Kết quả Bắc Macedonia 1
本文地址:http://sport.tour-time.com/news/8c099595.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
" />
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
Gắn bó với Khoa Hô hấp đã 30 năm, chị Phùng Thị Kim Chi hiện là điều dưỡng hành chính, chịu trách nhiệm nhập toa thuốc cho bệnh nhi. Kinh nghiệm và sự kỹ lưỡng giúp chị rất thành thục, tránh được sai sót dù đang quá tải. Tuy nhiên, trong đỉnh điểm dịch bệnh hô hấp năm nay, chị Chi nhiều khi cũng … oải.
“Chỉ riêng việc nhập toa thuốc cho 370 bé nội trú cũng sang đến đầu giờ chiều. Mình làm hết sức, tổng hợp rồi chuyển sang Khoa Dược, đến chiều nhận thuốc, phân về từng nhóm để giao cho bệnh nhi. Việc nghe thì đơn giản nhưng cả ngày mới xong, không có thời gian nghỉ”, chị Chi cười.
Đến cuối tuần, nữ điều dưỡng này trực tiếp đi tiêm thuốc cho bệnh nhi. Công việc vất vả hơn ngày thường vì số lượng nhân viên y tế ít mà bệnh chỉ tăng. “Nhiều lúc căng thẳng, đau đầu không chịu nổi, tôi phải uống thuốc giảm đau rồi lấy sức làm tiếp”.
Thời điểm này, Khoa Hô hấp của Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM “căng” như dây đàn. Bệnh đông và chưa có dấu hiệu giảm. Bệnh viện đã tìm phương án điều phối để đảm bảo chất lượng điều trị tốt nhất.
Theo đó, dù trẻ đến khám đông nhưng tỷ lệ chỉ định nhập viện luôn duy trì ở mức 5%. Những trường hợp trẻ có thể theo dõi tại nhà sẽ được bác sĩ kê thuốc, tái khám và dặn dò phụ huynh các dấu hiệu nguy hiểm.
Bên cạnh đó, các khoa phòng khác cũng san sẻ gánh nặng với Khoa Hô hấp. Những trẻ nhập viện nhưng không nhất thiết phải theo dõi chặt chẽ sẽ được điều phối xuống khoa khác rộng rãi hơn. Tình hình của trẻ liên tục được cập nhật với bác sĩ hô hấp.
Tiến sĩ, bác sĩ Trần Anh Tuấn, Trưởng khoa Hô Hấp, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết, nhờ sự điều phối này, bệnh viện giảm được gần 1 nửa số trẻ mắc bệnh hô hấp phải nằm viện.
Mặc dù thế, cảnh nằm ghép là không thể tránh khỏi. Trong phòng cấp cứu, 1 giường có khi 2 trẻ nằm. Ở hành lang và phòng thường, có giường lên đến 3 trẻ. Chị T. (34 tuổi, Vĩnh Long) cho biết, con gái chị nhập viện 4 ngày nhưng phải san sẻ giường với 2 bé khác.
“Phụ huynh gần như thức trắng vì lo cho con, không cần chỗ nằm, chỉ ngồi thế này cũng được. Nhưng trẻ nhỏ ốm đau, nằm ghép thấy thương lắm”, chị tâm sự.
Tình hình này diễn ra tương tự tại các bệnh viện Nhi của TP.HCM. Riêng tháng 9, Bệnh viện Nhi đồng 2 tiếp nhận đến 150.000 trẻ đến khám, một nửa trong đó là trẻ mắc bệnh đường hô hấp. Tuy nhiên, chỉ khoảng 5% nhập viện vì biểu hiện nặng.
Riêng tại Khoa Hô hấp 1, số trẻ nội trú luôn duy trì ở mức từ 250-300. Dù có sự chuẩn bị về giường, thuốc, nhân lực ngay từ đầu nhưng cũng không tránh được áp lực quá tải.
Bác sĩ CKII. Nguyễn Hoàng Phong, Trưởng khoa Hô hấp 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cho biết, càng về cuối tuần, trẻ nhập viện ngày càng đông, tập trung ở nhóm dưới 3 tuổi và đặc biệt là dưới 6 tháng tuổi.
