Nhận định, soi kèo Shams Azar với Foolad, 21h30 ngày 12/4: Cửa dưới ‘tạch’
本文地址:http://sport.tour-time.com/news/48b990876.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
Theo Thứ trưởng Khoa học và Công nghệ Hoàng Minh, hiện nay Việt Nam chưa có một hành lang pháp lý đầy đủ và rõ ràng cho hệ sinh thái khởi nghiệp, cho các tổ chức cá nhân khởi nghiệp sáng tạo. Các quy định pháp lý đang nằm trong các quy định của các văn bản pháp luật khác nhau, nhiều nội dung nằm trong Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Điều này có thể phù hợp cho giai đoạn đầu nhưng khi hệ sinh thái Việt Nam bước sang giai đoạn mở rộng, kết nối cần thiết phải xây dựng chính sách phù hợp với bản chất, quy mô, tiềm năng, định hướng phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo.
Việt Nam xây dựng chính sách thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo
Kim Cương lập cú đúp vô địch DNSE Aquaman Vietnam
Ông Tạ Quang Đông - Thứ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch - trao giải nhất cho các tác giả (Ảnh: Lạc Thành).
Thông qua triển lãm để công bố, giới thiệu các tác phẩm mỹ thuật mới, những gương mặt các nghệ sĩ trẻ từ 18 đến 35 tuổi.
Phát biểu tại lễ khai mạc, ông Mã Thế Anh - Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm - nhấn mạnh, Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 năm 2024 là một sự kiện có ý nghĩa và đặc biệt trong đời sống nghệ thuật Việt Nam.
"Sự kiện không chỉ là nơi tôn vinh những tài năng trẻ mà còn là cầu nối đưa nghệ thuật đến gần hơn với công chúng. Đây là cơ hội để các nghệ sĩ trẻ giới thiệu những tác phẩm đặc sắc, phản ánh những góc nhìn mới mẻ, sáng tạo và những suy tư đầy sức sống về xã hội, con người và văn hóa đương đại…", ông Mã Thế Anh chia sẻ.
5 tháng sau khi phát động, ban tổ chức đã nhận được 1.050 tác phẩm của 300 tác giả trong cả nước gửi tham gia.
Hội đồng nghệ thuật đã tuyển chọn 148 tác phẩm của 121 tác giả để triển lãm, trong đó có 29 tác phẩm/bộ tác phẩm xuất sắc được trao giải thưởng.
Trong đó, 3 giải nhất được trao cho các tác phẩm: Mẹ tôicủa Vàng Hải Hưng, thể loại hội họa; Suốtcủa Phạm Thùy Dương, thể loại sắp đặt; Sau cơn mưacủa Bùi Thị Yến Vy, thể loại đồ họa.
Ngoài ra, ban tổ chức còn trao 4 giải nhì, 9 giải ba, 11 giải khuyến khích và 2 giải thưởng tác phẩm là đồ án tốt nghiệp.
Các tác phẩm mỹ thuật tham gia Festival lần này đã đề cập đến những vấn đề của cuộc sống với góc nhìn của người trẻ; tư duy sáng tạo mới trong quan điểm sáng tác nghệ thuật của các nghệ sĩ trẻ, qua đó phản ánh sự phát triển các loại hình nghệ thuật đương đại cũng như đời sống mỹ thuật Việt Nam trong thời kỳ hội nhập.
Sắp đặt "Suốt" của tác giả Phạm Thùy Dương được trao giải nhất (Ảnh: Lạc Thành).
Các tác phẩm trong festival cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sĩ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội, được gửi gắm vào tác phẩm để công chúng có cái nhìn rõ nét hơn về nghệ thuật đương đại hiện nay.
Triển lãm kéo dài đến ngày 6/2/2025.
">29 tác phẩm được trao giải Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
Nhận định, soi kèo Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2: Quà tặng từ The Saints
Chả giò trái cây xốt sầu riêng
Nguyên liệu:
- Thịt sầu riêng: 200g
- Táo đỏ: 1 tráiThơm: 1/4 trái
- Dâu: 5 trái
- Nước cốt chanh: 1ml
- Bánh tráng pía: 12 cái
- Trứng gà: 1 quả
- Bột bắp, đường, dầu ăn, mayonnaise.
Thực hiện:
1. Sơ chế
- Táo, thơm, dâu cắt hạt lựu. Ngâm táo vào nước cốt chanh pha loãng, vớt ra để ráo. Trộn đều trái cây với mayonnaise, giữ lạnh.
- Bột bắp pha loãng.
