng nhấn chìm Thần tượng âm nhạc. Nhưng cũng cần nhấn mạnh rằng không bao giờ có sự đồng tình tuyệt đối giữa khán giả và giám khảo hay giữa các khán giả với nhau.

Các giám khảo năm nay dù hoạt động hết công suất từ nhận xét, thị phạm đến huấn luyện nhưng dường như vẫn không làm hài lòng khán giả khó tính. Để tỏ ra công tâm, trước mỗi quyết định loại/chọn, họ luôn phân tích tỉ mỉ nhất có thể thì bị khán giả chê dài dòng, lắm lời. Tuy vậy nếu họ kiệm lời hơn bị sẽ chê là nhạt nhẽo, kém hoạt ngôn, không thu hút.

{ keywords}

Thu Minh tin vào khả năng của Janice Phương.

Janice Phương là một thí sinh có thực lực rõ rệt nhưng cô là người Philippines nên chiến thắng của cô ở đây còn đụng chạm đến vấn đề tinh thần dân tộc. Đó là vì sao từ một mùa giải bình yên, phẳng lặng lại đi đến cảnh bị doạ xoá sổ ngay sau khi xong chung kết. Những nghi án dành cho Janice như dàn xếp, mua giải, thực lực kém hay không có khả năng làm nghề ở Việt Nam… suy cho cùng đều bắt nguồn từ bất mãn này. 

Dù không nói ra nhưng nếu nhìn lại sẽ thấy không chỉ riêng mùa 7 mới có những quãng thời gian tăm tối như lúc này. Nghi án mua giải hầu như đều rộ lên sau mỗi đêm chung kết từ mùa đầu tiên với quán quân Phương Vy, năm 2010 với Đăng Khoa và sau đó là năm 2014 với Nhật Thuỷ. Cuộc thi này cũng có những vết nhơ để đời như Ya Suy ‘hạ gục’ Hoàng Quyên, giành chiến thắng cao nhất. 

Trong bối cảnh showbiz thừa ca sĩ thiếu nghệ sĩ như hiện nay, chuyện phất lên thành sao từ cuộc thi truyền hình thực tế từ lâu đã lùi vào dĩ vãng. Số thí sinh thi hát xong nổi tiếng thì ít mà lặn mất tăm thì nhiều. Tuy nhiên Vietnam Idol vẫn đứng đầu trong việc cho ra những giọng ca chất lượng. Từ những vocalist thế hệ như Hoàng Quyên, Uyên Linh, Đông Hùng; ngôi sao thần tượng giải trí như Trọng Hiếu, Bích Phương, Trung Quân đến hình mẫu ‘nghệ sĩ tính hoàn hảo’ như Phương Vy… đều xuất thân từ mái nhà chung Thần tượng âm nhạc Việt Nam.

Dù là ‘ông hoàng mất ngai’ nhưng vị thế và cống hiến của Vietnam Idol vẫn khó có chương trình nào có thể so sánh được. Mỗi mùa vẫn có hàng nghìn người tham gia casting mỗi khu vực. Họ vẫn đặt niềm tin vào câu chuyện “from hero to zero” như trong cổ tích cùng ước mơ đổi đời và được sống với đam mê…

Ai có quyền xoá sổ Vietnam Idol?

Trước hết, khán giả là lực lượng có sức ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định khai tử Vietnam Idol. ‘Ế’ người xem chính là nguyên do hàng đầu để cân nhắc chuyện dừng sản xuất bất cứ một chương trình nào. Nhiều ngày nay, có một luồng ý kiến yêu cầu xoá sổ Vietnam Idol khiến dư luận lẫn nhà sản xuất hoang mang. Tuy nhiên, đây chỉ là quan điểm của một bộ phận khán giả và bên cạnh cũng có không ít người bênh vực cho Vietnam Idol.

{ keywords}

Vietnam Idol vẫn là điểm đáp của hàng vạn ước mơ đổi đời.

Nhạc sĩ nhạc sĩ Trương Ngọc Ninh – Chủ tịch Hội âm nhạc Hà Nội mới đây khi trả lời báo Dân Việt về vấn đề này lại đặt ngược câu hỏi, tại sao phải dừng chương trình? Dư luận ở đâu cho rằng chương trình nhạt và không đáng xem? Theo ông, những người tổ chức chương trình cần có bản lĩnh để phản biện lại những lý lẽ của đám đông dư luận, nếu chương trình hay thì phải phát huy, nếu có dư luận chưa tốt thì cần phải thay đổi. Vietnam Idol là chương trình hay và đã đào tạo được nhiều ca sĩ trẻ. Vậy không có lý do gì mà dừng phát sóng.