“Bệnh theo mùa, cực thì cực nhưng chúng tôi vẫn làm”, anh cười.
Trong khi đó, sáng 20/10, phụ huynh vẫn dồn về khu khám bệnh của Bệnh viện Nhi đồng 2 chờ đến lượt. Bệnh viện đã phải huy động thêm bàn khám, bác sĩ để tiếp nhận.
Khu vực khám bệnh của Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM sáng 20/10.
Theo bác sĩ Trần Anh Tuấn, tình hình trẻ mắc bệnh hô hấp gia tăng vào tháng 10 trở đi có tính quy luật. Đỉnh điểm cách đây vài năm, Khoa Hô hấp (Bệnh viện Nhi đồng 1) tiếp nhận đến 500 trẻ nhập viện trong 1 ngày (gấp gần 4 lần so với công suất giường bệnh).
Ngoài ra, việc tăng số trẻ mắc hô hấp sau dịch Covid-19 có thể do miễn dịch. Một số giả thuyết cho rằng, giai đoạn giãn cách vì Covid-19, trẻ không tiếp xúc với virus gây bệnh nên số ca mắc bệnh hô hấp giảm. Tuy nhiên, trẻ cũng không được tạo miễn dịch tự nhiên nên khi đi học trở lại, trẻ dễ dàng mắc các bệnh hô hấp cũng như bệnh truyền nhiễm khác.
Phòng cấp cứu ở TP.HCM kín trẻ mắc bệnh hô hấpThời tiết thay đổi, virus tấn công trẻ nhỏ. Bệnh nhi viêm tiểu phế quản, viêm phổi, hen suyễn… nhập viện liên tục. Có thời điểm, 300 trẻ cùng dồn về Khoa Hô hấp 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM.">Bệnh nhi hô hấp tăng gần gấp 3, điều dưỡng phải uống thuốc giảm đau để làm việc
Trong quá trình quay phim Chúng ta của 8 năm sau, Huyền Lizzie thường chia sẻ hình ảnh cô ăn uống kham khổ trên trường quay. Suất ăn mà nữ diễn viên chia sẻ luôn chỉ có vài lát dưa chuột, khoai lang, cà chua bi, hoa quả ít ngọt…
Huyền Lizzie cho biết, cô luôn tuân thủ một chế độ ăn và sinh hoạt nghiêm ngặt để bản thân có trạng thái tốt nhất trên phim. Khẩu phần ăn của Huyền Lizzie được thiết lập dựa trên một chế độ ăn lành mạnh, phù hợp sức khoẻ. Sáng nữ diễn viên sẽ ăn hoa quả hoặc khoai lang, dưa chuột, trứng luộc. Buổi trưa, cô ăn rất ít cơm, nhiều thức ăn và buổi tối sẽ cắt hoàn toàn tinh bột. Đồ ăn yêu thích nhất của Huyền Lizzie là trứng luộc và hoa quả ít ngọt.
Lý do muốn giảm cân được Huyền Lizzie đưa ra là muốn gương mặt phải nhỏ khi lên hình. Hơn nữa, ở thời kỳ đầu quay Chúng ta của 8 năm sau, Huyền Lizzie buộc phải ép cân để gầy hơn so với bình thường, nhằm tạo nên một vẻ ngoài hơi hốc hác, bơ phờ đúng với tinh thần của nhân vật.
"Dương của thời kỳ đầu 8 năm sau là cô gái bất cần, chán chường, tiêu cực, không quan tâm đến bản thân, rất thất thường vì vậy tôi buộc phải giảm cân để phù hợp với hình ảnh Dương lúc này. So với số cân nặng thông thường, tôi đã giảm tới 3kg để có một nhân vật Dương hơi tiều tuỵ như trên phim", Huyền Lizzie chia sẻ. Hiện nữ diễn viên đang giữ ở mức 46kg, cao 1,64m.
Trong quá trình quay phim, Huyền Lizzie rất nghiêm khắc về chế độ ăn uống, nhưng sau khi đóng máy cô sẽ cho phép bản thân mình “xả hơi” một thời gian.
