您现在的位置是:Công nghệ >>正文
4 Huy chương Vàng Olympic Vật lý châu Á trao cho Việt Nam
Công nghệ93人已围观
简介 - Chiều ngày 12/5,ươngVàngOlympicVậtlýchâuÁtraochoViệtrận đấu uefa europa league Lễ bế mạc Olympic ...
- Chiều ngày 12/5,ươngVàngOlympicVậtlýchâuÁtraochoViệtrận đấu uefa europa league Lễ bế mạc Olympic Vật lý châu Á (Apho) lần thứ 19 đã được tổ chức tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Cậu bé 13 tuổi tham dự Olympic Vật lý châu Á tại Việt NamTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
Công nghệChiểu Sương - 25/01/2025 09:36 Tây Ban Nha ...
阅读更多Soi kèo góc Chelsea vs Nottingham, 20h00 ngày 6/10
Công nghệ...
阅读更多Nam Phi mong muốn Việt Nam đầu tư sản xuất xe điện và pin
Công nghệChủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp Phó Tổng thống Nam Phi. Chủ tịch nước đánh giá cao kết quả hội đàm giữa Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân và Phó Tổng thống Paul Mashatile.
Việt Nam kiên định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên của trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.
Trên cơ sở quan hệ gắn bó mật thiết giữa Việt Nam và Nam Phi đã được hình thành từ những năm 60 của thế kỷ trước, Chủ tịch nước khẳng định Việt Nam coi trọng quan hệ Đối tác vì Hợp tác và Phát triển với Nam Phi, mong muốn hai bên tiếp tục đẩy mạnh hợp tác, làm sâu sắc hơn nữa quan hệ.
Vui mừng lần đầu tiên đến thăm Việt Nam và châu Á, Phó Tổng thống Paul Mashatile cho biết Việt Nam và Nam Phi có nhiều điểm tương đồng để cùng hợp tác phát triển. Nam Phi coi trọng và mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt với Việt Nam.
Phó Tổng thống nhấn mạnh hai bên đã rà soát, đánh giá tình hình hợp tác thời gian qua, đặc biệt là việc triển khai kết quả đạt được sau chuyến thăm Nam Phi của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân vào tháng 9 và xác định phương hướng hợp tác thời gian tới.
Phó Tổng thống Nam Phi cho biết Tổng thống Nam Phi mong có dịp được gặp gỡ và trao đổi với Chủ tịch nước về biện pháp thúc đẩy quan hệ song phương.
Hai bên nhất trí sẽ tiếp tục phối hợp, ủng hộ lẫn nhau tại diễn đàn đa phương, nhất là tại Liên Hợp Quốc, Phong trào Không liên kết và hợp tác Nam - Nam. Đánh giá cao vị trí cửa ngõ quan trọng của mỗi nước ở hai khu vực, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phó Tổng thống Paul Mashatile nhất trí thúc đẩy quan hệ hợp tác của Việt Nam với Liên minh châu Phi và Nam Phi với ASEAN.
Bên cạnh đó, hai nước sẽ đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, giáo dục, đào tạo và chuyển đổi số, kinh tế xanh. Đây là những lĩnh vực còn nhiều dư địa, phù hợp với tiềm năng và nhu cầu của hai nước.
Hai bên cũng nhất trí khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp mỗi nước tăng cường gặp gỡ, trao đổi, xúc tiến thương mại, đầu tư và mở rộng hợp tác.
Tại buổi tiếp Phó Tổng thống Paul Mashatile, Thủ tướng Phạm Minh Chínhkhẳng định, Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống và xác định Nam Phi là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu tại châu Phi.
Nam Phi hiện là đối tác thương mại và thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại châu Phi; trao đổi thương mại hai nước những năm gần đây đạt trung bình 1,2 tỷ USD/năm. Về đầu tư, Nam Phi đầu tư tại Việt Nam khoảng 0,62 triệu USD và Việt Nam đầu tư khoảng 8,16 triệu USD vào Nam Phi.
