当前位置:首页 > Thể thao > Cá tính với laptop Fujitsu LifeBook A1110 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa
Cua buộc dây 1 kg còn 400g
Năm 2015, tại nhiều tuyến đường ở TP HCM vào mỗi buổi chiều, rất nhiều điểm bán cua với giá rẻ xuất hiện.
Buộc cua bằng nilon thấm nước |
Khách mua 1 kg được người bán khẳng định "bao cân đủ", nhưng khi mang về, cân lại thì chỉ còn 650g. Càng cua được chằng buộc bởi 2 lớp dây vải dày nặng đến 250g. Như vậy, 1 kg cua ban đầu thực tế chỉ còn 400g.
Dây vải thấm nước, bùn...để gia tăng trọng lượng (Ảnh Tuổi trẻ) |
Hầu hết cua bán trên địa bàn TP HCM có xuất xứ miền Tây vì lợi nhuận nên nhiều tiểu thương người đã buộc thêm lớp dây vải dày có ngâm nước, bùn, đất, để gia tăng trọng lượng.
Khách hàng ham giá rẻ đã rơi vào bẫy của người bán mà không hay.
Mua 200g chả lụa, hơn một nửa là lá
Mới đây nhất trên 1 tờ báo điện tử, một người dân ở quận 3, TP HCM cho biết, gia đình chị mua 70 nghìn chả lụa vì ăn thử thấy ngon miệng, mở ra, chị tá hỏa thấy mình bị lừa vì nhân ít mà lá thì nhiều.
200g chả lụa, hơn một nửa là lá |
Được biết, trong chuyến du lịch ở Vũng Tàu, gia đình chị K. có ghé một quán bánh khọt khá có tiếng. Trong lúc chờ đợi, một người đàn ông ở trong quán đi ra cắt khoanh chả và mời dùng thử.
Khi ăn, chị thấy ngon nên mua thêm một 1 cái chả nặng 200g với giá 70.000 đồng. Nhưng khi về đến nhà, gia đình cắt ra dùng thì thấy bên trong hơn một nửa là lá, số chả thực chưa đến100g.
Theo chị tìm hiểu thì người đàn ông bán chả trên không phải là nhân viên của quán. Tuy nhiên, người này hay thường trực ở đó để bán hàng và được sự cho phép của chủ quán.
Mua cua 1,2 kg, luộc xong còn... 400g
Một vụ việc ầm ĩ khác là khách du lịch tên C. phải trả 420 nghìn cho một con cua luộc nặng 4 lạng khi ăn ở một nhà hàng trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nha Trang.
Vụ việc xảy ra vào tháng 6/2015, theo sự giới thiệu nhiệt tình của ông xích lô, chị C. đã vào quán Làng Chài ăn, chị gọi một số món và chọn một con cua buộc dây, cân thấy 1,2kg, giá 350 nghìn/kg.
Con cua chỉ còn 400g và hóa đơn 420 nghìn |
Khi nhân viên phục vụ bưng cua ra, thấy con cua 1,2kg giờ thành con cua nhỏ xíu, chị đã phản ánh lại với quản lý nhà vị này tỏ vẻ khó chịu, nói rằng cua luộc nó nhẹ đi. Cuối cùng trước sự chứng kiến của nhiều người, chị C. đã cân lại và con cua chỉ nặng 420g.
Chủ quán lý giải rằng, khi cửa hàng mua cua để bán thì cua cũng được buộc dây, đến lúc bán vẫn còn dây buộc, dây khi ngâm nước rất nặng (dây buộc cua ngâm nước nặng 0,45 -0,5kg). Số hao hụt trọng lượng còn lại là do chế biến. Chủ quán cam kết việc đánh tráo cua là không có.
Đủ trò cân điêu, đánh tráo
Trên một diễn đàn dành cho phụ huynh, chuyện cân điêu cũng là nỗi ám ảnh của các bà nội trợ.