Ở phim Chúng ta của 8 năm sau, khán giả cũng đang thấy Dương dần xinh đẹp hơn, tươi tắn hơn khi đã biết mở lòng mình với bác sĩ Tuấn (Phùng Đức Hiếu).
'Chúng ta của 8 năm sau' tập 32: Tuấn hôn Dương, mẹ Lâm muốn con tán lại tình cũTrong 'Chúng ta của 8 năm sau' tập 32, bác sĩ Tuấn và Dương nhanh chóng trao nhau nụ hôn trong cuộc hẹn chính thức đầu tiên. Còn mẹ Lâm giục con trai tán lại Dương.">Huyền Lizzie ăn nghiêm ngặt khi quay phim Chúng ta của 8 năm sau
Tác giả cuốn sách "Quyền sư" - một người thầy dạy võ - đã nói như vậy trong câu chuyện với VietNamNet.
Võ sư Trần Việt Trung: "Tôi tự hỏi tại sao chỉ mấy chục năm chuyển sang kinh tế thị trường mà truyền thống tôn sư trọng đạo, đạo nghĩa thầy trò, huynh đệ xuống cấp nhanh thế. (Ảnh: Văn Chung) |
"Quyền sư" của tác giả Trần Việt Trung là cuốn sách" nói là viết về võ thuật cũng được, mà nói là viết về một triếtlý giáo dục cũng đúng.Vừa là võ sư, một thầy thuốc đông y, lại là một nhà quản lý lo cuộc sống cho hơn 400 con người, ông Trần Việt Trung có những kiến giải rất sắc sảo về võ thuật, về y lý và những triết luận cuộc đời.
Quan hệ thầy – trò ngày nay quá lỏng lẻo
“Đọc những trang viết thấm đẫm tình người, tình thầy trò, tinh thầnthượng võ, y đức, đọc giả không khỏi có những phút băn khoăn, nao lòng,nuối tiếc khi liên tưởng tới những giá trị giáo dục, văn hoá, đạo đứchiện tại” – Nhà văn Nguyễn Trọng Tạo đã viết những lời này sau khi đọcQuyền sư.
Còn ông, khi nhìn lại, có nuối tiếc cho một thời quá khứ?
- Ngày nay mối quan hệ thầy – trò rất lỏng lẻo. Nhìn lại, tôi rất bực bội. Tôi tự hỏi tại sao chỉ mấy chục năm chuyển sang kinh tế thị trường mà truyền thống tôn sư trọng đạo, đạo nghĩa thầy trò, huynh đệ xuống cấp nhanh thế. Tại sao quan niệm và hành vi ngày nay của phụ huynh và học sinh đối với giáo viên làm chúng ta khó chịu đến thế.
Tại sao từ những năm 90 của thế kỷ trước trở về trước, quan hệ giữa thầy và trò được coi là hoàn hảo? Khi đó, giáo viên chủ nhiệm nắm vững hoàn cảnh của từng học sinh trong lớp, từng điểm mạnh yếu của mỗi học sinh để phân công bạn bè phù hợp giúp đỡ.
Ngày nay mối quan hệ này quá lỏng lẻo. Nhiều học sinh không cần nhớ tên thầy cô nữa, mà nhớ bằng môn học: thầy địa, cô giáo dục công dân, thầy thể dục…
Chính thầy cô làm hỏng học sinh, vì thầy không ra thầy thì trò cũng không thành trò! Người thầy xem học sinh là cái máy in tiền của mình, học sinh phải mua chữ, nhưng cái chữ đó có khi phải vứt đi luôn sau khi kiểm tra xong. Bộ GD-ĐT đã phải lên tiếng nhiều lần về nạn học thêm của học sinh.
Chất lượng giáo dục do người thầy quyết định. Trong quá khứ giáo viên là tấm gương. Như Quyền sư đã khắc hoạ lại, thầy Tế Công có tính cách của bậc kỳ nhân vương đạo, còn thầy Ngô Sỹ Quý có tính cách của một nhà sư phạm tâm huyết với nền giáo dục Việt Nam. Hiện nay chúng ta kêu gọi đổi mới giáo dục nhưng thiếu những tấm gương, thiếu người có trình độ để làm việc đó.