Thủ tướng đề nghị Nam Phi làm cầu nối cho hợp tác giữa ASEAN với Liên minh châu Phi, cũng như với cộng đồng kinh tế khu vực. Về phần mình, Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ Nam Phi phát triển quan hệ với ASEAN một cách hiệu quả, thực chất.
Phó Tổng thống Paul Mashatile cho biết, các lãnh đạo bộ, ngành Nam Phi tháp tùng đã có một số cuộc làm việc với lãnh đạo bộ, ngành Việt Nam để trao đổi về phương hướng hợp tác cụ thể. Phó Tổng thống Nam Phi đã gặp một số doanh nghiệp tiêu biểu của Việt Nam và Nam Phi trong lĩnh vực xe điện, viễn thông, dược phẩm, nông sản, vật liệu xây dựng, gốm sứ...
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phó Tổng thống Paul Mashatile hài lòng về những bước phát triển mạnh mẽ của quan hệ hai nước. Trên cơ sở kết quả 30 năm qua, Việt Nam và Nam Phi sẽ tiếp tục tìm những hướng đi, cách làm mới, động lực mới để đẩy mạnh hơn nữa quan hệ giữa hai nước trong 30 năm tới.
Về hợp tác kinh tế, thương mại, Thủ tướng nhấn mạnh, hai bên cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm tạo an toàn, tin cậy, khuyến khích doanh nghiệp, nhà đầu tư hai nước. Tạo điều kiện thuận lợi để mặt hàng của hai nước thâm nhập vào thị trường của nhau, trong đó có việc đàm phán, ký thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực khoáng sản, lĩnh vực có tiềm năng.
Đồng thời, Thủ tướng đề nghị hai bên mở rộng hợp tác trong chuyển đổi số, tăng trưởng xanh, cấp học bổng cho sinh viên và có chính sách tạo điều kiện thuận lợi về thị thực cho công dân hai nước.
Hai nhà lãnh đạo nhất trí thúc đẩy quan hệ Đối tác về chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP); cùng chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm trong triển khai huy động nguồn lực tài chính, nhất là trong 5 lĩnh vực chuyển đổi.
Phó Chủ tịch nước chủ trì lễ đón Phó Tổng thống Nam Phi và phu nhânSáng 14/12, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã chủ trì lễ đón chính thức Phó Tổng thống Nam Phi Paul Mashatile và phu nhân Humile Mashatile đang có chuyến thăm Việt Nam từ 12-15/12.">Trong hội đàm với Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, Phó Tổng thống Paul Mashatile cho rằng hai nước còn rất nhiều tiềm năng và dư địa hợp tác, nhất là trên lĩnh vực kinh tế, thương mại. Phó Tổng thống mong muốn Việt Nam mở cửa thị trường đối với một số mặt hàng thế mạnh của Nam Phi, đặc biệt là nông sản; đầu tư vào các lĩnh vực chế biến nông sản, sản xuất xe điện và pin cho xe điện... tại Nam Phi. ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
- Kết quả bóng đá Aston Villa 0
- 30 năm Mỹ dỡ bỏ cấm vận Việt Nam: Từ cựu thù thành đối tác Chiến lược toàn diện
- Tuyển Việt Nam nhận tin cực vui trước AFF Cup
- Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- Phát biểu bế mạc của Tổng Bí thư
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
-
Năm nay, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tuyển gần 6.000 sinh viên theo các phương thức gồm: xét học bạ; ưu tiên xét tuyển (với thí sinh thuộc dân tộc ít người, thuộc diện chính sách có học lực khá); xét theo điểm thi tốt nghiệp; xét tuyển kết hợp với học sinh có IELTS từ 5.0 trở lên.
Về học phí, năm ngoái, mức học phí của trường dao động 14,5 - 19,8 triệu đồng/năm tùy ngành thuộc chương trình đào tạo đại trà; từ 29 đến 35,8 triệu đồng/năm đối với các ngành thuộc chương trình đào tạo tiên tiến, dạy bằng tiếng nước ngoài.