- Xốt sầu riêng: trộn đều thịt sầu riêng với 1 chén nước, đường, sau đó rây cho mịn. Đun sôi hỗn hợp sầu riêng, giảm lửa, cho nước bột bắp vào từ từ, khuấy đều cho xốt vừa sánh lại là được.
2. Chiên chả giò
- Dùng cọ quét trứng lên xung quanh viền bánh, cho trái cây vào giữa, cuộn lại.
- Đun nóng dầu, cho từng cướn chả giò vào chiên ngập dầu lửa lớn, vớt ra để ráo.
3. Cách dùng
- Xếp chả giò ra dĩa. Khi ăn chấm xốt sầu riêng.
- Hỗn hợp trái cây trộn xốt mayonnaise sau khi trộn nên cho vào tủ lạnh để giúp chả giò khi chiên không bị chảy. Khi chiên nên cho phần mí chả giò áp dưới chảo để chả giò không bị bung.
Chả ốc
Nguyên liệu:
- 100g thịt ốc bươu
- 50g thịt ốc giác
- 50g thịt ốc hương
- 50g giò sống, 50g thịt xay, 20g lá lốt, 20g tía tô, 20g hành tím, nước mắm, hạt nêm, muối, tiêu, dầu ăn.
Thực hiện:
- Hành tím rửa sạch, bóc bỏ vỏ, băm nhuyễn. Sau đó cho chảo dầu lên bếp, dầu sôi thì cho hành tím vào xào thơm, trút hành ra vợt để ráo dầu. Lá lốt và lá tía tô rửa sạch, để ráo nước, thái nhuyễn
- Ốc bươu, ốc giác, ốc hương rửa sạch. Cho nồi nước lên bếp, cho ốc vào nồi luộc chín, rồi vớt ốc ra tô để nguội vài phút. Khèo thịt ốc ra chén, sau đó thái nhuyễn
- Cho hành tím đã phi thơm và thịt ốc đã xắt nhuyễn vào tô rồi nêm nước mắm, tiêu, hạt nêm, muối cho vừa ăn. Trộn đều hỗn hợp trên cho thấm gia vị, cho giò sống và lá tía tô, lá lốt đã thái nhuyễn vào trộn đều tất cả lần cuối là được. Sau đó vo hỗn hợp vừa trộn thành từng viên tròn nhỏ rồi bỏ vào xửng hấp chín
- Cho chảo dầu lên bếp, chờ dầu nóng già, cho chả ốc đã hấp chín vào chiên vàng đều là được. Dọn chả ốc ra đĩa, ăn kèm với bún hoặc bánh đa nướng tùy thích và dùng kèm nước mắm chua ngọt.
Mách nhỏ:
Ốc bươu trước khi chế biến bạn phải ngâm qua nước gạo khoảng 2 giờ để ốc ra sạch bùn đất và khử được
(Theo Món ngon Việt Nam)
">Đổi vị ngày mới với hai món chả tuyệt ngon
Sáu năm đầu sống ở Anh, anh Vinh không đủ điều kiện về thăm quê. Thế nên, nỗi nhớ người thân, cảnh vật, món ăn… luôn thường trực trong anh.
“Lúc đó, rau củ Việt rất hiếm, nếu có thì cũng quá đắt. Hiện tại, rau củ Việt vẫn còn đắt. Từ đây, tôi nảy ra ý định trồng rau.
Ban đầu, tôi chỉ nghĩ trồng một ít rau thơm để ăn cho đỡ thèm. Lâu dần, việc trồng rau trở thành đam mê, tôi lại mát tay, trồng cây gì cũng phát triển tốt.
Cuối cùng, tôi có hẳn một khu vườn có hơn 100 loại rau củ thuần Việt”, anh Vinh chia sẻ.
Thời tiết ở Anh rất lạnh, các loại rau củ vùng nhiệt đới khó có thể phát triển. Vì vậy, anh Vinh thất bại hoàn toàn ở những lần ươm đầu.
Không nản lòng, anh Vinh tìm tòi, học hỏi thêm kinh nghiệm trồng rau ở xứ lạnh. Sau đó, anh nghĩ ra cách trồng rau củ vào thùng, chậu không đục lỗ để dễ di chuyển.
Khi trời lạnh, mưa tuyết, anh đưa các chậu rau củ vào nhà để bảo quản.
“Để trồng được vườn rau như này không cần phải chuẩn bị gì nhiều. Ngoài ít thùng, chậu và đất, tôi chỉ dùng một ít phân bón. Tôi chọn cách ủ phân rác bếp thải, hứng nước mưa từ mái nhà tưới cho rau”.
