Bên cạnh vẻ bề ngoài ấn tượng, London Calling hỗ trợ các tính năng thông thường của một chiếc di động và có giá bán 85,95 bảng (khoảng 2,5 triệu đồng). Máy có một màn hình hiển thị TFT, khả năng nhắn tin SMS/MMS, kết nối GPRS và nhạc chuông, hình nền liên quan đến những hình ảnh nổi tiếng của nước Anh. Đặt mua sản phẩm này trực tuyến tại đây.

" />

Hai chú “dế” độc đáo

Giải trí 2025-01-17 13:45:30 7
canddblog.jpg

Bên cạnh vẻ bề ngoài ấn tượng,dếbóng đá ngày hôm nay London Calling hỗ trợ các tính năng thông thường của một chiếc di động và có giá bán 85,95 bảng (khoảng 2,5 triệu đồng). Máy có một màn hình hiển thị TFT, khả năng nhắn tin SMS/MMS, kết nối GPRS và nhạc chuông, hình nền liên quan đến những hình ảnh nổi tiếng của nước Anh. Đặt mua sản phẩm này trực tuyến tại đây.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/1c999990.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Necaxa, 07h00 ngày 13/1: Chênh lệch đẳng cấp

{keywords}

Tuyển Việt Nam bước vào trận gặp Jordan với sự tự tin rất cao sẽ viết viết giấc mơ. Đây là trận đấu HLV Park Hang Seo có trong tay đội hình mạnh nhất

{keywords}

Trước đối thủ được đánh giá cao hơn, nhưng tuyển Việt Nam đã nhập cuộc bằng một thế trận không hề thua kém, thậm chí nhỉnh hơn trong các pha tấn công

{keywords}

Rất đông CĐV Việt Nam có mặt trên sân Al Maktoum tiếp lửa cho thầy trò HLV Park Hang Seo

{keywords}

Ở dưới sân, các cầu thủ áo đỏ đã trình diễn một lối chơi cống hiến, nhưng cũng đảm bảo sự chắc chắn nơi hàng phòng ngự

{keywords}

Quang Hải chơi rất ấn tượng trong hiệp 1

{keywords}

Bàn thua ở những phút cuối hiệp 1 thực sự là đáng tiếc, càng tiếc hơn khi Hùng Dũng và Trọng Hoàng với cú ra chân nhanh nhưng vẫn không thắng được thủ môn Jordan

{keywords}

Đầu hiệp 2, tuyển Việt Nam chơi bùng nổ, tạo ra rất nhiều cơ hội đáng chú ý

{keywords}

Công Phượng chơi thực sự thăng hoa với những pha gây áp lực về phía khung thành Jordan

{keywords}

Và điều gì đến cũng đã đến, Công Phượng giúp tuyển Việt Nam có bàn gỡ hoà 1-1

{keywords}

Một trận đấu quá xuất sắc của tiền đạo mang áo số 10

{keywords}

Tuyển Việt Nam làm chủ hoàn toàn trong những phút cuối hiệp 2, và nếu may mắn hơn đã có bàn thắng

{keywords}

Sau 90 phút hoà nhau với tỷ số 1-1, tuyển Việt Nam và Jordan bước vào hai hiệp đấu phụ với tính chất căng thẳng nghẹt thở

 {keywords}

Đây cũng là thời điểm mà các cầu thủ áo đỏ đã thể hiện tinh thần thi đấu cùng thể lực rất tuyệt vời

{keywords}

Sự xuất sắc của Đặng Văn Lâm cùng các đồng đội đã giúp tuyển Việt Nam giành chiến thắng Jordan trên chấm luân lưu, qua đó trở thành đội tuyển đầu tiên có vé vào tứ kết Asian Cup 2019.