Trường Đại học Văn Lang công bố điểm chuẩn 2024
Trường Đại học Văn Lang công bố điểm chuẩn năm 2024 xét tuyển từ thi tốt nghiệp THPT." alt="Điểm chuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2024">Điểm chuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2024
-
Các đại biểu chủ trì, điều hành hội nghị. Ngày 14/2/2012, Bộ Chính trị (khóa XI) đã ban hành Kết luận số 16 về chiến lược phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011-2020. Đến ngày 15/6/2023, trong Kết luận số 57, Bộ Chính trị khẳng định, qua 10 năm thực hiện Kết luận số 16 đã đạt được kết quả quan trọng, góp phần nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế....
Tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã nêu về cục diện thế giới và khu vực, những vấn đề đặt ra đối với công tác thông tin đối ngoại trong tình hình mới. Thứ trưởng cho biết, cạnh tranh nước lớn đã khiến chiến tranh thông tin trở thành một xu thế ngày càng nổi bật, các nước đều tăng cường sử dụng truyền thông mạng xã hội, truyền thông bán chính thức bên cạnh truyền thông chính thống.
Thông tin, tuyên truyền được sử dụng như một mặt trận song song với các hoạt động chính trị - ngoại giao – pháp lý hay trên thực địa.
Thứ trưởng cho biết, công nghệ truyền thông phát triển ngày càng nhanh, thay đổi liên tục, khiến các đặc điểm truyền thông quốc tế liên tục biến đổi.
Vào thời điểm Kết luận 16 ra đời, mạng xã hội mới manh nha phát triển, hình thức truyền thông hiện đại nhất vẫn là báo điện tử, blog; ngày nay Facebook, Twitter đã trở thành những kênh thông tin chủ đạo, cùng với đó là việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Các thuật toán của nền tảng mạng xã hội áp đặt cách người dùng nhìn thế giới và khiến người dùng có xu hướng tin và bị dẫn dụ bởi những thông tin tiêu cực nhiều hơn là tích cực.
Từ đây, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng cho rằng, thông tin đối ngoại cần đi trước, đón đầu các xu thế truyền thông, nhanh chóng ứng dụng, triển khai công nghệ mới, không để thông tin đối ngoại bị “lạc hậu”, dẫn tới mất mặt trận tuyên truyền, xuất hiện các “lỗ hổng”.
Còn Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cho biết, thông tin đối ngoại là một phần của truyền thông chính sách, mới đây Thủ tướng đã ban hành chỉ thị về tăng cường truyền thông chính sách. Để làm tốt công tác truyền thông chính sách nói chung trong đó có thông tin đối ngoại thì đổi mới nhận thức, cách làm.
Quản lý Nhà nước về thông tin đối ngoại "muốn quản lý được thì phải nhìn thấy được mà muốn nhìn thấy được phải có tiêu chí, có công cụ, phương pháp đo lường, đánh giá". Thời đại công nghệ số đã cho những công cụ chưa từng có để làm tốt công tác này.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm thông tin, hiện nay có 256 cơ quan báo chí đang xuất bản toàn phần hoặc một phần bằng tiếng nước ngoài, tuy nhiên kết quả xem, theo dõi báo chí đối ngoại rất thấp. Bộ TT&TT "đo đếm" được lượng truy cập 70% đến chủ yếu từ trong nước. Người nước ngoài tiếp cận thông tin về Việt Nam qua báo chí ít mà chủ yếu qua kênh truyền thông khác.
Thứ trưởng Bộ TT&TT cho rằng, cần tổ chức, tập hợp lại lực lượng báo chí tham gia công tác thông tin đối ngoại. "Thông tin tuyên truyền đối ngoại được xác định là nhiệm vụ quan trọng do đó cần thống nhất quan điểm: Nhà nước đầu tư trọng tâm, trọng điểm dành nguồn lực về tài chính, cơ sở vật chất để phát triển một số lực lượng làm thông tin đối ngoại chủ lực, hiệu quả trong đó có hệ thống báo chí đối ngoại quốc gia và hệ thống văn phòng thường trú ở nước ngoài. Cần chấm dứt tình trạng báo chí phải bỏ nguồn lực tự chủ đang rất khó khăn, eo hẹp để làm nhiệm vụ thông tin đối ngoại", Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm nêu đề xuất.