Ngoài ra, ông bố Việt còn mua cả khối đất vườn, trong đó có một số bao chứa phân hữu cơ pha sẵn. Hàng năm, anh lấy đất này phơi khô, trộn thêm phân để trồng tiếp.
34 năm chỉ ăn món Việt
Hiện tại, anh Vinh đã có nhiều kinh nghiệm trồng các loại rau củ quả Việt Nam ở xứ lạnh. Với phương pháp trồng bằng chậu không đục lỗ, gia đình anh có rau củ ăn quanh năm.
Anh Vinh có rất nhiều kỷ niệm gắn bó với khu vườn đặc biệt giữa trời Âu. Nhiều lần xem thời tiết, thấy dự báo có mưa, tuyết rơi, anh vội vàng di chuyển mấy trăm chậu.
Anh chạy hộc tốc mới kịp đưa cả vườn rau vào nhà, bếp, kho… mà mưa chỉ 2-3 phút chưa đủ ướt đất, tuyết rơi cũng phảng phất. Lấy tay lau mồ hôi, anh tự cười mình.
Bây giờ, việc dự báo thời tiết chuẩn hơn trước cho nên làm vườn cũng nhàn hơn. Cả vườn rau gần 500 chậu với hơn 100 loại rau củ quả mà anh chỉ dành hơn 1 tiếng đồng hồ buổi sáng và 2 tiếng đồng hồ buổi tối để chăm và tưới nước. Vậy mà vườn rau xanh mướt, phát triển tươi tốt.
Từ chỗ rau trồng chỉ đủ ăn trong gia đình, dần dà, vườn rau của anh Vinh phát triển tốt, thừa rất nhiều. Cho nên, anh chia sẻ rau củ cho bạn bè, hàng xóm. Anh hoàn toàn không buôn bán, dù rau Việt ở Anh có giá rất cao.
34 năm xa xứ, gia đình anh Vinh chỉ ăn món Việt. Con cái của anh cũng ăn đồ Việt.
Anh Vinh tâm sự: “Tôi muốn tạo ra khu vườn đậm đà văn hóa Việt giữa trời Tây để con cháu hiểu về phong tục tập quán quê hương, nhận thức được việc giữ gìn văn hóa Việt.
Ngoài ra, khu vườn cũng mang đến cho cộng đồng Việt ở Anh có chút rau mang hương vị quê nhà.
Sau mỗi ngày làm việc, tôi cảm thấy thoải mái khi được ngồi ngắm vườn rau lớn lên từng ngày giữa mảnh đất cách Việt Nam mười mấy ngàn cây số”.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
34 năm chỉ ăn món Việt nhờ khu vườn hơn 100 loại rau củ ở Anh
Trước hết, cần hiểu rằng một đứa trẻ luôn biết cách lắng nghe cơ thể mình. Chúng sẽ hiểu khi nào chúng cần ăn và khi nào thì không.
Khuyến khích trẻ thử những món mới, bởi vì chúng càng thích thú thì sẽ càng dung nạp được nhiều thức ăn hơn.
3. Quý trọng tài năng hơn nỗ lực
Nói với con rằng chúng là thiên tài ở một lĩnh vực nào đó, rằng chúng có tài năng hoặc năng khiếu bẩm sinh, chắc chắn sẽ thúc đẩy và giúp trẻ đạt được thành công.
Các chuyên gia khuyên nên chúc mừng trẻ vì những nỗ lực của chúng trong việc đạt được những gì chúng đặt ra. Cũng không nên trầm trọng hóa những sai lầm mà trẻ đã mắc phải trong khi học, vì điều này sẽ giúp các em làm chủ được những nhiệm vụ khó khăn và tiến lên khi đối mặt với thất bại.
4. Giải quyết tất cả các vấn đề trong cuộc sống của trẻ
Cha mẹ nào cũng muốn con mình được sống vui vẻ, không phải lo lắng nhưng chắc chắn mỗi đứa trẻ đều phải trải qua những khoảng thời gian khó khăn. Tránh những trải nghiệm tiêu cực bằng cách giải quyết vấn đề cho trẻ sẽ không có lợi cho cuộc sống của trẻ sau này.
Điều tốt nhất bạn có thể làm là dạy chúng tự giải quyết những trở ngại và khó khăn, như vậy chúng sẽ trở nên tự tin và độc lập hơn. Trẻ sẽ không nản lòng với những khó khăn ập đến và sẽ có biện pháp để giải quyết chúng một cách sáng tạo, bền bỉ.