Video màn luân lưu cân não đưa Việt Nam vào tứ kết Asian Cup 2019: Nguồn VTV

Video tổng hợp Việt Nam 1-1 Jordan (120 phút): Nguồn VTV

Huy Phong - Nam Hải  (từ UAE)

">

Việt Nam vs Jordan: Những khoảnh khắc thăng hoa của tuyển Việt Nam

Theo báo cáo từ  Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) năm 2011, 7 trong số 36 quốc gia thành viên trợ cấp toàn bộ học phí cho sinh viên các trường đại học công lập. Đa số là các quốc gia phát triển ở châu Âu, trong khi Mỹ (cũng là thành viên của OECD) lại là nơi có học phí đắt đỏ nhất.

Theo OECD, học phí trung bình hàng năm của các trường đại học ở Mỹ là hơn 6.000 USD. Nếu cộng thêm chi phí sinh hoạt, sách vở và các chi phí khác, con số có thể lên tới 25.290 USD.

Dưới đây là 7 quốc gia, nơi sinh viên được học đại học miễn phí.

Thụy Điển

Thụy Điển là quốc gia không thu học phí cho cả trường đại học công lập và tư thục.

{keywords}
Sinh viên Đại học Stockholm.

Tỷ lệ thanh niên học đại học: 68%

Mức phụ cấp cho mỗi sinh viên đại học hằng năm: 20.864 USD

 

Đan Mạch

Đan Mạch dành 0,6% tổng GDP cho các khoản trợ cấp học phí sinh viên đại học

{keywords}
Đại học Nam Đan Mạch.

Tỷ lệ thanh niên học đại học: 55%

Mức phụ cấp cho mỗi sinh viên đại học hằng năm: 17.634USD

 

Phần Lan

Thông qua học bổng và trợ cấp, Phần Lan đã giúp các sinh viên trang trải học phí cũng như sinh hoạt phí

{keywords}
Đại học Helsinki.

Tỷ lệ thanh niên học đại học: 69%

Mức phụ cấp cho mỗi sinh viên đại học hằng năm: 15.402 USD

 

Ireland

Ireland bắt đầu miễn học phí cho sinh viên đại học từ năm 1995.

{keywords}
Học sinh kiểm tra kết quả A-level.

Tỷ lệ thanh niên theo học đại học: 51%

Mức phụ cấp cho mỗi sinh viên đại học hằng năm: 16.284 USD

 

Iceland

Học phí Iceland thay đổi theo chuyên ngành vì sự khác nhau về học phí của các trường đại học, cũng như nhu cầu thị trường lao động.

{keywords}
Đại học Reyljavik.

Tỷ lệ thanh niên theo học đại học: 77%

Mức phụ cấp cho mỗi sinh viên đại học hằng năm: 10.429 USD

 

Na Uy

Na Uy là quốc gia chi trả nhiều nhất cho các khoản trợ cấp đại học, lên tới 1,3% GDP hằng năm.

{keywords}
Aslo, thủ đô của Na Uy.

Tỷ lệ thanh niên theo học đại học: 77%

Mức phụ cấp cho mỗi sinh viên đại học hằng năm:  18.942 USD

 

Cộng hòa Séc

Ngoài học phí, Cộng hòa Séc còn tài trợ các khoản phụ cấp nhỏ để giúp sinh viên trang trải sinh hoạt.

{keywords}
Sinh viên Đại học Séc.

Tỷ lệ thanh niên theo học đại học: 59%

Mức phụ cấp cho mỗi sinh viên đại học hằng năm: 8.738 USD

Khánh Hòa (Theo Business Insider)

10 công việc có mức lương khởi điểm cao nhất ở Anh

10 công việc có mức lương khởi điểm cao nhất ở Anh

 Số liệu mới nhất từ trang web việc làm toàn cầu Glassdoor cho thấy, tại Vương quốc Anh, các công việc trong lĩnh vực Ngân hàng Đầu tư và Công nghệ có mức lương khởi điểm cao nhất.  