Phát biểu kết luận hội nghị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩakhẳng định, thông tin đối ngoại là nội dung quan trọng được Đảng đặc biệt quan tâm, cho nên phải tạo ra giải pháp mới để góp phần nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương nhắc lại phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Trung ương 8 nhấn mạnh rằng "hoạt động đối ngoại diễn ra sôi động, liên tục và là điểm sáng nổi bật của năm 2023".
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cũng nhắc lại chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của Tổng thống Mỹ theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vào tháng 9/2023 khi được dư luận thế giới quan tâm, "chúng ta gác lại quá khứ và phải vượt qua những khác biệt, phải phát huy đồng thuận để cùng nhau hướng đến tương lai". Quan hệ Việt-Mỹ dựa trên nền tảng tôn trọng Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế; tôn trọng thể chế chính trị, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa dẫn chứng để thấy được vị thế, uy tín của Việt Nam ngày càng được nâng cao, đây là kết quả chung của cả hệ thống chính trị, trong đó có sự đóng góp của lực lượng làm công tác đối ngoại.
Theo ông, từ đầu nhiệm kỳ đến nay công tác thông tin đối ngoại có nhiều đổi mới về tư duy và cách nghĩ, cách làm, hoạt động của Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Tuy nhiên, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương thẳng thắn nhìn nhận bối cảnh thế giới có nhiều chuyển biến, cơ hội nhưng cũng nhiều thách thức chưa có cái tiền lệ. Thực tiễn đó đòi hỏi thông tin đối ngoại với vai trò tiên phong cần không ngừng đổi mới, hoàn thiện trên tất cả phương diện. Công tác thông tin đối ngoại phải "nỗ lực phấn đấu theo phương châm chủ động, đồng bộ, kịp thời, sáng tạo, hiệu quả và phải mở đường đi trước, có tính dự báo cao".
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cũng cho rằng, cần tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa thông tin đối ngoại và thông tin đối nội, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, sự tham gia tích cực của nhân dân, đồng bào Việt Nam ở nước ngoài và bạn bè quốc tế...Đồng thời phải tăng cường nguồn lực dành cho cơ quan trực tiếp làm công tác thông tin đối ngoại.
Kiên định và vận dụng linh hoạt, sáng tạo tư tưởng của Hồ Chí Minh về đối ngoại "dĩ bất biến, ứng vạn biến", "phải nhìn cho rộng, suy cho kỹ để biết mình, biết người", hiểu rõ vị trí chiến lược của Việt Nam trong mối quan hệ với các nước lớn...
Phải kiên quyết, kiên trì đấu tranh phản bác luận điệu sai trái của thế lực thù địch; kiên quyết khắc phục tình trạng cơ quan báo chí, mạng xã hội trong nước đăng tải thông tin sai sự thật, thiếu kiểm chứng làm phương hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc và ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh "viết gì, nói gì chúng ta phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên cao nhất".
Kim Chi và nhóm PV, BTV" alt="Công tác thông tin đối ngoại phải theo phương châm chủ động, mở đường">Công tác thông tin đối ngoại phải theo phương châm chủ động, mở đường
-
Thí sinh dự thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội. Về tổng quan, kiến thức trong đề thi sẽ phân bổ tương đối như sau: lớp 10 khoảng 10%; lớp 11 khoảng 30%; lớp 12 khoảng 60%.
Riêng chủ đề Vật lý, Sinh học có thể thay đổi trong khoảng 5% theo phân bổ chương trình giữa các lớp. Phần thi tiếng Anh kiến thức trong chương trình lớp 12 là khoảng 45%; kiến thức tổng hợp, vận dụng bậc cao trong chương trình là khoảng 15%.