5. Lên quá nhiều lịch hoạt động cho trẻ
Việc cho con cái chúng ta cơ hội thử sức với các hoạt động thể thao và văn hóa để phát triển tài năng là điều bình thường nhưng sẽ không tốt khi điều đó chiếm phần lớn thời gian ngoài trường học của chúng. Trẻ em có lịch trình quá bận rộn có thể dẫn đến tâm trạng ủ rũ, cáu kỉnh, thất vọng, tức giận, đau bụng, đau đầu và thậm chí nổi loạn.
Ngoài ra, trẻ em cần có thời gian rảnh rỗi để không làm gì và chỉ là những đứa trẻ. Ví dụ, bằng cách chơi với những người khác, chúng phát triển khả năng sáng tạo và kỹ năng xã hội. Đồng thời điều này cũng thúc đẩy sự phát triển về nhận thức, thể chất và cảm xúc.
6. Buộc trẻ phải hòa nhập với xã hội
Đời sống xã hội là một phần quan trọng trong quá trình phát triển và cuộc sống tương lai của trẻ. Nhưng đối với một số trẻ, việc kết bạn không dễ dàng vì mọi người đều phát triển khả năng hòa nhập xã hội theo tốc độ của riêng mình. Buộc trẻ tiếp xúc với mọi người không phải là giải pháp. Bởi vì theo một nhà tâm lý học, “nó có thể tạo ra tác động ngược khiến trẻ tự cô lập hoặc chống đối việc liên quan đến người khác”.
Điều chúng ta phải làm là động viên và cung cấp cho trẻ những phương tiện để học cách hòa nhập với xã hội. Đặt chúng vào môi trường, tình huống và hoàn cảnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc tương tác với những đứa trẻ khác, để chúng có thể học và thực hành các kỹ năng xã hội của mình cho đến khi chúng trở nên hòa đồng.
7. Không muốn để trẻ một mình
Ở bên con mọi lúc có thể giúp bố mẹ chắc chắn rằng chúng được bảo vệ tốt. Nhưng cho trẻ ở một mình cũng rất tốt cho chúng.
Khi một đứa trẻ dành thời gian chơi một mình, chúng học được những giá trị sống quan trọng như tự giải trí và không cần phụ thuộc vào người khác để được hạnh phúc, trở nên độc lập về mặt xã hội, tức là không cần mọi người vây quanh và cảm thấy an toàn khi ở một mình. Điều này cũng mang lại cảm giác bình tĩnh và tự chủ. Và một điều rất quan trọng: cha mẹ có thời gian nghỉ ngơi!
8. Tiêu tiền không cần thiết
Muốn con cái có quần áo đẹp nhất, đồ chơi tốt nhất và những thứ chúng cần tốt nhất không chỉ tác động đến ngân sách gia đình mà còn làm gương xấu về việc sử dụng tiền bạc. Điều tốt nhất bố mẹ nên làm là dạy trẻ về tầm quan trọng của món đồ. Một chuyên gia nói rằng chúng ta nên làm điều này trước khi trẻ 7 tuổi, giải thích nó là gì và giá trị của nó.
Cũng rất tốt để trẻ thấm nhuần tầm quan trọng của việc có ngân sách và tiết kiệm có hiệu quả cho những lần mua hàng sau này. Bạn thậm chí có thể đưa tiền cho con thông qua nỗ lực của con, chẳng hạn như thưởng cho trẻ khi làm việc nhà.
9. So sánh trẻ với nhau
Mỗi đứa trẻ có những khả năng riêng, bởi vì chúng không giống nhau! Việc so sánh giữa một đứa trẻ với những đứa trẻ khác và khuyến khích chúng giống như những đứa trẻ khác sẽ gây hại nhiều hơn là có lợi.
Nó có thể dẫn đến sự đố kỵ, ghen ghét và ganh đua, đặc biệt là khi liên quan đến anh chị em. Việc so sánh làm tổn thương lòng tự trọng của trẻ, vì chúng ta đang cho trẻ thấy rằng chúng không có những đặc điểm nhất định mà cha mẹ muốn chúng có.
Để khuyến khích trẻ, hãy tán dương những hành vi tích cực của trẻ để trẻ biết rằng mình được đánh giá cao.
Phạm Nương (Theo Bright side)
9 điều cha mẹ làm có hại cho con
Xóm lò nung nồi đất ở Biên Hòa: Chuyện buồn ở cơ ngơi của ông chủ Bửu Long
Chăn trọng lực nặng 11 kg giúp xả stress và ngủ ngon
友情链接