Ngày nay có bao nhiêu học sinh muốn được như thầy? Hay chỉ còn nỗi sợ thầy cô? Ngày 20.11 này có còn tràn ngập sự yêu kính đối với thầy cô hay không, hay chỉ là sự lo lắng phải hoàn thành nghĩa vụ?
Trước đây, cả năm chỉ có một ngày “mùng ba tết thầy”, tình thầy trò vẫn yêu kính. Tôi cho rằng kể từ khi có cái ngày 20.11, thì sự kính trọng thuần khiết đối với thầy cô cứ vơi dần đi.
Võ sư Trần Việt Trung: "Các cụ làm được mình cũng làm được. Và nếu làm được sẽ luôn được xã hội đền bù lại xứng đáng, vì việc xây dựng con người là vô giá". (Ảnh: Văn Chung) |
Ông có đồng tình với những ý kiến cho rằng cuộc sống quá khó khăn nên một số thầy cô mới phải… “hành động”?
- Tôi có thể hỏi một giáo viên lương đang 2,5 triệu đồng/ tháng, lànâng lên 5 triệu đồng/ tháng cô có dạy được kiểu 5 triệu không. Tôi chorằng sẽ khó có câu trả lời, hay chỉ muốn làm việc ở cường độ này nhưnghưởng lương cao hơn? Rồi 5 triệu đã đủ chưa? Hay lại là 7 triệu, 10triệu?
Vấn đề là đang sống trong xã hội Việt Nam, đừng so sánh thu nhập với giáo viên các nước khác.
Ở đời có “phú” mới “quý”, nếu “bần” thì “tiện”. Đấy là quy luật xã hội, nhưng đối với nghề giáo thì phải khác.
Thầy giáo ngày trước có thể nghèo nhưng không được hèn, không giàu nhưng phải sang. Tôi rất muốn nêu lên lại điều này.
Không phải sự bần cùng làm tha hóa giáo viên mà do cái nếp của xãhội. Và không phải chỉ nghề giáo, mà bất cứ nghề nào cũng có thể.
Nói “Nửa chữ cũng thầy…” thấy ngập ngừng
Ngày nay có quá nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự độc tôn của người thầy trong việc truyền bá tri thức – internet, sự dân chủ… Vậy thì, câu “Một chữ cũng thầy, nửa chữ cũng thầy” còn có giá trị như thế nào, theo ông?
- Các cụ xưa tổng kết câu này để nói lên sự kính trọng của những người làm nghề giáo dục với công tác giáo dục. Đây là câu cửa miệng, nhưng ngày nay khi nói chúng ta phải ngập ngừng.
Nguyên nhân sự ngập ngừng, không hẳn vì những thay đổi của xã hội như chị đề cập, mà là chúng ta có trách nhiệm với từ “thầy”, vẫn còn sự quý trọng đối với từ “thầy”.
Khi thầy mẫu mực, nửa chữ cũng xứng đáng làm thầy.
Khi không mẫu mực, có dạy cả pho sách cũng không phải là thầy.
Với câu nói “Nghề giáo viên là nghề cao quý nhất” thì sao?
- Quan niệm này chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa, với trật tự được sắp xếp là sĩ – nông – công - thương. Việc học là đầu tiên, người ta sống có thể làm được trăm sự nhưng sự học nên ưu tiên. Quan niệm này đúng nhưng chưa đủ.
Người Phương Tây coi trọng việc làm được, chứ không phải học được gì. Muốn làm được, đương nhiên đã phải học. Cần là hành động, kết quả, chứ không chỉ là kiến thức.
Nhắc đến phương Tây, theo một khảo sát, ở một số nước có nền tiên tiến nhất như Anh, Pháp, Mỹ… nghề giáo không phải là nghề được tôn trọng nhất, mà chỉ được coi như một nhân viên thư viện hoặc nhân viên xã hội. Theo ông, chúng ta có nên hy sinh bớt sự “cao quý” để đổi lấy chất lượng giáo dục?