Một thành viên bức xúc kể chị đi mua và chọn được 4 con lươn tươi về nấu cháo cho con ăn. Về đến nhà, chị mở ra thì thấy 2 con đã bốc mùi. Mang lươn ra tận nơi mua hỏi lại, người bán chối quanh, nhưng những tiểu thương gần đó cho biết tráo đồ tươi với đồ ươn đã là chiêu quen thuộc của bà bán hàng trên.
Một gói kẹo đậu phộng chỉ có miếng bên trên (góc phải) là tuyệt hảo, còn lại...(Ảnh: Tuổi trẻ) |
Một phụ nữ khác cũng chia sẻ, chị từng mua tôm ở chợ với giá 400.000đ/kg, Bà bán tôm bảo chị lấy thêm ba con nữa cho tròn một kg sẽ bớt cho 20.000đ để "mở hàng suôn sẻ". Thấy được giảm giá, chị vui vẻ trả ngay 380.000đ và còn chúc người ta bán đắt hàng.
Tuy nhiên về đến nhà chị đếm đi đếm lại vẫn thấy thiếu và biết rằng người bán hàng đã không thêm ba con tôm nư đã nói. Chị bức xúc: "Tôm to nên tôi thiếu một, hai con là biết ngay. Chỉ là lúc ấy tôi cả tin nên chả nhìn lại túi tôm của mình".
Tương tự, một bạn đọc khác cũng bức xúc cho biết: "Em từng mua 2kg hoa quả của gánh hàng rong. Ông bán hàng lớn tiếng khẳng định là cân đúng. Em mang đi cân lại cũng là gánh hàng rong thôi nhưn 2kg chỉ còn 1,5kg. Em quay lại hỏi thì ông ý bảo là cân đúng thì không có giá đó và không bán nữa".
Phương Lê(TH)
" alt="Chiêu trò cân điêu của tiểu thương"/>Giống như nhà chị Quỳnh, gia đình chị Phương Anh (Long Biên, Hà Nội) cũng phải cân đối lại chi tiêu dạo gần đây. Nhà chị có 4 người - gồm 2 vợ chồng và 2 con 10 tuổi và 7 tuổi. Bữa ăn hằng ngày chủ yếu có rau, thịt lợn, thịt gà vịt, trứng... Mỗi ngày, chị cân đối tiền chợ từ 200-300 nghìn/ngày. Việc xăng tăng giá kéo theo rất nhiều mặt hàng tăng theo như dầu ăn, đường, rau, thịt, cá… “Một mớ rau tăng từ 8 lên 16 nghìn, thịt lợn tăng từ 100 lên 130-140 nghìn/kg”.
Thỉnh thoảng, chị không nấu cơm thì cả nhà ra ngoài ăn bún, phở..., giá cả cũng tăng từ 35 lên 45 nghìn/bát.
Từ khi giá cả tăng dần, chị phải hạn chế hoặc cắt bỏ một số khoản chi tiêu như đưa con đi khu vui chơi, xem phim, cắt giảm mua sắm cho bố mẹ. “Việc đi spa là mình gần như cắt hẳn”, chị chia sẻ.
Tính toán kỹ lưỡng như vậy nhưng mỗi tháng gia đình chị đều tiêu tốn khoảng 30 triệu đồng, bao gồm cả khoản trả góp mua nhà 10 triệu, 2 con học hành 10 triệu, sinh hoạt phí và điện nước 9-10 triệu.
Chị Quỳnh Anh tâm sự, giống như nhiều cặp vợ chồng trẻ khác, hiện tại gia đình chị có 2 khoản tiêu cố định là trả nợ tiền nhà và tiền cho các con đi học. Ngôi nhà được mua từ năm 2018, trả góp trong vòng 15 năm.
Trước năm 2018, vợ chồng chị đều là công chức Nhà nước, lương mỗi người từ 3,5-5 triệu đồng/tháng. Xét thấy thời gian và lương đi làm không đủ chi tiêu nên 2 vợ chồng quyết định nghỉ việc ra ngoài kinh doanh tự do. Bây giờ, chồng chị mở studio, còn chị bán hàng online và chăm sóc con cái.