">

7 quốc gia miễn học phí đại học cho sinh viên

Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa

 - Cô bé có giọng hát hay, có khiếu về văn nghệ, làm MC của trường, lớp sau khi tốt nghiệp em mơ thi vào Trường Văn hóa Nghệ thuật quân đội hoặc trường trung cấp làm cô giáo mầm non. Mơ ước ấy, giờ đây liệu cô bé ấy có theo đuổi được trong khi đang không có tiền chữa bệnh. Tai nạn bất ngờ đã làm cho em bị tổn thương khá nặng.

Tai nạn bất ngờ mất chân

Đó là hoàn cảnh của em Lý Thị Ngọc Hân (1998 ở thôn Châu Thành, xã Đak Yă, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) bị tai nạn giao thông phải cưa một chân và một chân bị mất da đang cần được hỗ trợ để chữa bệnh.

Trước đó, ngày 3/7 trên đường đi thi về, em băng qua đường thì một đàn bò đi tới khiến em bị ngã và cùng lúc một chiếc xe tải lao tới. Em bị thương rất nặng và được đưa vào cấp cứu ở BV Đa khoa Gia Lai một đêm sau đó chuyển xuống BV Chợ Rẫy.

{keywords}
Bé Hân đang rất cần tiền để chữa bệnh.

Em đã mất chân phải đến ngang đùi và chân trái bị mất rất nhiều da cần phải trải qua nhiều ca phẫu thuật vạt cơ vi phẫu, cấy ghép da…

Với tình trạng bệnh như hiện tại, em phải điều trị lâu dài với chi phí tốn kém, trong khi kinh tế gia đình em rất khó khăn. Cha mẹ em đã phải vay mượn cũng không đủ tiền chữa trị.

Ước mơ cô giáo có thành hiện thực

Khi chúng tôi tới bệnh viện thăm em, cô bé thở dài ngao ngán vì biết mình khó có thể tiếp tục việc học hành dù kết quả thi tốt nghiệp THPT của em khá cao được 21,33 điểm. Em từng mơ ước được vào Trường Văn hóa Nghệ thuật quân đội hoặc cô giáo mầm non vì có giọng hát hay và thích tham gia phong trào văn nghệ.

Lý do em chọn hai trường này là vì nếu học trường quân đội và sư phạm thì đỡ tốn kém cho bố mẹ và có một chút năng khiếu.

Ước mơ là vậy nhưng liệu cô bé ấy có đủ nghị lực để vượt qua chặng đường gian khó trước mắt để ước mơ trở thành hiện thực. Ngay lúc này đây, cô bé chỉ có ao ước có tiền để chữa khỏi bệnh. Cô ấy biết rằng cha mẹ mình không có đủ khả năng để chữa bệnh.

Nhà Hân có 2 chị em còn đang đi học, công việc của cha mẹ thu nhập thấp nên gia đình em khó khăn nhất xóm. Cha em anh Lý Tiến Hải quanh năm làm thuê làm mướn. Mẹ em có gánh bún bán ở cổng trường học. Gia đình anh Hải chưa có nhà nên vẫn phải ở nhà thuê nên cuộc sống vẫn còn thiếu thốn.

Chia sẻ với chúng tôi anh Lý Tiến Hải buồn rầu cho biết: “Từ hôm cháu bị tai nạn đến nay, chúng tôi rối trí lắm. Tiền bạc không có phải nhờ bà con anh em vay giúp để đóng viện phí cho cháu. Vết thương của cháu quá nặng, cần điều trị lâu mà gia đình hết khả năng. Hiện vẫn còn đang nợ viện phí của bệnh viện. Nhiều lúc nó vừa khóc vừa hỏi, con thế này liệu có học được nữa không khiến tôi ngã quỵ. Mong sao cháu được chữa khỏi bệnh và mai mốt mua chân giả để cháu có thể hòa nhập với cộng đồng và tiếp tục học trường nào cũng được để cháu có một cái nghề kiếm sống”.

Theo bác sĩ điều trị cho bé Hân nói: “Đây là một ca đa chấn thương nặng, bệnh nhân bị đoạn một chi đến đùi, chân còn lại cũng tổn thương nặng vì mất nhiều da. Vết thương bị mất da gây nhiễm trùng, các bác sĩ đang điều trị tích cực bù dinh dưỡng và còn phải trải qua nhiều ca phẫu thuật vạt cơ vi phẫu, cấy ghép da. Nếu điều trị ổn bệnh nhân sau này có thể lắp chân giả đi lại được”.