Thứ biểu thị thái độ khán giả ở đây rõ ràng không nằm ở vài ba lời bình luận trôi nổi trên mạng xã hội. Cảm xúc nhất thời của một số cư dân mạng không cho thấy tình trạng đáng báo động của Vietnam Idol. Ở đây, những thông số cụ thể về rating, số tin nhắn bình chọn, spot quảng cáo,... mới biểu thị chính xác khán giả có quan tâm hay không hay Vietnam Idol đang trong hoàn cảnh nào.

VietNamNet đã liên hệ với công ty truyền thông BHD về tin đồn xoá sổ cuộc thi. Chị Ánh Thu – đại diện phát ngôn của đơn vị sản xuất – cho hay ở thời điểm hiện tại, phía công ty không thể đưa ra câu trả lời chính thức về vấn đề này.

Ca sĩ Uyên Linh, cựu quán quân của Vietnam Idol, cho hay: “Riêng về Idol, chừng nào có thông báo dừng chính thức, chừng đó chúng ta vẫn chưa biết trước”.

Gia Bảo

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thời điểm đó, tiêu chí này đã gây ra bao nhiêu tiếc nuối và tranh cãi trên mạng xã hội. 

Khi kỳ tuyển sinh lớp 6 vào trường Ams năm nay đang đến gần, câu chuyện này một lần nữa lại trở nên ồn ào. Mặc dù đã giảm 2 điểm so với mức điểm sơ tuyển năm ngoái (từ 139 xuống 137 điểm), nhưng học sinh vẫn phải đạt kết quả kiểm tra định kỳ cuối năm là 10 điểm ở hầu hết môn mới có thể được vào vòng dự tuyển.

Sân chơi của nhà giàu?

Nhiều ý kiến cho rằng, với chương trình tiểu học hiện nay, việc đạt điểm 10 là không khó. Song, chị Hằng (Ba Đình, Hà Nội) thì hoài nghi về tính trung thực của những điểm 10 này.

"Có cháu hàng xóm hồ sơ toàn điểm 10 mà năm ngoái thi vào trường Ams chỉ đạt 3 điểm toán" - chị Hằng nghi ngờ.

"Tại sao lại phải đưa ra những yêu cầu cao để sàng lọc khắt khe như vậy?"

"Trường chuyên là trường đào tạo giỏi hay chỉ là nơi tập trung những cá nhân giỏi sẵn?",  nhiều người bày tỏ sự băn khoăn trên mạng xã hội.

{keywords}
Phụ huynh thấp thỏm chờ con thi vào Trường THCS Ngoại ngữ (Ảnh: Thúy Nga)

Có người cho rằng, yêu cầu về một bảng điểm đẹp như mơ chắc chắn sẽ khiến nhiều đứa trẻ phải gánh trên vai áp lực nặng nề. Đó còn là sự kỳ vọng và đầu tư của cha mẹ cả về công sức, thời gian lẫn tiền bạc.

“Cách thức tuyển sinh này sẽ tạo ra quá nhiều bất bình đẳng trong giáo dục. Chúng ta đều hiểu rằng để vượt qua được kỳ thi khốc liệt này, rất hiếm học sinh có đủ tự tin nếu chưa từng qua các lò luyện thi này, lớp học thêm khác.

Những đứa trẻ có điều kiện tốt sẽ lợi thế hơn rất nhiều so với những đứa trẻ kém điều kiện hơn. Xét cho cùng, với cách thức này, trường chuyên vẫn chỉ là sân chơi của những đứa trẻ nhà giàu”.

Không phủ nhận điều này, chị Hà My (Hoàng Mai, Hà Nội) cho rằng, kinh nghiệm của bạn bè, đồng nghiệp có con học ở các trường chất lượng cao cho thấy, không thể không đồng hành và rèn giũa con từ khi còn nhỏ. Vì vậy, cháu Hoàng Anh con chị bắt đầu đi học Tiếng Anh từ lúc 4,5 tuổi, ngoài ra còn học thêm toán bàn tính. Từ lớp 3, ngoài học tiếng Anh ở các trung tâm có giáo viên nước ngoài, Hoàng Anh còn học toán nâng cao, học thêm tiếng Anh nặng về ngữ pháp theo hướng thi chuyên - chọn.

Chị My tính nhanh, chi phí học tiếng Anh khoảng 5 triệu đồng cho một khóa 12 tuần, thì mỗi năm chị đã hết hơn 20 triệu. Trong 6 năm qua, gia đình chị đã đầu tư cho con trên 120 triệu đồng tiền học tiếng Anh.