- Tôi nghĩ rằng nên bỏ chữ “nhất” đi, coi nghề giáo là “nghề cao quý” là được. Việc tự tôn bây giờ là vô cùng lạc hậu.
Mua quan bán chức ngày xưa cũng có. Trong xã hội có những bậc khoa cử đỗ đạt rồi có tên tuổi, nhưng cũng có những ông khóa nghèo, dạy học kiếm sống. Nhưng điều khác biệt ở đây là họ không đặt giá. Họ cứ dạy, và phụ huynh tùy hoàn cảnh đem biếu thầy con gà, cân gạo…
Các cụ làm được mình cũng làm được. Và nếu làm được sẽ luôn được xã hội đền bù lại xứng đáng, vì việc xây dựng con người là vô giá.
Tất cả những hành vi tốt đẹp của thầy với trò chắc chắn phụ huynh sẽ nhìn ra. Không phải ngã giá, phụ huynh sẽ nhìn thấy hết. Tùy hoàn cảnh người ta sẽ đối xử lại. Không ngã giá chính là cao quý.
Có thể đọc thấy Quyền sưđược viết ra với tất cả lòng yêu thương, kính trọng, thương nhớ về người thầy quá cố của ông – nhà giáo, võ sư Ngô Sỹ Quý.
Dường như ngày nay, đòi hỏi một mối quan hệ thầy – trò chân tình như vậy là… không tưởng. Vậy thì, “đẹp” nhất trong giai đoạn này, mối quan hệ thầy – trò nên được xây dựng ở mức độ nào?
- Từ xưa, và đúng cho cả bây giờ, theo tôi, một học sinh tốt là đối với thầy cố gắng làm tròn bổn phận, không phải chỉ có ngoan ngoãn, mà coi thầy là tấm gương. Biết xin phép thầy bàn luận, và đến một lúc nào đó là tranh luận về những vấn đề trong học tập.
Thầy giáo cũng không nên coi mong muốn của học trò như vậy là "vô lễ", phải để gánh nặng của kiến thức trên vai người thầy được chuyển dần sang vai của trò khi chúng khát khao. Làm cho học trò yêu thích môn học mình dạy, đó là nghệ thuật và tài năng của người thầy.
Ngày xưa, người thầy nào đào tạo ra nhiều trò giỏi trong đời thì được gọi là Minh Sư, đào tạo được nhiều bậc tài năng xuất chúng cho đời được gọi là Chân Sư.
Chúng ta cần nhiều hơn nữa những người thầy như thế.
Hạnh Ngân (thực hiện)
Nhân vật chính trong Quyền sư là nhà giáo, võ sư Ngô Sỹ Quý (1922 - 1997) - người đã dành cả cuộc đời để cống hiến cho sự phát triển của môn võ Vịnh Xuân quyền và đã trở thành huyền thoại một thời trong giới võ thuật Việt Nam. Là đệ tử của võ sư nên Trần Việt Trung trình bày từ nhiều góc độ khác nhau, giúp người đọc có thể bắt gặp được một chân dung của nhà giáo, võ sư Ngô Sỹ Quý. Quyền sư còn đề cập đến nhân vật Nguyễn Tế Công - một cao thủ tuyệt đỉnh ở Phật Sơn (Trung Quốc) sau nhiều chục năm lăn lộn nơi núi đao rừng kiếm, đã đến Việt Nam nương náu vào lúc cuối đời. Việt Nam chính là quê hương thứ hai và võ sư Nguyễn Tế Công đã truyền dạy, đúc kết kiến thức võ thuật cho đệ tử. |