Đức Toàn

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc có thể liên hệ Phòng Công tác xã hội BV Chợ Rẫy để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí hoặc anh Lý Tiến Hải thôn Châu Thành, xã Đak Yă, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ em Lý Thị Ngọc Hân Mã số 2016.189

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 102010002381523

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội

Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11, Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436


">

Câu hỏi đau đớn của con khiến tôi ngã quỵ

{keywords}Cậu bé tí hon K’rể lên lớp với bạn bè. Ảnh: Hạ Anh

Thời điểm đó, cuộc sống của cậu bé này vô cùng chật vật, không biết nói, không thể giao tiếp với mọi người bình thường. Dân làng kỳ thị, không ai dám đến gần K’Rể. Hàng ngày, em tha thẩn một mình. Thân hình nhỏ bé, chỉ việc leo trèo cầu thang lên nhà thôi cũng trượt chân, ngã xuống đất như cơm bữa. Những lúc đó, em đau đớn, chỉ biết khóc ngằn ngặt. Ở nơi mà nhiều người vẫn còn quan niệm, con người tự sinh, tự diệt, em không nhận được sự quan tâm, chăm sóc. Có lẽ, nếu không gặp được thầy Cương, số phận K’Rể sẽ mãi im lìm nơi rẻo cao.

Cảm thương số phận bất hạnh của đứa trẻ, thầy Cương dặn gia đình cứ nuôi, khi nào đủ tuổi đi học thì đưa xuống trường, nếu ở với thầy được một ngày thì thầy sẽ nuôi. Cũng từ năm đó, thầy Cương đồng hành cùng em, đưa K’Rể ra Hà Nội khám bệnh, tìm hiểu nguyên nhân khiến em không thể lớn. Sức khỏe em kém, lượng máu lấy ra không đạt.

Để đủ lượng được máu xét nghiệm cho K’Rể, các bác sĩ phải lấy làm 4 lần. Mỗi lần ống tiêm đâm vào da thịt, em khóc ré lên, quằn quại trong vòng tay người cha nuôi. ‘Sau 2 lần rút, bác sĩ bảo nghỉ 1 tiếng mới rút tiếp. Trong thời gian đó, bác sĩ bảo tôi cho K’Rể vận động. Tôi khuyến khích K’Rể leo bậc thang, leo đi, leo lại nhiều vòng. Vậy mà khi tiếp tục vào rút tôi cảm giác như K’Rể hết sạch máu, bác sĩ phải cố nặn ra từng giọt’, thầy giáo Cương nghẹn ngào nói.

Qua các đợt kiểm tra, các bác sĩ chẩn đoán K’Rể mắc hội chứng hiếm gặp là Seckel (người lùn, đầu chim).

Căn bệnh lạ chỉ mới ghi nhận được 10 trường hợp trên thế giới. TS-BS Vũ Chí Dũng (Khoa chuyển hóa, nội tiết, di truyền - BV Nhi Trung Ương) cho biết: ‘Căn bệnh ủa K’Rể là hệ quả của hôn nhân cận huyết thống gây lên, thuộc dạng di truyền cực hiếm. Tuy nhiên, nếu vợ và chồng cùng mang gen, lấy người cùng huyết thống, tỉ lệ trẻ sinh ra mắc bệnh này là rất lớn. Căn bệnh khiến trẻ hạn chế chiều cao, nguy cơ biến chứng, mắc các bệnh như tim mạch, suy tủy, ảnh hưởng cột sống, dây chằng lỏng lẻo… Nếu thấy K’Rể có hiện tượng tái xanh, chảy máu chân răng, không được chạy chữa kịp thời, có thể nguy hiểm đến tính mạng’.