“Mấy năm dịch bệnh nên công việc của chồng mình bị ảnh hưởng nhiều. Còn việc bán hàng của mình, vì ảnh hưởng sau dịch và giá cả các mặt hàng tăng nên buôn bán cũng chậm hơn rất nhiều”.
Đồng cảm với việc này, chị Lê Ngát (Nam Từ Liêm, Hà Nội) - một bà mẹ có nghề tay trái là bán hàng online - cũng thừa nhận, giá cả tăng lên khiến sức mua giảm xuống, từ đó dẫn đến thu nhập của chị cũng giảm.
“Có những mặt hàng thực phẩm tăng gần gấp đôi, quạt máy, nồi chiên không dầu, máy ép hoa quả… cái gì cũng thấy tăng vì xăng tăng, kéo theo chi phí vận chuyển tăng”.
Đó là thu nhập đầu vào, còn chi tiêu trong gia đình chị trước giờ vẫn theo tiêu chí tiết kiệm nhất có thể vì 2 vợ chồng vẫn còn món nợ mua nhà chưa giải quyết xong. Tuy nhiên, chị Ngát chia sẻ, nhà chị chỉ đi xe máy, không có ô tô nên chi phí xăng xe vẫn còn “nhẹ nhàng” so với nhiều gia đình khác.
Nhà chị Hằng hàng xóm của chị Ngát có 1 chiếc ô tô để người chồng đi làm hằng ngày và thường xuyên đi công tác các tỉnh miền Bắc. Bây giờ mỗi chuyến đi, chi phí đi lại gần như gấp đôi so với trước mà thu nhập của anh thì không thay đổi. “Tính trung bình tháng đi 5-7 chuyến công tác là xăng xe đã tốn hơn so với trước khoảng 2 triệu đồng”, chị Hằng cho biết.
Còn chị chỉ đi xe máy nhưng thường xuyên đưa đón con đi học thêm dịp hè, tiền xăng cũng chiếm một khoản đáng kể. “Trước tôi đổ 100 nghìn được đầy bình, giờ phải 200 nghìn mới đầy. Trước, hôm nào nắng nóng, mưa to hay đường xa tôi bắt taxi công nghệ nhưng bây giờ cước xe quá cao. Đưa đón con cả đi cả về lại mất 100-200 nghìn, nghĩ tiếc tiền tôi lại thôi, chịu khó đi xe máy”.
Chị Hằng cho biết, giá cả thực phẩm tăng có thể không ảnh hưởng nhiều đến gia đình chị vì nhà chỉ có 3 người, ăn ít, lại hay được ông bà ở quê gửi đồ ăn lên. Nhưng cái ảnh hưởng nhiều nhất đến sinh hoạt của gia đình là giá xăng vì nhà chị đi lại nhiều.
“Đợt này trời lại nắng nóng, mỗi lần ở ngoài đường về là chỉ muốn nằm vật xuống giường, bật điều hoà hết cỡ. Tháng này, theo dự kiến của tôi, chắc phải tầm 2 triệu tiền điện.
Vợ chồng nhiều khi lời ra lời vào vì ai đi làm về cũng mệt, ra ngoài ăn mãi cũng tốn, mà trời nóng bức, mệt mỏi thì thực sự không muốn vào bếp nấu cơm”.
Nguyễn Thảo
" alt="Vợ chồng trẻ siết chặt chi tiêu trong bão giá: Cắt spa, giảm giải trí"/>Vợ chồng trẻ siết chặt chi tiêu trong bão giá: Cắt spa, giảm giải trí
Giống như nhà chị Quỳnh, gia đình chị Phương Anh (Long Biên, Hà Nội) cũng phải cân đối lại chi tiêu dạo gần đây. Nhà chị có 4 người - gồm 2 vợ chồng và 2 con 10 tuổi và 7 tuổi. Bữa ăn hằng ngày chủ yếu có rau, thịt lợn, thịt gà vịt, trứng... Mỗi ngày, chị cân đối tiền chợ từ 200-300 nghìn/ngày. Việc xăng tăng giá kéo theo rất nhiều mặt hàng tăng theo như dầu ăn, đường, rau, thịt, cá… “Một mớ rau tăng từ 8 lên 16 nghìn, thịt lợn tăng từ 100 lên 130-140 nghìn/kg”.