GS Thảo cho biết thêm, từ năm 2025, đề thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội bổ sung câu hỏi chùm trong tất cả các phần thi, chủ đề thi. Câu hỏi chùm gồm đầu bài chung và các câu hỏi riêng phát triển đánh giá năng lực thí sinh từ cấp độ thấp đến cấp độ cao. Câu hỏi chùm sẽ khai thác nguồn dữ kiện phong phú, đánh giá tư duy học sinh theo từng lĩnh vực và xuyên lĩnh vực. Đây là những thay đổi chất về xây dựng ngân hàng câu hỏi thi đánh giá năng lực.
Điểm của bài thi được chấm tự động bằng phần mềm thi Đánh giá năng lực.
Kết quả bài thi được hiển thị trên màn hình máy tính sau khi thí sinh kết thúc bài làm hoặc hết thời gian thi theo quy định. Tổng điểm của toàn bài thi là 150 điểm dựa trên tổng số câu trả lời đúng của thí sinh. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, câu trả lời sai hoặc không trả lời không được tính điểm.
Điểm của bài thi là tổng điểm của 3 phần thi, trong đó mỗi phần thi tối đa 50 điểm. Bảng điểm kết quả bao gồm điểm tổng (tối đa 150 điểm) và 3 đầu điểm thành phần: Toán học và Xử lý số liệu (tư duy định lượng), Văn học - Ngôn ngữ (tư duy định tính), Khoa học hoặc tiếng Anh.
Hiện, Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội đã xây dựng kế hoạch tổ chức thi đánh giá năng lực từ năm 2025 với 6 đợt thi từ tháng 3 đến tháng 5 và phục vụ 85.000 lượt thi/năm.
Lịch các đợt thi đánh giá năng lực của ĐHQGHN năm 2025 dự kiến như sau:
Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội cho hay, bài thi đánh giá năng lực triển khai từ năm 2025 có thêm phần lựa chọn ngoại ngữ, vì vậy các đơn vị chuyên môn cũng đề xuất tăng mức lệ phí lên thành 600.000 đồng/lượt thi, để tính đúng tính đủ việc phục vụ kỳ thi.
Tuy nhiên, đề xuất này vẫn trong quá trình chờ lãnh đạo ĐH Quốc gia Hà Nội xem xét, phê duyệt. Nếu đề xuất này được thông qua, mức lệ phí của kỳ thi này sẽ tăng 100.000 đồng/lượt thi so với năm 2024.
2 nữ thủ khoa thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội đỗ trường nào?
Nguyễn Thanh Ngọc và Nguyễn Mai Trúc - 2 thủ khoa kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2024 đã đăng ký và trúng tuyển đại học bằng những phương thức khác nhau." alt="Những điểm mới trong đề thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội">Những điểm mới trong đề thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội
-
Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
-
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn Việt Nam dự Hội nghị Ủy ban Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân. Cũng trong sáng nay, các Bộ trưởng có phiên đối thoại với Ủy ban AICHR. Với 15 hoạt động trong năm qua, Ủy ban AICHR đã thúc đẩy hợp tác về quyền con người đạt kết quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực như quyền của người khuyết tật, quyền trẻ em, biến đổi khí hậu, quyền môi trường…
Các Bộ trưởng Ngoại giao nhấn mạnh thúc đẩy và bảo đảm quyền con người là nội dung và mục tiêu xuyên suốt của tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN. Trước tác động thuận nghịch của nhiều vấn đề đang nổi lên, ảnh hưởng sâu sắc đến quyền con người, các Bộ trưởng nhấn mạnh, AICHR với vai trò và nhiệm vụ được giao cần nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cường tham vấn và đối thoại liên ngành để xây dựng giải pháp thấu đáo, bảo đảm tốt nhất lợi ích của người dân và phù hợp với quan tâm chung của khu vực.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đánh giá cao nỗ lực của AICHR và kết quả triển khai Kế hoạch Công tác 2021-2025, đề nghị AICHR duy trì cách tiếp cận tiệm tiến, phù hợp với quan tâm của các nước; triển khai hợp tác với các đối tác trên tinh thần xây dựng, thiện chí, phù hợp với nguyên tắc, quy trình và thủ tục của ASEAN.