Những đúc kết của nhà giáo Ngô Sỹ Quý về giáo dục: - Tự nhiên, tự do không có hướng dẫn thì làm sao mà hiểu được? Cho nên phải học hành, phải có thầy, phải được chỉ bảo dẫn dắt, phải giác ngộ. Người thầy chỉ cho anh cái yêu cầu, cái đích và cách đi thẳng. Người ta sẽ tránh đi đường vòng. - Xây dựng con người thì nhớ: Đào tạo toàn diện, phải kế thừa cái cũ mới phát huy được cái mới, mang lại sự hiểu biết chắc chắn và đúng. Có như vậy người ta mới dám tự quyết và không ỷ lại. Ngày xưa người ta cũng giáo dục toàn diện chứ: Tu thân – Tề gia – Trị quốc – Bình thiên hạ. Phải kế thừa tư tưởng đó để vận dụng vào thời đại mới, rõ ràng là người xưa cũng đi theo trình tự, từ cụ thể đến trừu tượng. - Chúng ta cũng có rất nhiều cái quý, nếu không đánh giá được, đánh giá đúng nó sẽ mất dần đi. Đừng để sau đây 30 - 40 năm nữa, người nước ngoài vào dạy lại cho người Việt Nam chúng ta những kiến thức của cha ông chúng ta! |
'Chúng ta cần nhiều Minh Sư, Chân Sư'
Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
Tai nghe siêu nhỏ dùng trong các thiết bị công nghệ cao Ảnh: PA03 Công an TP Hà Nội
Loại thiết bị thu phát không dây thường được ngụy trang tinh vi hơn, có thể là cúc áo, bút, USB, chìa khóa, đồng hồ, thẻ ATM hoặc máy tính cầm tay. Thí sinh có thể dễ dàng cất dấu trong người hoặc đặt những vị trí công khai. Loại này cũng hoạt động tương tự như thiết bị có dây.
Để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn việc sử dụng thiết bị công cao, Phòng An ninh Chính trị nội bộ đã đề nghị cán bộ coi thi nghiêm cấm thí sinh mang thiết bị vào phòng thi; nêu rõ hậu quả nếu cố tình vi phạm để răn đe trước.
Thiết bị thu phát được ngụy trang dưới các hình thức như thẻ ATM Ảnh: PA03 Công an TP Hà Nội
Trong quá trình thi, giám thị cần chú ý những thí sinh có biểu hiện như miệng lẩm bẩm đọc đề hoặc phát ra tiếng rõ sau khi nhận đề thi; không tập trung làm bài, biểu hiện lén lút; hay quan sát, nhìn cán bộ coi thi; thời tiết nóng bức nhưng lại mặc áo dài tay, nhiều lớp áo, cổ áo, túi áo cộm đồ vật.
Ngoài ra, cán bộ coi thi cũng cần để ý những thí sinh để tóc dài trùm tai, trùm gáy; hay để tay lên mặt, vị trí tai vì thiết bị trong tai có thể gây ngứa, khó chịu. Khi xác định được thí sinh vi phạm, cán bộ coi thi cần thông báo cho giám thị giám sát, báo cáo trưởng điểm thi; đồng thời yêu cầu thí sinh dừng làm bài, lập biên bản thu hết thiết bị và niêm phong.
Trưởng điểm thi sau khi tiếp nhận thông tin phải báo ngay với công an để xử lý kịp thời, tránh trường hợp kết thúc giờ thi mới thông báo bởi khi đó đề thi hoặc thông tin đã lan truyền rộng rãi trên mạng, dẫn đến khó khăn trong xử lý.
Việc phát hiện và xử lý những trường hợp gian lận bằng thiết bị công nghệ cao hết sức quan trọng, đặc biệt là những buổi thi tổ hợp. Nếu đề thi lộ ra ngoài và bị các đối tượng đăng tải lên mạng xã hội thì hậu quả sẽ không thể lường trước được.
Theo vtv.vn
">Nhận biết thí sinh sử dụng thiết bị công nghệ cao gian lận thi cử
Điểm chuẩn lớp 10 Hà Nội 2023 tăng vọt, phụ huynh khốn đốn tìm trường tư cho con
Điểm con rực rỡ, lòng mẹ rối bời">
Lo lắng lớp 49 bạn giỏi, 1 bạn khá
Điểm chuẩn học bạ Trường ĐH Nông lâm TP.HCM năm 2023 cao nhất 27,5
Phạm Hương sở hữu gương mặt góc cạnh, thần thái thu hút cùng chiều cao lý tưởng 1,74 m.
">Nhan sắc tuổi 30 của Hoa hậu Phạm Hương
友情链接