"Ngoài ra, còn tiền học toán và tiếng Việt, nếu cộng vào thì chắc đã tốn khoảng hơn 200 triệu, chưa kể các chi phí khác" - chị My nói.

Trong khi đó, chị Thu Hương, hiện đang sống và làm việc ở Hà Nội, cho biết chị cũng là dân trường chuyên ở một tỉnh miền núi phía Bắc. Trước cuộc đua vào các trường top đang diễn ra, chị nhìn nhận ở Hà Nội kỳ thi này dù gay cấn nhưng có lẽ còn “sòng phẳng”, chỉ là bé nào được đầu tư sớm, hay nổi trội hơn thì có lợi thế hơn.

“Trường tôi từng học trước đây là nơi nhiều con cái quan chức được “gửi gắm”. Dĩ nhiên có bạn học tốt, nhưng cũng có bạn chỉ học làng nhàng, thậm chí là kém” - chị Hương kể.

Cần đổi mới thay vì xoá bỏ

Từ câu chuyện chạy đua vào lớp 6 các trường top ở Hà Nội đã nảy ra những tranh cãi về mô hình trường chuyên, trường chất lượng cao ở các cấp học.

Trước ý kiến xóa bỏ trường chuyên, nhiều giáo viên và các cựu học sinh trường chuyên lại cho rằng việc phải có một hệ thống đào tạo học sinh tài năng, tinh hoa để “ươm mầm” đội ngũ dẫn dắt xã hội là cần thiết ở bất cứ hệ thống giáo dục nào.

Là cựu học sinh chuyên Hoá, Trường THPT Chuyên Hà Nội-Amsterdam, chị Lê Hải Anh cho rằng việc tồn tại trường chuyên là phù hợp.

“Giáo dục tài năng không phải là một đặc ân cho một bộ phận mà là việc đáp ứng nhu cầu được phát triển theo khả năng của những học sinh có năng lực và cố gắng vượt trội. Thực tế cho thấy, trường chuyên đào tạo người có tỷ lệ thành công cao hơn hẳn so với các trường học khác”.

{keywords}
Nụ cười của học sinh trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam 

Có con từng học tại Trường THPT Lê Hồng Phong (Nam Định), chị Lê Thị Tuyết cho rằng, từ bao nhiêu năm nay các tỉnh/thành trong cả nước đều có trường chuyên. Chính những mái trường này đã đào tạo ra rất nhiều nhân lực chất lượng cao cho xã hội.

“Hãy để cho những trò giỏi có cơ hội phát triển”, chị Tuyết nói.

Trong khi đó, chị Mai Hồng (cựu học sinh chuyên Bắc Giang), có con học lớp 8 ở một trường chất lượng cao của Hà Nội cho hay: "Thực tế là giờ các cháu giỏi được như thế thì đa số đi học thêm ở bên ngoài, trừ những lớp đội tuyển hoặc chuẩn bị cho các kì thi, chương trình học ở các trường chuyên, trường chất lượng cao không có gì đặc biệt. Ở lớp học thêm của những thầy cô nổi tiếng, thì đa số học sinh là của các trường chuyên, trường chất lượng cao". 

Còn anh Trường Hùng, một cựu học sinh Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam cho rằng quan điểm bỏ trường chuyên không có nghĩa là khiến trường chuyên ấy biến mất như dư luận đang lo lắng. Nó chỉ có nghĩa là “xóa” đi mô hình mỗi lớp học tập trung sâu, nghiêng lệch vào một môn. Thay vào đó, các lớp sẽ học đồng đều như nhau và đồng đều ở các môn.

“Tóm lại, trường vẫn là trường, thầy trò vẫn như thế, chỉ có cách tổ chức dạy và học là thay đổi theo hướng cân đối hơn giữa các môn học” - anh Hùng đề xuất.

Thúy Nga - Hồng Hạnh

Làm gì để trường chuyên, trường chất lượng cao thực sự trở thành nơi tuyển chọn và bồi dưỡng nhân tài? Ý kiến của độc giả vui lòng gửi về email: [email protected]

Nước Mỹ tuyển chọn học sinh năng khiếu như thế nào?

Nước Mỹ tuyển chọn học sinh năng khiếu như thế nào?

Yếu tố điểm số cũng có trong quá trình xét duyệt nhưng chỉ là một phần nhỏ, và không phải yếu tố tiên quyết trong việc chọn học sinh năng khiếu.

" alt="Ồn ào chuyện trường chuyên, môi trường tinh hoa chỉ dành cho nhà giàu?" width="90" height="59"/>

Ồn ào chuyện trường chuyên, môi trường tinh hoa chỉ dành cho nhà giàu?