Thỉnh thoảng, chị không nấu cơm thì cả nhà ra ngoài ăn bún, phở..., giá cả cũng tăng từ 35 lên 45 nghìn/bát.
Từ khi giá cả tăng dần, chị phải hạn chế hoặc cắt bỏ một số khoản chi tiêu như đưa con đi khu vui chơi, xem phim, cắt giảm mua sắm cho bố mẹ. “Việc đi spa là mình gần như cắt hẳn”, chị chia sẻ.
Tính toán kỹ lưỡng như vậy nhưng mỗi tháng gia đình chị đều tiêu tốn khoảng 30 triệu đồng, bao gồm cả khoản trả góp mua nhà 10 triệu, 2 con học hành 10 triệu, sinh hoạt phí và điện nước 9-10 triệu.
Chị Quỳnh Anh tâm sự, giống như nhiều cặp vợ chồng trẻ khác, hiện tại gia đình chị có 2 khoản tiêu cố định là trả nợ tiền nhà và tiền cho các con đi học. Ngôi nhà được mua từ năm 2018, trả góp trong vòng 15 năm.
Trước năm 2018, vợ chồng chị đều là công chức Nhà nước, lương mỗi người từ 3,5-5 triệu đồng/tháng. Xét thấy thời gian và lương đi làm không đủ chi tiêu nên 2 vợ chồng quyết định nghỉ việc ra ngoài kinh doanh tự do. Bây giờ, chồng chị mở studio, còn chị bán hàng online và chăm sóc con cái.
“Mấy năm dịch bệnh nên công việc của chồng mình bị ảnh hưởng nhiều. Còn việc bán hàng của mình, vì ảnh hưởng sau dịch và giá cả các mặt hàng tăng nên buôn bán cũng chậm hơn rất nhiều”.
Đồng cảm với việc này, chị Lê Ngát (Nam Từ Liêm, Hà Nội) - một bà mẹ có nghề tay trái là bán hàng online - cũng thừa nhận, giá cả tăng lên khiến sức mua giảm xuống, từ đó dẫn đến thu nhập của chị cũng giảm.
“Có những mặt hàng thực phẩm tăng gần gấp đôi, quạt máy, nồi chiên không dầu, máy ép hoa quả… cái gì cũng thấy tăng vì xăng tăng, kéo theo chi phí vận chuyển tăng”.
Đó là thu nhập đầu vào, còn chi tiêu trong gia đình chị trước giờ vẫn theo tiêu chí tiết kiệm nhất có thể vì 2 vợ chồng vẫn còn món nợ mua nhà chưa giải quyết xong. Tuy nhiên, chị Ngát chia sẻ, nhà chị chỉ đi xe máy, không có ô tô nên chi phí xăng xe vẫn còn “nhẹ nhàng” so với nhiều gia đình khác.
Nhà chị Hằng hàng xóm của chị Ngát có 1 chiếc ô tô để người chồng đi làm hằng ngày và thường xuyên đi công tác các tỉnh miền Bắc. Bây giờ mỗi chuyến đi, chi phí đi lại gần như gấp đôi so với trước mà thu nhập của anh thì không thay đổi. “Tính trung bình tháng đi 5-7 chuyến công tác là xăng xe đã tốn hơn so với trước khoảng 2 triệu đồng”, chị Hằng cho biết.
Còn chị chỉ đi xe máy nhưng thường xuyên đưa đón con đi học thêm dịp hè, tiền xăng cũng chiếm một khoản đáng kể. “Trước tôi đổ 100 nghìn được đầy bình, giờ phải 200 nghìn mới đầy. Trước, hôm nào nắng nóng, mưa to hay đường xa tôi bắt taxi công nghệ nhưng bây giờ cước xe quá cao. Đưa đón con cả đi cả về lại mất 100-200 nghìn, nghĩ tiếc tiền tôi lại thôi, chịu khó đi xe máy”.