Chiều 11/7, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dự phiên họp toàn thể AMM-56 với trọng tâm thảo luận về tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, triển khai Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, quan hệ đối ngoại và cấu trúc khu vực.
ASEAN được kỳ vọng trở thành trung tâm của tăng trưởng, thu hút đầu tư và nguồn lực phục vụ phát triển. So với bức tranh chung của kinh tế toàn cầu, ASEAN vẫn duy trì được động lực tăng trưởng với tín hiệu tích cực trong tiêu dùng nội địa, xuất khẩu và phục hồi trong ngành dịch vụ.
Để hiện thực hóa kỳ vọng trên, các Bộ trưởng nhất trí củng cố hơn nữa khả năng tự cường và thích ứng linh hoạt của ASEAN trước mọi cơ hội và thách thức đặt ra cho khu vực. Trong môi trường chiến lược đầy biến động, đoàn kết và vai trò trung tâm của ASEAN cần được khẳng định mạnh mẽ hơn nữa. ASEAN cần đi đầu trong việc định hình một cấu trúc khu vực mở, minh bạch, bao trùm và dựa trên luật lệ với sự tham gia tích cực và đóng góp trách nhiệm của các đối tác cho hòa bình, ổn định và thịnh vượng ở khu vực.
Hội nghị nhất trí thúc đẩy triển khai hiệu quả Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, khuyến khích các đối tác hợp tác cụ thể, thực chất với ASEAN trên lĩnh vực ưu tiên về kết nối, hợp tác hàng hải, phát triển bền vững và kinh tế, hỗ trợ ASEAN xây dựng cộng đồng, góp phần vào hòa bình, ổn định và phồn vinh của khu vực.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh, ASEAN không thể tránh khỏi đối mặt với các thách thức cả từ bên trong và bên ngoài. Song, với sự tôi luyện trong 56 năm qua, ASEAN có đủ cơ sở để tự hào và tin tưởng về một cộng đồng ASEAN đoàn kết và vững mạnh.
ASEAN tiếp tục là một điểm sáng với dự báo tăng trưởng khả quan trong năm 2023 ở mức 4.7%. Trước tác động của đại dịch vẫn hiện hữu, ASEAN cần đặt hợp tác kinh tế, thương mại ở nhiệm vụ trung tâm, tận dụng hiệu quả động lực tăng trưởng để tái cấu trúc nền kinh tế. ASEAN cần nắm chặt cơ hội để không bị bỏ lại phía sau.
Bộ trưởng hoan nghênh sáng kiến của Chủ tịch ASEAN 2023 về tổ chức Diễn đàn ASEAN về Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, với trọng tâm về cơ sở hạ tầng, phát triển bền vững và kinh tế sáng tạo. Đề nghị ASEAN dành thêm quan tâm cho lĩnh vực tiềm năng khác như kinh tế tuần hoàn, chuyển đổi năng lượng và thích ứng biến đổi khí hậu.
Khẳng định hòa bình, an ninh, ổn định là điều kiện tiên quyết cho thịnh vượng, Bộ trưởng đề cao truyền thống đối thoại và hợp tác của ASEAN, tăng cường tin cậy, vượt qua khác biệt và xây dựng đồng thuận.
Trong quan hệ với đối tác, ASEAN cần duy trì cách tiếp cận cân bằng, cùng các đối tác tham vấn vấn đề cùng quan tâm, bảo đảm tuân thủ nguyên tắc cơ bản, quy trình và thủ tục của ASEAN. Bộ trưởng tái khẳng định và đề nghị các đối tác tôn trọng lập trường nguyên tắc của ASEAN về Biển Đông.
Việt Nam và Singapore quyết tâm xây dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình
Tại kỳ họp lần thứ 15 Tham khảo Chính trị Việt Nam – Singapore, hai bên trao đổi nhiều nội dung quan trọng, trong đó có chia sẻ quyết tâm xây dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình, hợp tác và phát triển." alt="Đề nghị các đối tác tôn trọng lập trường nguyên tắc của ASEAN về Biển Đông">Đề nghị các đối tác tôn trọng lập trường nguyên tắc của ASEAN về Biển Đông