Đưa K’Rể trở về Quảng Ngãi, lòng thầy Cương đè nặng lỗi lo âu, không biết con còn sống được bao lâu nữa. Nhưng thay vì suy nghĩ tiêu cực, thầy mang đến cho K’Rể những tháng ngày vui vẻ, chăm sóc K’Rể bằng tình yêu vô bờ bến của một người cha dành cho con.

‘Nếu nghĩ cháu sống không được bao lâu nữa mà từ bỏ cháu, không quan tâm thì lương tâm của những người làm giáo dục như tôi không cho phép’, thầy Cương tâm sự.

{keywords}
Thầy Cương tắm cho K Rể. Ảnh: HA

Từ năm 2016, K'Rể được đi học bán trú ở trường, chỉ về nhà vào dịp cuối tuần. Năm nay là năm thứ 4, bé K'Rể học lớp 1. Anh chàng bé hạt tiêu nhưng nghịch ngợm nhất lớp. Hòa nhập với cuộc sống ở trường nội trú, K’Rể đã hoàn thiện một số kỹ năng như: biết đi dép, biết mặc quần áo, vào nhà vệ sinh, bày tỏ cảm xúc của mình. Mỗi năm K'Rể đã tăng 0,2 kg. Em bắt đầu tập nói, dù chưa tròn vành, rõ tiếng nhưng nghe giọng của đứa con nuôi, lòng thầy Cương xiết bao hạnh phúc. Mỗi buổi tối, ngoài thầy Cương, có các bạn trong trường nội trú đến giúp đỡ, giúp K’Rể luyện tập. Cuối 2018, K’Rể có nhiều dấu hiệu không tốt về sức khỏe.

Nhiều lần thầy cô giáo phải thức trắng đêm vì em sốt không rõ nguyên nhân. Nỗi lo lắng về các biến chứng do căn bệnh Seckel ám ảnh, lởn vởn trong tâm trí thầy Cương. Không còn cách nào khác, thầy ôm K’Rể, vượt ngàn cây số ra thủ đô tái khám.

May mắn, các cuộc kiểm tra cho thấy em không gặp các biến chứng của căn bệnh quái ác kia. Cơ thể phục hồi sau trận ốm, hàng ngày K’Rể lại đến lớp, nô nghịch với các bạn. Đâu đó trong sâu thẳm thầy Cương lại nhen nhóm lên tia hi vọng. Hi vọng K’Rể tiếp tục kiên cường sống, cứ thế mà hạnh phúc, mà thỏa thích đùa nghịch. Với hai đứa con của thầy Cương, dù K’Rể có thân hình tí hon nhưng vẫn luôn là anh.

Những ngày đưa K’Rể về nhà thăm vợ con, khu phố nhà thầy Cương bỗng rộn ràng hơn thường ngày. Mọi người quây quần bên K’Rể, hát hò, chơi đùa. Nơi ấy, em được đùm bọc và chở che. Thân hình bé nhỏ, quần áo may sẵn không vừa, thầy Cương rong ruổi, đưa em đến từng cửa hàng đóng giầy, may quần áo, đặt cho cậu bé bộ đồ riêng. Em đến với cuộc đời bằng sự thiệt thòi nhưng đã sống thật hạnh phúc trong vòng tay người thầy - người cha nuôi giàu lòng nhân ái.

Diệu Bình

Gặp lại cậu học trò tý hon Đinh Văn K'Rể

Gặp lại cậu học trò tý hon Đinh Văn K'Rể

Câu chuyện xúc động của thầy Đặng Văn Cương và cậu học trò tí hon Đinh Văn K'Rể ở trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Sơn Ba,huyện Sơn Trà, tỉnh Quảng Ngãi khiến nhiều người xúc động. 

">

Cuộc sống của cậu bé tí hon K’rể sau 4 năm ở trường nội trú

Yan Yihang sống tại một thành phố nhỏ tỉnh Hà nam. Mỗi buổi sáng, em đều thức dậy lúc 5 giờ, đi nhổ hành lá, rồi mang lên thị trấn để bán. “Cửa hàng” của em chính là trên vỉa hè, đó là điểm bán hàng của bà ngoại, trước khi bà bị đột quỵ phải nhập viện.