Chị Hằng cho biết, giá cả thực phẩm tăng có thể không ảnh hưởng nhiều đến gia đình chị vì nhà chỉ có 3 người, ăn ít, lại hay được ông bà ở quê gửi đồ ăn lên. Nhưng cái ảnh hưởng nhiều nhất đến sinh hoạt của gia đình là giá xăng vì nhà chị đi lại nhiều.
“Đợt này trời lại nắng nóng, mỗi lần ở ngoài đường về là chỉ muốn nằm vật xuống giường, bật điều hoà hết cỡ. Tháng này, theo dự kiến của tôi, chắc phải tầm 2 triệu tiền điện.
Vợ chồng nhiều khi lời ra lời vào vì ai đi làm về cũng mệt, ra ngoài ăn mãi cũng tốn, mà trời nóng bức, mệt mỏi thì thực sự không muốn vào bếp nấu cơm”.
Nguyễn Thảo
" alt="Vợ chồng trẻ siết chặt chi tiêu trong bão giá: Cắt spa, giảm giải trí"/>Vợ chồng trẻ siết chặt chi tiêu trong bão giá: Cắt spa, giảm giải trí
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ
Hoàng tử William và công nương Catherine Middleton làm đám cưới vào ngày 29/4/2011. Trước đó, nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã gửi tặng vợ chồng Hoàng tử Anh một bức tranh sơn mài làm quà cưới.
Sau lễ kết hôn không lâu, Hoàng tử William và công nương Catherine Middleton đã gửi thư cảm ơn tới ông Nguyễn Minh Triết khi đó còn là Chủ tịch nước về quà tặng mừng đám cưới Hoàng gia. Bức thư có đoạn viết: "Catherine và tôi xin gửi tới Chủ tịch lời cảm ơn sâu sắc nhất về bức tranh rất đẹp và đặc biệt mà Ngài gửi tặng”.
Mặc dù sự việc đã diễn ra khá lâu nhưng mới đây hoạ sĩ Thành Chương và gia đình mới biết rằng bức tranh sơn mài ông vẽ năm 2008 đã được chọn làm quà cưới.
“Quá bất ngờ, vì hoạ sĩ không hề được tin gì về việc này khi đó. Quá vui và ngỡ ngàng, ngạc nhiên vì sau tận 5 năm chính hoạ sĩ mới biết chuyện. Hoạ sĩ tất nhiên là rất vinh dự và hạnh phúc khi tác phẩm của mình được chọn làm món quà quốc gia cho một sự kiện trọng đại, đặc biệt như vậy", bà Ngô Hương – vợ của hoạ sĩ Thành Chương chia sẻ với VietNamNet chiều 16/11 ngay sau khi Hoàng tử Anh đặt chân tới Hà Nội.
Có một điều khá trùng hợp là khi Hoàng tử và Công nương trao nụ hôn trên ban công của Điện Buckingham, báo chí Anh bình luận cô dâu đỏ mặt xấu hổ một chút thì trong bức tranh của Thành Chương, người phụ nữ cũng đỏ mặt.
Hoàng Vy
" alt="Bất ngờ về món quà cưới tặng vợ chồng Hoàng tử William"/>Hai nam sinh nói bất ngờ khi nhận được thông báo của hãng từ Singapore hồi tháng 4. "Lúc đó em đang đi đường. Nghe đầu dây bên kia nói chúc mừng bạn đã trúng tuyển, em vừa đi vừa cười vì vui sướng", Khoa kể.
Còn Triết nhận tin trúng tuyển sau Khoa vài tuần, khi đang trong phòng thí nghiệm. Nam sinh mừng rỡ báo ngay cho gia đình. "Mẹ em cũng không tin nổi. Em cảm thấy mình không giỏi bằng các bạn khác nhưng được chọn có lẽ do chuẩn bị kỹ càng", Triết nhớ lại.