{keywords}
 

Yihang bán mỗi củ hành tây hoặc mỗi bó hành lá với giá 1 nhân dân tệ (hơn 3 nghìn đồng) thông qua cách tự phục vụ. Cậu bé viết lên một tấm bìa cứng “Bán rau cứu em”, đồng thời để một cái ống để đựng tiền cạnh hàng rau của mình.

{keywords}
Yihang viết lên tấm bìa cứng "Bán rau cứu em" để kêu gọi mọi người mua rau.

Việc bán hàng không hoàn toàn suôn sẻ, có những ngày thuận lợi, Yihang thu được 50 nhân dân tệ (hơn 160 nghìn đồng), nhưng đổi lại, có ngày, em cũng không bán được gì.

Yihang quản lý số tiền kiếm được khá chặt chẽ. Trong 4 tháng làm việc chăm chỉ, em dành dụm được 1.182 nhân dân tệ (gần 4 triệu đồng).

Tất cả số tiền kiếm được đều dành cho em trai 7 tuổi có tên Yan Ce, bị mắc căn bệnh về máu hiếm gặp gọi là thiếu máu bất sản.

“Cháu muốn kiếm tiền để cứu em trai. Cháu muốn mỗi ngày có thể cùng em ấy đi học. Đây là thực phẩm sạch do chính nhà cháu trồng, và cháu muốn bán đi để kiếm tiền cho em chưa bệnh”, Yihang cho biết.

Khoảng khắc chứng kiến con trai lôi túi tiền lẻ từ trong ba lô, người mẹ bật khóc nói: “Con trai của mẹ đã trưởng thành rồi”.

{keywords}
 

Khi được hỏi, vì sao không kêu gọi sự quyên góp từ cộng đồng, cậu bé lớp 5 trả lời rằng, muốn tự kiếm tiền bằng sự nỗ lực của bản thân.

Em trai của Yihang được chẩn đoán vào năm 2015, và cần phải ghép tủy. Gia đình đã đưa cậu bé đến bệnh viện ở thủ đô Bắc Kinh. Trong khi mẹ cậu bé hằng ngày ở lại bệnh viên chăm sóc con thì người cha tiếp tục làm công ở một thành phố khác để kiếm tiền trả viện phí.

Ông bà của Yihang đều là nông dân. Họ đã vay tiền từ người thân và bạn bè để duy trì cứ chữa cho Yan Ce, tổng số tiền viện phí trong 4 năm là 700 nghìn nhân dân tệ (khoảng 2,3 tỷ đồng).

Thiếu máu bất sản là hiện tượng thiếu máu do rối loạn chức năng tủy xương, khiến tủy không thể tạo thêm tế bào máu. Các bác sĩ yêu cầu phải ghép tủy cho cậu bé để cơ thể có thể tự sản xuất đủ máu.

{keywords}
2 anh em Yan Yihang và Yan Ce trong bệnh viện.

Yihang đã dũng cảm hiến tủy cho em trai. Ca phẫu thuật được thực hiện vào tháng 6 năm ngoái.

“Dù có đau nhưng cháu không sợ. Bởi vì chỉ cần như vậy, em trai cháu mới có thể nhanh chóng phục hồi”, Yihang nhớ lại cảm giác lúc thực hiện ca phẫu thuật.

Khánh Hòa (Theo Next Shark)

Chàng trai 17 tuổi dũng cảm cứu sống 2 người bị nước lũ cuốn

Chàng trai 17 tuổi dũng cảm cứu sống 2 người bị nước lũ cuốn

Trên đường từ nhà đến trường học, nghe tiếng kêu cứu, Mạnh đã dũng cảm lao xuống dòng nước lũ trên sông cứu sống hai người.

">

Cậu bé bán hành mỗi sáng trước khi đến trường để kiếm tiền cứu em

友情链接